TƯƠNG LAI VIỆC LÀM VIỆT NAM KHAI THÁC XU HƯỚNG LỚN CHO SỰ PHÁT TRIỂN THỊNH VƯỢNG HƠN TỔNG QUAN Wendy Cunningham Obert Pimhidzai TƯƠNG LAI VIỆC LÀM VIỆT NAM: KHAI THÁC XU HƯỚNG LỚN CHO SỰ PHÁT TRIỂN THỊNH VƯỢNG HƠN TỔNG QUAN Wendy Cunningham Đồng tác giả: Claire Hollweg, Gabriel Demombynes, Mary Hallward-Driemeier, Mauro Testaverde, Michael Crawford, Elizaveta Perova, Nguyễn Thị Nga, Obert Pimhidzai, Reyes Aterido, Sergiy Zorya, Steven Jaffee T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N Tương lai việc làm Việt Nam: Khai tác xu hướng lớn cho sự phát triển thịnh vượng hơn - Báo cáo tổng quan tóm tắt nội dung nghiên cứu phân tích toàn diện được trình bày chi tiết trong báo cáo chính Tương lai việc làm Việt Nam: Khai tác xu hướng lớn cho sự phát triển thịnh vượng hơn. Toàn bộ các tư liệu trong Báo cáo Tổng quan này, trừ trường hợp có trích dẫn khác, đều được trình bày chi tiết trong báo cáo toàn văn, bao gồm nguồn dữ liệu, trích dẫn đầy đủ, nội dung phân tích cùng phần phiên giải hoàn chỉnh. Báo cáo toàn văn gồm các chương sau: • Chương 1: Thị trường lao động của Việt Nam hiện nay và tương lai (Obert Pimhidzai) • Chương 2: Xây dựng Hệ thống Nông nghiệp -Lương thực của Việt Nam để tạo việc làm (Sergiy Zorya, Steven Jaffee, Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Trương Thị Thu Trang, Nguyễn Lệ Hoa, Nguyễn Thị Thủy) • Chương 3: Tình hình doanh nghiệp và luồng luân chuyển việc làm (Mary Hallward-Driemeier, Reyes Aterido) • Chương 4: Người lao động và việc làm – Xu hướng hiện nay và những cơ hội mới xuất hiện (Wendy Cunningham) • Chương 5: Con đường hướng tới tương lai việc làm của Việt Nam (Wendy Cunningham) Đầu vào cho báo cáo bao gồm một số tài liệu bổ trợ, những tài liệu này được trích dẫn ở các chương có trình bày kết quả tương ứng. II MỤC LỤC Lời nói đầu V Lời cảm ơn VII Tóm tắt tổng quan IX Đặt vấn đề 1 Tóm tắt nhanh về giai đoạn trước 3 Tóm tắt bối cảnh việc làm hiện nay 5 Các xu hướng lớn và tác động đến tình hình việc làm của Việt Nam 8 Sự phát triển của tầng lớp người tiêu dùng ở Châu Á và cả Việt Nam 8 Hình thái thương mại thay đổi và các cơ chế hợp tác thương mại mới 9 Sự phát triển của nền kinh tế tri thức  10 Tự động hóa và số hóa tại nơi làm việc  11 Mô hình dân số thay đổi, tỉ lệ người phụ thuộc ngày càng tăng 13 Con đường hướng tới việc làm trong tương lai: Thay đổi thực trạng 15 Lĩnh vực cải cách I: Tạo thêm cơ hội việc làm đối với những “việc làm tốt” trong nền kinh tế hiện đại16 1. Gỡ bỏ các rào cản để phát triển khối doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước  16 2. Khuyến khích doanh nghiệp chuyển hướng sang những công đoạn có hàm lượng tri thức cao trong chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu 19 3. Tạo thuận lợi cho việc phát triển hệ thống nông nghiệp – lương thực của Việt Nam 21 Lĩnh vực Cải cách II: Nâng cao chất lượng của những việc làm hiện có trong nền kinh tế truyền thống 24 4. Khuyến khích ngành nông nghiệp đa dạng hóa sang các loại cây trồng có giá trị gia tăng cao  24 5. Tạo thuận lợi cho việc kết nối doanh nghiệp giữa các hộ kinh doanh cá thể và DNVVN 25 Lĩnh vực Cải cách III: Kết nối người lao động có trình độ với công việc phù hợp 26 6. Xây dựng kỹ năng cho người lao động để đáp ứng yêu cầu việc làm của hiện nay và sau này thông qua việc cải cách triệt để hệ thống giáo dục-đào tạo 27 7. Tạo lập và cung cấp những thông tin cần thiết để bố trí đúng người, đúng việc 29 8. Cung cấp các dịch vụ bổ trợ để tạo thuận lợi cho sự tham gia vào lực lượng lao động và dịch chuyển lao động 30 Kết luận – Yếu tố thể chế để xây dựng chiến lược việc làm chủ động 32 III T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N DANH MỤC HÌNH HÌNH 1: Bức tranh việc làm của Việt Nam năm 2015 2 HÌNH 2: Mức tiền công giờ theo giới và yếu tố dân tộc 6 HÌNH 3: Nguồn thu nhập đầu người chủ yếu theo tiêu chí dân tộc của chủ hộ 7 HÌNH 4: Tỉ lệ hộ gia đình ở các nước Châu Á đang phát triển trong từng nhóm tiêu dùng, giai đoạn 2002-2030 8 HÌNH 5: Hàm lượng xuất khẩu lao động trực tiếp, gián tiếp, tổng hàm lượng, 1989-2012 9 HÌNH 6: Biểu đồ chuỗi giá trị theo giá trị gia tăng ở từng công đoạn của quy trình sản xuất 11 HÌNH 7: Tỉ lệ dân số theo độ tuổi, 1950-2050  13 HÌNH 8: Chính sách để tạo ra những việc làm tốt hơn, mở rộng cơ hội hơn 16 HÌNH 9: Tỉ lệ phân bổ việc làm theo quy mô doanh nghiệp và loại hình sở hữu (%) 17 HÌNH 10: Tình hình tạo việc làm, mất việc làm theo hình thức sở hữu, quy mô, tuổi đời doanh nghiệp 17 HÌNH 11: Năng suất lao động và sự bù trừ (đồng biến) giữa năng suất và việc làm 18 HÌNH 12: Nguồn thu nhập của nông hộ, 2004, 2010, 2014 21 HÌNH 13: Diễn biến tình hình và phân bổ việc làm trong các hệ lương thực trong quá trình phát triển của các nước 22 HÌNH 14: Mức độ hấp dẫn đầu tư và khả năng tạo việc làm của một số công đoạn trong hệ thống lương thực 23 HÌNH 15: Nguồn gốc của những sản phẩm được thu mua và điểm tiêu thụ của các hộ kinh doanh không có đăng ký kinh doanh, tính bằng % trên tổng giá trị 26 HÌNH 16: Tỉ lệ người sử dụng lao động xác định từng kỹ năng là quan trọng ở nơi làm việc  27 HÌNH 17: Phương pháp tìm kiếm việc làm phân theo độ tuổi 29 DANH MỤC BẢNG BẢNG 1: Những ngành nghề hàng đầu ở Việt Nam, năm 2014 5 BẢNG 2: So sánh năng suất lao động đã hiệu chỉnh theo khối lượng công việc hàng năm, hàng giờ, năm 2014 24 DANH MỤC HỘP HỘP 1: Các hộ kinh doanh phi nông nghiệp ở Việt Nam là những ai? 5 HỘP 2: Sự phát triển của rô-bốt khâu may? Có thể còn phải chờ một thời gian nữa... 12 HỘP 3: Biến đổi khí hậu với vấn đề Việc làm 13 HỘP 4: Tính toán hợp lý năng suất lao động nông nghiệp 24 IV LỜI NÓI ĐẦU Việc làm là một phần quan trọng của Việt Nam trong quá trình dịch chuyển nhanh chóng sang một quốc gia thu nhập trung bình hiện đại, hội nhập toàn cầu. Chủ trương Đổi mới – một chương trình cải cách kinh tế được phát động từ năm 1986 – không chỉ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam mà còn tác động sâu rộng đến việc làm, và chính những việc làm này lại là một yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình cải cách kinh tế. Nếu như năm 1986, phần lớn lao động của Việt Nam vẫn tham gia lao động nông nghiệp và chỉ có một tỉ lệ nhỏ làm việc ở các doanh nghiệp nhà nước, thì hiện nay chỉ còn chưa tới một nửa số việc làm là việc làm nông nghiệp, trong khi bộ phận việc làm trong khu vực tư nhân năng động cũng đã lớn mạnh. Chất lượng việc làm tuy vậy không gia tăng với tốc độ tương tự, khi mà đa số việc làm vẫn có năng suất thấp, mức lương thấp, thiếu chế độ phúc lợi xã hội hay bảo vệ người lao động. Thế giới hiện nay đang đứng trước ngưỡng cửa của những vận hội mới có thể tiếp tục làm chuyển biến bức tranh việc làm của Việt Nam. Sự phát triển của tầng lớp tiêu dùng Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, sự chuyển dịch sang những nền kinh tế tri thức, các đối tác, hình thái thương mại mới, tự động hóa sản xuất, già hóa dân số, tất cả đều đang đe dọa đến cơ cấu việc làm hiện nay của Việt Nam. Tuy vậy, những yếu tố này cũng đem lại những cơ hội mới. Theo đề nghị của Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Thế giới thực hiện báo cáo “Tương lai việc làm Việt Nam: Khai thác xu hướng lớn cho sự phát triển thịnh vượng hơn” để tìm hiểu những thách thức và cơ hội mới đối với Việt Nam, cũng như chia sẻ về những cải cách chính sách để làm chất xúc tác tạo ra nhiều việc làm hơn, có chất lượng cao. Tài liệu này thực hiện theo khuôn khổ của Khung Đối tác Quốc gia cho giai đoạn 2018-22 của Nhóm Ngân hàng Thế giới với Việt Nam, trong đó nhấn mạnh tăng trưởng sâu rộng và đầu tư vào con người, tri thức, cũng như tầm quan trọng của việc làm trong việc tiếp tục tạo tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Báo cáo “Tương lai việc làm Việt Nam: Khai thác xu hướng lớn cho sự phát triển thịnh vượng hơn” có nội dung dựa trên báo cáo “Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ”, một ấn phẩm do Chính phủ Việt Nam và Nhóm Ngân hàng Thế giới phối hợp thực hiện, trong đó trình bày định hướng dài hạn của Việt Nam về tăng trưởng và phát triển. “Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ”, cùng một loạt các nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới về các chủ đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển thành phần kinh tế tư nhân, phát triển kỹ năng, trình bày các khía cạnh của vấn đề việc làm. Đây là nghiên cứu đầu tiên tập hợp quan điểm của các chuyên gia về giảm nghèo, kinh tế vĩ mô, thương mại, phát triển kinh tế tư nhân, vấn đề giới, giáo dục, lao động, từ đó vẽ lên một bức tranh đồng bộ, toàn diện về vấn đề việc làm. Báo cáo xác định 3 lĩnh vực cải cách đặc biệt quan trọng để khai thác các cơ hội việc làm tạo ra do bối cảnh kinh tế, xã hội thay đổi. Một là, tạo thêm việc làm ở một số bộ phận của nền kinh tế hiện đại, tức là thông qua các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất nông nghiệp và các chuỗi giá trị của Việt Nam. Hai là, nâng cao chất lượng của các việc làm hiện có trong nền kinh tế truyền thống. Bộ phận các hộ nông nghiệp và hộ kinh doanh sẽ tiếp tục là một phần của bức tranh việc làm toàn cảnh trong nhiều thập kỷ tới, và sẽ có nhiều việc cần làm để nâng cao chất lượng của những việc làm này. Ba là, kết nối người lao động có trình độ với những việc làm phù hợp. Để làm được như vậy sẽ cần cải tổ ngành giáo dục, đào tạo để đáp ứng yêu cầu của thế kỷ 21, đồng thời cần phải có một loạt các hỗ trợ khác để giúp người lao động thay đổi việc làm, nâng cao trình độ khi tình hình kinh tế, xã hội ngày càng thay đổi. V T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N Chúng tôi hy vọng rằng báo cáo “Tương lai việc làm Việt Nam: Khai thác xu hướng lớn cho sự phát triển thịnh vượng hơn” sẽ tạo sự hứng khởi và kết nối các nhà hoạch định chính sách, các thành phần kinh tế tư nhân, các đối tác phát triển để cùng nhau đương đầu với thách thức đa chiều về việc làm trong bối cảnh thế giới đang thay đổi cho Việt Nam. Ousmane Dione Giám đốc Quốc gia tại Việt Nam VI LỜI CẢM ƠN Báo cáo Tổng quan này và Báo cáo chính được biên soạn bởi nhóm chuyên gia của Ngân hàng Thế giới, đứng đầu là TS. Wendy Cunningham. Nhóm tác giả gồm có các ông bà Claire Hollweg, Gabriel Demombynes, Mary Hallward-Driemeier, Mauro Testaverde, Michael Crawford, Elizaveta Perova, Nguyễn Thị Nga, Obert Pimhidzai, Reyes Aterido, Sergiy Zorya và Steven Jaffee. Các tài liệu bổ trợ cho báo cáo được chuẩn bị bởi các ông bà Bilal Kahn, Nguyễn Vân, Nguyễn Việt, Dino Merotto, Stacey Frederick, cùng các ông bà Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Trương Thị Thu Trang, Nguyễn Lệ Hoa, Nguyễn Thị Thủy của Viện Chính sách Chiến lược Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (VCSCLNNPTNT). Các cán bộ Bùi Thị Phương Nga, Nguyễn Cẩm Vân, Corinne Bernaldez đảm nhiệm xuất sắc vai trò hỗ trợ hành chính, cùng nhóm hỗ trợ nghiên cứu gồm các cán bộ Roxana Marinelli, Vũ Hoàng Linh, Anita Nyajur. TS. Gary Fields thường xuyên có các nhận xét sát sao, hướng dẫn nhóm soạn giả thực hiện báo cáo trong toàn bộ thời gian thực hiện. Báo cáo được soạn thảo dưới sự hướng dẫn của bà Victoria Kwakwa, Phó Chủ tịch phụ trách khu vực Đông Á - Thái Bình Dương; ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Việt Nam, và các ông Jehan Arulpragasm, Philip O’Keefe, Giám đốc phụ trách lĩnh vực anh sinh xã hội của Ngân hàng Thế giới khu vực Đông Á và Thái Bình Dương. Hoạt động chuẩn bị cho báo cáo có sự hướng dẫn bình duyệt chi tiết của các ông bà Christian Bodewig, Luc Christiaensen, Daria Taglioni, Brian Mtonya, Yoonyoung Cho, Jennifer Keller, cùng các ông bà Achim Fock, Cia Sjetnan, Sebastian Eckhardt, Michel Welmond, Keiko Inoue, Nguyễn Nguyệt Nga, Đỗ Việt Dũng, Dương Thị Tuyết, Bồ Thị Hồng Mai, Nguyễn Hồng Ngân, Hoàng Hải Vương và nhiều đồng nghiệp khác tại Ngân hàng Thế giới đã có ý kiến hỗ trợ, gợi ý, cải thiện cho quá trình soạn thảo và hoàn chỉnh kết quả. Nhóm soạn giả xin cảm ơn các đại biểu tham gia các phiên họp tham vấn với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cũng như Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam và các đối tác phát triển quốc tế. Nhóm soạn giả chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thắng và các đồng nghiệp tại Trung tâm Phân tích Dự báo (CAF), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, đã liên tục hướng dẫn, hỗ trợ trong suốt quá trình nghiên cứu, cũng như các đại diện tham gia các cuộc tham vấn do CAF chủ trì để thảo luận về một số nội dung của báo cáo. Xin cảm ơn TS. Đặng Kim Sơn đã có những đóng góp chi tiết rất đáng quý. Nhóm soạn giả cũng xin cảm ơn các bạn thanh niên Việt Nam, người tìm việc, người sử dụng mạng Facebook đã tham gia thảo luận, cho ý kiến, ý tưởng trong các chương trình trò chuyện trực tuyến, diễn đàn thảo luận của chúng tôi. VII TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ LĐ-TBXH Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội BPO Gia công một phần quy trình CAF Trung tâm phân tích và dự báo CGTTC Chuỗi giá trị toàn cầu CPTTP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CSDH Chăm sóc dài hạn DGNN Giáo dục nghề nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐTHGĐNNNTVN Điều tra hộ gia đình nông nghiệp và nông thôn Việt Nam ĐTLĐVL Điều tra lao động việc làm ĐTMSHGĐVN Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSĐG Giám sát đánh giá HACCP Phân tích Mối nguy và Điểm kiểm soát tới hạn Khảo sát IT Công nghệ thông tin KSNNHNTVN Khảo sát Nông nghiệp Hộ nông thôn Việt Nam OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển PISA Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế PPP Hợp tác công tư R&D Nghiên cứu và ứng dụng STEP Khảo sát Kỹ năng lao động và Năng suất TCPLNNVN Tiêu chuẩn Phân loại Ngành nghề Việt Nam TCTK Tổng cục Thống kê TĐĐQG Tập đoàn đa quốc gia TTGTVL Trung tâm giới thiệu việc làm TTTTTLĐ Thông tin thị trường lao động VNCCS&CLNNPTNT Viện nghiên cứu Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn VND Đồng Việt Nam VNSCO Phân loại tiêu chuẩn nghề Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ĐƠN VỊ TIỀN TỆ TƯƠNG ĐƯƠNG (Tỉ giá áp dụng ngày 25/1/2018). Đơn vị tiền tệ = Đồng Việt Nam (VND). 1 US$ = 22.710,75581 VND VIII TÓM TẮT TỔNG QUAN Lực lượng lao động gồm 50 triệu người của Việt Nam đủ trình độ để sử dụng công nghệ sao cho có lợi cho đang là nền tảng làm nên thành công kinh tế cho đất mình. Khi kết hợp lại với nhau, những yếu tố này có nước. Quá trình chuyển đổi sang lĩnh vực dịch vụ, chế xu hướng thiên về những việc làm có chất lượng hơn, tạo/chế biến, cùng với năng suất lao động ấn tượng và nhưng chỉ khi các doanh nghiệp, nông trại, người lao mức lương tăng dẫn tới tỉ lệ nghèo giảm mạnh và tốc động sẵn sàng đón nhận những cơ hội mới này. độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong vòng mấy thập kỷ qua. Tỉ lệ có việc làm cao, trong khi tỉ lệ thất nghiệp Thách thức về mặt chính sách là làm sao nắm bắt thấp theo tiêu chuẩn thế giới. được những xu hướng lớn này để việc làm của Việt Nam trong tương lai sẽ có giá trị gia tăng, năng suất, Thách thức về việc làm là làm sao tạo được những mức lương cao hơn, cũng như đem lại những cơ hội việc làm có chất lượng hơn và bao phủ hơn. Những tốt hơn cho người lao động. Như lịch sử đã cho thấy, nhà máy khang trang của nước ngoài trả lương công tăng trưởng kinh tế là không đủ để làm thay đổi bức nhân cao hơn mức lương tối thiểu, kèm theo các chế tranh việc làm. Thay vào đó, cần một loạt các chính độ phúc lợi xã hội, nhiều nhất cũng chỉ tạo được 2,1 sách chủ động. Báo cáo đề xuất một số lĩnh vực cải triệu việc làm. Doanh nghiệp trong nước có đăng ký cách đối với các doanh nghiệp, nông trại, người lao kinh doanh cung cấp không quá 6 triệu việc làm nữa. động trong đó tập trung vào các giải pháp chính sách Trong khi đó, 38 triệu việc làm ở Việt Nam nằm ở để nâng cao chất lượng việc làm của Việt Nam. Mục các hộ nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể hay việc tiêu của báo cáo không phải là đưa ra những giải pháp làm thuê không hợp đồng. Những loại hình việc làm cụ thể mà chỉ nhằm chuyển một vấn đề phức tạp thành truyền thống này thường có đặc trưng năng suất thấp, một số lĩnh vực ưu tiên có tính khả thi. lợi nhuận thấp, thu nhập ít ỏi và không có nhiều chế độ bảo vệ người lao động. Dù đây là con đường để Bức tranh việc làm của Việt Nam trong thoát nghèo nhưng sẽ không phải là phương cách để tương lai sẽ như thế nào? đạt đến vị thế tầng lớp trung lưu mà người dân Việt Nam mong muốn. Người dân tộc thiểu số, phụ nữ và Nếu Việt Nam tiếp tục tập trung vào thu hút đầu tư lao động phổ thông phân bổ rải rác trong nhóm những trực tiếp nước ngoài ở nhóm những việc làm trong việc làm này. ngành lắp ráp trình độ thấp thì bức tranh việc làm trong tương lai của Việt Nam sẽ không khác nhiều Các xu hướng lớn tạo đột phá có thể hoặc mang lại so với hiện nay. Nếu tốc độ chuyển đổi hiện nay từ hộ những cơ hội việc làm tốt hơn, hoặc đe dọa đến chất nông nghiệp và hộ kinh doanh sang những việc làm có lượng việc làm của Việt Nam. Sự thay đổi của các xu hợp đồng lao động vẫn tiếp tục trong vòng 20 năm tới, hướng thương mại, tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến việc thì đến năm 2040, số lượng việc làm hưởng lương có Việt Nam có thể xuất khẩu những mặt hàng nào và hợp đồng lao động sẽ tăng từ 24% lên 43% trên tổng số những chuỗi giá trị nào Việt Nam có thể hay không việc làm. Những việc làm này sẽ tiếp tục tồn tại ở các thể tiếp tục tham gia. Sự phát triển của nền kinh tế tri nhóm có giá trị gia tăng thấp, lợi nhuận đơn vị thấp và thức toàn cầu có thể tạo ra những việc làm mới giá trị những công việc có mức lương tối thiểu và ít cơ hội để cao nhưng sẽ đòi hỏi một hệ kỹ năng mới và một mô người lao động phát triển. Tính đến năm 2040, việc hình xuất khẩu khác so với những gì Việt Nam đang làm ở hộ nông nghiệp và hộ kinh doanh sẽ vẫn chiếm có. Già hóa dân số sẽ đòi hỏi phải có những dịch vụ tới hơn một nửa tổng số việc làm của Việt Nam. chăm sóc được cung cấp bởi một nhóm dân số trong độ tuổi lao động đang giảm dần. Tự động hóa sẽ thay Các xu hướng lớn có thể ảnh hưởng đến bức tranh thế con người nếu người lao động không được trang bị tương lai về việc làm, theo đó chất lượng việc làm IX T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N có thể được cải thiện ở một số lĩnh vực nhưng lại làm thể là một cơ hội để Việt Nam tạo ra những việc làm gia tăng những việc làm có chất lượng thấp ở những hiện đại, có chất lượng cao. lĩnh vực khác. Hoặc những tồn tại hiện nay có thể làm hạn chế khả năng để Việt Nam khai thác những cơ hội Việc làm ở nông thôn sẽ ngày càng đa dạng hóa, mới này. Cụ thể: cùng với sự phát triển của lĩnh vực sản xuất, dịch vụ ở nông thôn. Hiện nay, cứ 5 hộ gia đình nông thôn lại có Sẽ có nhiều việc làm có sự kết nối với các chuỗi giá 4 hộ có ít nhất một phần thu nhập từ các hoạt động phi trị trong nước, khu vực, toàn cầu hơn do sự phát nông nghiệp. Cơ giới hóa ngày càng tăng sẽ làm suy triển của tầng lớp tiêu dùng cả ở Việt Nam và khu giảm lực lượng lao động nông nghiệp do lao động đi vực, quá trình đô thị hóa gia tăng, sự hình thành của tìm những việc làm phi nông nghiệp. Sự thay đổi này các chuỗi giá trị khu vực, cũng như uy tín của Việt có thể đem lại những việc làm tốt hơn nếu được thúc Nam với tư cách là một mắt xích chắc chắn của chuỗi đẩy bởi sự phát triển của các chuỗi lương thực để đáp giá trị toàn cầu. Điều này có thể thành hiện thực vì ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng ở thành thị, và các việc làm hiện nay đã bắt đầu gắn kết với chuỗi giá sự tiếp tục mở rộng của hoạt động xuất khẩu nông sản trị (chẳng hạn như nông hộ bán hàng cho cơ sở bán sang những thị trường khu vực có giá trị cao hơn. lẻ) hay thông qua việc tạo ra những việc làm mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường mới. Trình độ thấp Khối các hộ kinh doanh sẽ tiếp tục tồn tại. Cùng với của lực lượng lao động và sự xuất hiện của những quá trình đô thị hóa, cùng với việc nới lỏng các quy đối thủ cạnh tranh trong khu vực có thể cản trở Việt định về di cư trong nước (hộ khẩu) và nhu cầu dịch Nam hội nhập vào những chuỗi giá trị nhiều lợi vụ tăng từ đối tượng tiêu dùng thành thị, nhóm các hộ nhuận hơn hoặc những việc làm có giá trị cao hơn kinh doanh sẽ tiếp tục phát triển. Chất lượng việc làm trong chuỗi giá trị. nhiều khả năng sẽ vẫn thấp nếu các hộ kinh doanh tiếp tục vận hành bên lề nền kinh tế chính thức. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước sẽ tiếp tục tạo ra những việc làm tốt, dù có thể không thành Tự động hóa sẽ dần dẫn đến những thay đổi yêu cầu công bằng hiện nay. Dù nhiều chính sách kinh tế đối với một số công việc và từng bước (với diễn biến hiện nay đang ưu tiên nhà đầu tư nước ngoài và chậm hơn) thay thế con người. Đầu tiên, công nghệ sẽ doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhưng trong 10 giải phóng lao động, tạo điều kiện để lao động trình độ năm qua, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước thấp làm ra được những sản phẩm có giá trị cao hơn. vẫn là nguồn lớn nhất tạo ra những việc làm hưởng Lực lượng lao động mới qua đào tạo khi bắt đầu làm lương có hợp đồng mới, và đang có tốc độ tăng hơn việc sẽ liên tục nâng cao trình độ thì sự thay thế này 5%. Nếu doanh nghiệp nước ngoài tiếp tục hoạt động sẽ diễn ra chậm lại. Tuy nhiên, về dài hạn, do chi phí tách biệt mà không có nhiều liên hệ với nền kinh tế nhân công sẽ tăng trong khi chi phí công nghệ giảm nói chung, và khi Việt Nam chuyển sang những công dần, máy móc sẽ bắt đầu thay thế con người, từ đó số đoạn phức tạp hơn của chuỗi giá trị, thì khả năng tạo lượng việc làm thực tế sẽ giảm. việc làm của doanh nghiệp trong nước có thể sẽ vẫn tiếp tục bị hạn chế. Trình độ kỹ năng hạn chế của lực lượng lao động Việt Nam sẽ cản trở việc tạo ra những công việc tốt. Người Chất lượng việc làm trong nền kinh tế hiện đại sẽ trẻ hiện nay có nền tảng kỹ năng tốt, nhưng nhìn chung được cải thiện nếu Việt Nam chuyển hướng sang lực lượng lao động vẫn ở mức có trình độ học vấn thấp những lĩnh vực sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn. và thiếu kỹ năng trầm trọng. Sự phát triển của hoạt Việc làm hưởng lương có hợp đồng lao động có năng động xuất khẩu có hàm lượng tri thức cao của ngành suất và mức lương cao hơn việc làm dạng truyền thống, dịch vụ và tự động hóa sẽ bị cản trở bởi một lực lượng không có hợp đồng. Tuy nhiên, phần lớn các việc làm lao động thiếu một loạt những kỹ năng phức tạp cũng hiện đại của Việt Nam hiện vẫn nằm ở các lĩnh vực sản như điều kiện để nâng cao kỹ năng trong suốt vòng đời. xuất công nghiệp có giá trị gia tăng thấp. Sự chuyển dịch trên toàn thế giới sang những quy trình sản xuất Hoạt động tìm kiếm việc làm sẽ cần phải thực hiện và chuỗi giá trị cao cấp có hàm lượng tri thức cao có thường xuyên hơn. Các doanh nghiệp hiện đại mở X TÓ M TẮT TỔ N G Q UA N rộng đầu tư sẽ tạo ra những cơ hội việc làm ít phụ lai nếu các doanh nghiệp, nông trại và người lao thuộc hơn vào quan hệ cá nhân. Hiện tượng chuyển động biết nắm bắt cơ hội và tìm được giải pháp việc sẽ diễn ra thường xuyên hơn do chuyển đổi cơ giảm thiểu rủi ro của những xu hướng sắp tới cấu nền kinh tế cũng như những biến động về quy mô này. Để làm được điều này cần tăng cường thu hút doanh nghiệp. Chuyển việc tăng sẽ đượchỗ trợ bằng đầu tư trực tiếp nước ngoài (có giá trị gia tăng cao hoạt động tìm việc có sử dụng công nghệ. Tuy nhiên, hơn), cùng với những biện pháp mới để phát triển các đối tượng yếu thế sẽ bị bỏ lại phía sau. khối doanh nghiệp trong nước sáng tạo, năng động; đưa những khu vực kinh tế và nguồn nhân lực nhìn Việc làm trong tương lai sẽ mở ra nhiều cơ hội hơn chung còn có sự tách biệt hòa đồng vào nền kinh tế; cho một số đối tượng, nhưng với số khác sẽ khó xây dựng một lực lượng lao động tinh giản, thông khăn hơn. minh để tạo ra và làm những công việc có giá trị gia Tầng lớp thanh niên sẽ được hưởng lợi ngay từ đầu tăng cao hơn. Báo cáo xác định 8 nhóm giải pháp khi các xu hướng lớn này diễn ra. Mặc dù thanh chính sách trọng tâm cùng nhiều định hướng triển niên có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn trung bình của khai cụ thể, làm nền tảng cho những lĩnh vực cải quốc gia, lao động thanh niên dường như có việc cách này. Những chính sách trên thoạt nhìn có thể làm tốt hơn lao động cao tuổi. Tỷ lệ thanh niên làm khá giống nhau nhưng thực ra đã được chọn lọc ra công ăn lương trong khối doanh nghiệp tư nhân từ một danh mục dài các chính sách ngành, theo đó trong nước và doanh nghiệp nước cao hơn tỷ lệ 8 nhóm chính sách trọng tâm được đề xuất sẽ tạo ra dân số thanh niên tham gia làm việc. Tuy vậy, một cơ hội tốt nhất để tạo ra những việc làm tốt hơn. số lượng đáng kể thanh niên ít kỹ năng hơn làm những công việc có chất lượng thấp và mức lương Lĩnh vực cải cách số 1: Tạo việc làm tốt trong thấp nhiều khả năng sẽ tiếp tục tồn tại. nền kinh tế hiện đại Những công đoạn thuận lợi để tạo việc làm ở nền Phụ nữ có thể được hưởng lợi nhờ sự phát triển của kinh tế hiện đại có thể là một nguồn đáng kể để những việc làm định hướng xuất khẩu cũng như tạo ra những việc làm mới có chất lượng. Những sự xuất hiện của những việc làm trong lĩnh vực việc làm tốt nhất, được xác định bằng năng suất lao dịch vụ chăm sóc cho người cao tuổi. Mặt khác, già động, mức lương, chế độ phúc lợi xã hội tốt, sẽ chủ hóa dân số có thể đòi hỏi nhiều thời gian của phụ yếu nằm ở khu vực hiện đại của nền kinh tế. Đó cũng nữ, khiến họ phải chấp nhận những công việc chất là những việc làm có sự tham gia của phụ nữ và thanh lượng kém hơn hay bị loại hoàn toàn ra khỏi thị niên. Đồng thời, đây cũng là những nhóm việc làm có trường lao động. tốc độ tăng nhanh nhất ở Việt Nam hiện nay, và nếu Việt Nam sẵn sàng đón nhận những cơ hội có được Những lao động cao tuổi không được hưởng lợi từ từ những xu hướng lớn thì những việc làm này còn có hệ thống giáo dục có chất lượng của Việt Nam hiện triển vọng tăng nhanh hơn nữa, cả về số lượng và chất nay nhiều khả năng sẽ gặp khó khăn vì yêu cầu việc lượng. Vì thế, thách thức về chính sách đặt ra là hỗ trợ làm sẽ có sự thiên vị hơn với người có kỹ năng. sự ra đời và phát triển của những doanh nghiệp có khả năng tạo việc làm, tạo ra những việc làm có giá trị cao, Người dân tộc thiểu số có thể sẽ không khai thác và tạo lợi thế để Việt Nam tiếp tục tạo thêm việc làm được những việc làm mới xuất hiện vì sinh sống khi các xu hướng lớn diễn ra. Báo cáo đề xuất 3 nhóm ở vùng sâu, vùng xa, và do không tìm được nhiều chính sách sau: việc làm trong ngành dịch vụ, sản xuất ở quê nhà. (i) Giảm bớt các rào cản để thúc đẩy tăng trưởng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước (ii) Khuyến khích doanh nghiệp chuyển hướng sang Làm thế nào để việc làm trong tương những công đoạn có hàm lượng tri thức cao trong lai có chất lượng hơn, có độ bao phủ chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu rộng hơn? (iii) Tạo thuận lợi cho việc phát triển hệ thống nông Việt Nam có thể nâng cao chất lượng và mở rộng nghiệp – lương thực của Việt Nam. phạm vi đối tượng của các việc làm trong tương XI T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N Lĩnh vực cải cách số 2: Nâng cao chất lượng (iii) Cung cấp các dịch vụ bổ trợ để tạo thuận lợi việc làm trong nền kinh tế truyền thống cho sự tham gia vào lực lượng lao động và dịch Có thể cải thiện chất lượng việc làm ở các hộ nông chuyển lao động. nghiệp (và hoạt động sản xuất sơ cấp liên quan) và hộ kinh doanh bằng cách đưa những việc làm này Chiến lược đồng bộ để tạo ra việc làm tốt hơn hòa nhập vào nền kinh tế nói chung. Những việc Chiến lược việc làm cần định hướng các mục tiêu về làm này sẽ là một phần đáng kể của nền kinh tế trong việc làm và phối hợp hành động đa ngành để thực nhiều năm tới, vì vậy không thể không lưu ý đến. Đây hiện được những mục tiêu việc làm này. Chiến lược chính là nguồn tạo việc làm chính cho người dân tộc việc làm này, với định hướng việc làm có chất lượng thiểu số, lao động cao tuổi, lao động có trình độ học tốt hơn sẽ xuất hiện nhờ các giải pháp phát triển kinh vấn thấp, đóng góp đáng kể vào công cuộc giảm nghèo. tế và phát triển ngành hiệu quả, đã đạt được một số Báo cáo đề xuất 2 lĩnh vực chính sách sau: thành công. Báo cáo đưa ra luận điểm rằng có thể đạt (i) Khuyến khích ngành nông nghiệp đa dạng hóa được nhiều lợi ích hơn nữa nếu có một chiến lược việc sang các loại cây trồng và chuỗi giá trị trong nước làm chủ động tập trung vào 8 nhóm giải pháp chính có giá trị gia tăng cao sách đề xuất. Để làm được như vậy cần xác định các (ii) Tạo thuận lợi để kết nối giữa các hộ kinh doanh chỉ tiêu việc làm trong tương lai và giám sát tiến độ và DNVVN thực hiện các chỉ tiêu đó, huy động sự tham gia và ràng buộc trách nhiệm đối với một loạt các thành phần nhà Lĩnh vực cải cách số 3: Kết nối người lao động nước và tư nhân; có sự chỉ đạo của cơ quan điều phối có trình độ với những việc làm phù hợp về vấn đề việc làm, được thực hiện bởi nhiều cơ quan Người lao động cần được trang bị những kỹ năng và có cùng định hướng chung về việc làm trong tương lai. cần có một loạt những hỗ trợ khác để đáp ứng tốt hơn yêu cầu việc làm hiện tại và sẵn sàng đáp ứng làm hạn chế việc lựa chọn công việc sẽ sáng lạn nếu yêu cầu việc làm tương lai. Thanh niên Việt Nam dù Việt Nam bắt đầu chuẩn bị cho tương lai đó ngay từ được quốc tế công nhận về điểm kiểm tra bậc trung hôm nay. Việt Nam có thể tiếp tục đi theo con đường học ngang bằng với học sinh ở Châu Âu, nhưng phần hiện nay để tạo thêm việc làm, nhưng những lợi ích lớn lực lượng lao động Việt Nam cũng chỉ có trình độ này cũng sẽ giảm dần khi các xu hướng toàn cầu làm trung học và kỹ năng hạn chế. Tình trạng thiếu trình suy giảm đi một phần những lợi thế so sánh của Việt độ, kỹ năng này hiện nay sẽ gia tăng khi các xu hướng Nam và khi một số nhóm đối tượng bị bỏ lại xa hơn. lớn bắt đầu có ảnh hưởng đến bức tranh việc làm. Ngay Nhà nước có thể thực hiện những cải cách nhỏ để theo cả những lao động có kỹ năng phù hợp cũng chưa có kịp các xu hướng mới toàn cầu, nhưng điều đó sẽ khó đầy đủ thông tin về cơ hội việc làm, trong khi người sử thực hiện khi nền kinh tế toàn cầu ngày càng có sự dụng lao động không có thông tin tốt về chất lượng lao hiện diện của những nhân tố mới. Hoặc Việt Nam có động, các chuẩn mực xã hội làm hạn chế việc lựa chọn thể thực hiện những bước đầu tư lớn ngay từ bây giờ, công việc, hạn chế về thu nhập cản trở người lao động vào các doanh nghiệp, nông trại trong nước, vào lực nâng cao trình độ hay chuyển sang những công việc lượng lao động, vào các mạng lưới thương mại khu phù hợp hơn. Báo cáo đề xuất 3 nhóm chính sách sau: vực và thế giới, và thậm chí vào quá trình hội nhập (i) Xây dựng kỹ năng để đáp ứng yêu cầu việc làm kinh tế của chính mình. Những khoản đầu tư này sẽ của thế kỷ 21 thông qua việc cải cách triệt để hệ tạo điều kiện để Việt Nam tiến nhanh lên vị thế kinh thống giáo dục, đào tạo; tế cao hơn, tạo ra những việc làm tốt hơn, rộng mở cơ (ii) Tạo ra và cung cấp thông tin để bố trí đúng người, hội hơn cho toàn thể người dân. đúng việc; XII ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (DNNN), thì đến năm 2016, chỉ còn một phần nhỏ của Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể lao động hoàn toàn làm nông nghiệp. trong vòng ba thập kỷ qua.1 Nhờ mở rộng thị trường và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mà GDP đầu Dù có những chuyển biến như trên nhưng phần lớn người hàng năm đạt tốc độ tăng 5,5% từ năm 1990 đến việc làm của Việt Nam vẫn nằm ở khu vực sản xuất 2016, cao hơn bất kỳ nước nào khác trên thế giới trừ quy mô nhỏ, chất lượng thấp, có phạm vi bao phủ Trung Quốc trong cùng thời kỳ.2 Về mặt xã hội, đói chưa rộng khắp. Lĩnh vực FDI dẫn đầu nhờ trực tiếp nghèo cùng cực gần như đã bị xóa bỏ, theo đó tỉ lệ tạo ra 2,1 triệu việc làm trên tổng số 50 triệu lao động nghèo giảm mạnh từ 60% xuống 10% chỉ trong vòng của Việt Nam, là những việc làm theo khái niệm của một thế hệ, đồng thời tầng lớp trung lưu bắt đầu xuất báo cáo này là những hoạt động tạo thu nhập (hay hiện.3 Đến năm 2015, Việt Nam đã tự chuyển mình từ nguồn thu bằng hiện vật) mà pháp luật không cấm. một trong những nước nghèo nhất trên thế giới thành Các doanh nghiệp tư nhân trong nước có đăng ký kinh một điển hình về phát triển kinh tế với mức thu nhập doanh và DNNN tạo thêm 6 triệu việc làm nữa, cùng trung bình thấp, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế. với 3,8 triệu việc làm ở khối nhà nước (hành chính sự nghiệp). Tuy vậy, cứ 4 việc làm ở Việt Nam lại có 3 Những thành công này đạt được nhờ một số yếu tố người hoặc là lao động ở các hộ nông nghiệp (39%), hộ đang nhanh chóng làm thay đổi bức tranh việc làm. kinh doanh (20%), hoặc làm việc không có hợp đồng Xuất khẩu tăng nhanh với động lực là thu hút đầu tư lao động (17%) (Hình 1). Đặc trưng chính của những trực tiếp nước ngoài (FDI) nhờ ổn định chính trị, công việc này là phần lớn có năng suất thấp6, mức chính sách khuyến khích đầu tư có tính cạnh tranh, lương thấp, không được hưởng các chế độ phúc lợi xã lực lượng lao động dồi dào tinh thông các công việc hội, hầu như không có sự đảm bảo về việc làm. Thậm lắp ráp và lao động chân tay trình độ thấp, cũng như chí nhiều công việc trong các doanh nghiệp có đăng những yếu tố bên ngoài như các mạng lưới sản xuất ký kinh doanh, tức những công việc thường được đảm khu vực đã phát triển mạnh và chiến lược ‘Trung bảo về việc làm và có chế độ phúc lợi đi kèm, cũng chỉ Quốc + 1’ của các tập đoàn đa quốc gia (TĐĐQG). có mức giá trị gia tăng thấp và người lao động ít có cơ Các lĩnh vực chế biến, chế tạo và dịch vụ có sự gia hội để chuyển sang những việc làm tốt hơn. Một số tăng tỉ trọng đóng góp vào GDP, trong khi một số nhóm đối tượng như phụ nữ, người dân tộc thiểu số, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phát triển nở rộ.4 Mức thanh niên còn phải đối mặt với những khó khăn lớn phổ cập và chất lượng giáo dục có sự cải thiện đáng hơn. Các công việc nhà không được trả lương, chủ yếu kể trong thời kỳ này, năm 2012, học sinh cấp 3 của do phụ nữ đảm nhiệm, vẫn chưa được đưa vào các số Việt Nam đã đạt được điểm số cao hơn hẳn mức bình liệu thống kê về lao động.7 quân của OECD trong các bài kiểm tra PISA (Chương trình Đánh giá Học sinh Quốc tế) về toán học, đọc Dù vậy, Việt Nam vẫn đang có nhiều thuận lợi để tạo hiểu và khoa học tự nhiên.5 Những bước phát triển việc làm nhiều hơn, có độ bao phủ hơn nhờ tiếp tục này tạo động lực lớn để nâng cao năng suất lao động khai thác mô hình phát triển kinh tế hiện nay, đồng trong toàn nền kinh tế. Năng suất nhân tố tổng thể thời tận dụng các cơ hội có được từ những xu hướng tăng, bao gồm tăng năng suất lao động, vốn là động lớn đang xuất hiện trong nền kinh tế toàn cầu. Mô lực chính làm nên thành quả tăng trưởng kinh tế cao hình kinh tế đi đầu là doanh nghiệp FDI hiện nay vẫn của Việt Nam trong những năm 1990 và đầu thập đang hoạt động tốt, thu hút lượng lớn đầu tư nước niên 2000. Nếu năm 1986, bức tranh việc làm của Việt ngoài mỗi năm, tạo điều kiện để Việt Nam vượt lên Nam có đặc trưng gần như hoàn toàn là lao động hộ trên các nước cạnh tranh trong khu vực.8 Khối kinh tế nông nghiệp, hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nước tư nhân trong nước có tiềm năng sẽ tiếp tục mở rộng 1 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N HÌNH 1: Bức tranh việc làm của Việt Nam năm 2015 Khối doanh nghiệp tư nhân trong nước (4,7 triệu) 9,4% DN tư Hộ kinh doanh phi Có lương nhưng nhân Hộ nông nghiệp (19,5 triệu) không có hợp động nông nghiệp (10,3 triệu) Nhà nước nước 39% 20% (8,4 triệu) 17% ngoài (3,8 triệu) 7,6% (2,1 triệu) 4,2% DNNN (1,3 triệu) 2,6% Không có hợp đồng lao động (76%) Có HĐLĐ (24%) Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu Điều tra lao động việc làm (ĐTLĐVL) 2015 của TCTK. Chú thích: Kích thước của từng ô tương ứng với tỉ lệ lực lượng lao động trong từng nhóm việc làm. Lao động “ăn lương” chia thành 5 nhóm: nhóm công việc hưởng lương không có hợp đồng và 4 nhóm có hợp đồng, là: lao động hành chính sự nghiệp, người làm trong DNNN, lao động trong doanh nghiệp tư nhân trong nước và nước ngoài. Trong phân tích này, lao động có lương làm công việc nông nghiệp tại gia đình hay ở các hộ kinh doanh phi nông nghiệp được xếp vào nhóm “lao động ăn lương”. Gần như toàn bộ các đối tượng lao động này đều không có hợp đồng lao động. và dịch chuyển lên trên với những hoạt động có giá trị hạn chế các định hướng chính sách phù hợp với tình gia tăng cao hơn, trong khi các hoạt động kinh tế có hình Việt Nam.9 Báo cáo này không đưa ra những giải quy mô nhỏ sẽ có thể hòa nhập hơn nữa vào nền kinh pháp cụ thể, mà thay vào đó xác định phạm vi của tế chung. Việt Nam có lực lượng lao động có trình độ vấn đề nâng cao chất lượng việc làm nhằm thu hẹp ưu ngày càng tăng, đồng thời nhà nước cũng đang tiếp tục tiên cải cách trong khuôn khổ một số giải pháp chính nới lỏng các quy định về di dân trong nước (hộ khẩu). sách chủ đạo để các cấp hoạch định chính sách tiếp Một số xu hướng lớn đang xuất hiện, ảnh hưởng đến tục phân tích, tranh luận sâu và có hành động cụ thể. cơ cấu việc làm: (i) tầng lớp tiêu dùng ngày càng phát Những chính sách trên thoạt nhìn có thể khá giống triển ở Việt Nam và khu vực Đông Á; (ii) các hình nhau nhưng thực ra đã được chọn lọc ra từ một danh thái mậu dịch thay đổi; (iii) già hóa dân số và tốc độ mục dài các chính sách, và sẽ tạo ra cơ hội tốt nhất để gia tăng của lực lượng lao động đang chậm lại; (iv) sự tạo ra những việc làm tốt hơn. phát triển của nền kinh tế tri thức; (v) sự gia tăng của tự động hóa và số hóa trong các quy trình sản xuất, Báo cáo Tổng quan này tập trung vào những lĩnh dịch vụ. Những xu hướng này có thể là một nguy cơ vực cải cách đã nêu trong báo cáo chính Tương lai cho bức tranh việc làm tương lai của Việt Nam, hoặc việc làm của Việt Nam: Khai thác xu hướng lớn để cũng có thể đóng vai trò chính trong việc tạo ra những thịnh vượng hơn. Phần đầu của báo cáo trình bày việc làm tốt hơn, có phạm vi bao phủ hơn nếu các cấp vắn tắt về quá trình phát triển của bức tranh việc hoạch định chính sách có biện pháp ngay từ bây giờ để làm của Việt Nam kể từ năm 1986, sau đó sẽ tóm tắt khai thác những xu hướng đó. nhanh về tình hình việc làm hiện nay của Việt Nam. Tiếp theo, báo cáo sẽ đi vào chi tiết về các xu hướng Báo cáo Tương lai việc làm Việt Nam: Khai thác xu lớn đang xuất hiện cũng như khả năng đem lại lợi ích hướng lớn cho sự phát triển thịnh vượng hơn đặt mục hay gây ra nguy cơ của các xu hướng đó đối với tình tiêu xác định một số lĩnh vực cải cách cần chú trọng hình việc làm trong tương lai. Báo cáo cũng đề ra 8 về chính sách để tạo thêm việc làm tốt cho Việt Nam. nhóm giải pháp chính sách nhằm tạo ra những việc Báo cáo tiến hành phân tích vấn đề việc làm trên góc làm tốt hơn, có phạm vi đối tượng rộng hơn trong độ ngành nông nghiệp, doanh nghiệp, người lao động; nền kinh tế hiện nay (ngắn hạn), cũng như một số nêu khái quát về các xu hướng lớn cũng như khả năng giải pháp để Việt Nam áp dụng ngay nhằm khai thác các xu hướng này có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tốt xu hướng sắp tới của thị trường lao động. Trong đến bối cảnh việc làm tương lai của Việt Nam; kế thừa phần cuối, báo cáo tóm tắt lại các nội dung chính và kinh nghiệm của thế giới nhằm xác định một số lượng định hướng chính sách. 2 TÓM TẮT NHANH VỀ GIAI ĐOẠN TRƯỚC Sự phát triển kinh tế thần kỳ của Việt Nam đã được thế bằng kinh tế hộ nông nghiệp, đồng thời chế độ ghi chép lại bằng những số liệu đầy đủ. Nếu như quản lý giá cả bị bãi bỏ, cho phép nông dân tiếp cận với năm 1986, Việt Nam còn nằm ở nhóm thập phân vị thị trường và cạnh tranh.15 Một loạt các cải cách đất dưới cùng của thế giới tính trên GDP đầu người và đai đã tạo điều kiện để hộ nông nghiệp được thuê, trao là một trong những nước có tỉ lệ lao động làm nông đổi, thế chấp đất đai mình có, theo đó kỳ hạn thuê đất nghiệp cao nhất trên thế giới, thì đến năm 2016, tức cũng tăng dần. Nhờ đó mà nguồn thu của nông dân là chỉ 30 năm sau, Việt Nam đã tự chuyển mình thành tăng lên16, khuyến khích nông dân tiếp tục nâng cao một điển hình phát triển kinh tế với mức thu nhập năng suất và đầu tư vào đất đai, đồng thời tạo ra những trung bình thấp, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế. Sự nguồn thu nhập mới tiềm năng ở nông thôn. Trong chuyển biến thần kỳ này là kết quả của những cải cách thập niên 1990, nhà nước thực hiện một loạt các biện triệt để bắt đầu thực hiện từ năm 1986 trong công pháp tự mở cửa thị trường, kể cả trong ngành nông cuộc Đổi mới của Đảng và Chính phủ,10 với những nghiệp, từ đó tạo ra những thị trường mới cho các sản cải cách kinh tế nhằm xây dựng nền kinh tế thị trường phẩm chủ lực của Việt Nam cũng như kích thích phát định hướng xã hội chủ nghĩa. triển sản xuất trong nước, nhất là lúa gạo. Kết quả là đến năm 1997, Việt Nam đã chuyển từ một nước nhập Thời kỳ Đổi mới cũng tạo ra những thay đổi lớn khẩu gạo đáng kể thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ về cơ cấu việc làm của Việt Nam. Năm 1986, bức hai thế giới. Không chỉ chất lượng của việc làm nông tranh việc làm của Việt Nam có đặc trưng gần như nghiệp được nâng lên nhờ thu nhập tăng mà lao động hoàn toàn là lao động ở hộ nông nghiệp, hợp tác xã nông thôn còn được giải phóng để làm những ngành và doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Sau khi bắt đầu nghề khác. thời kỳ Đổi mới, cùng với các cải cách đi kèm, tỉ lệ việc làm trong ngành nông nghiệp đã giảm từ 75% năm Nhờ mở cửa nền kinh tế cho đầu tư nước ngoài 1986 xuống còn 46% năm 2016, kèm theo đó là sự gia mà Việt Nam thu hút được vốn FDI và tạo sự dịch tăng tỉ lệ việc làm trong ngành chế biến, chế tạo (từ chuyển việc làm vào ngành chế biến, chế tạo (và 15% lên 21%) và dịch vụ (từ 18% lên 33%).11 Tỉ lệ việc dịch vụ). Năm 1987, nhà nước gỡ bỏ các hạn chế về làm trong doanh nghiệp nhà nước giảm từ 16% xuống sở hữu nước ngoài (trừ các lĩnh vực thuộc phạm vi còn 2,5% trong cùng kỳ, dù có sự bù trừ nhờ tăng số an ninh, quốc phòng), cho phép các doanh nghiệp việc làm hành chính sự nghiệp. Việc làm trong doanh 100% vốn nước ngoài bước vào thị trường. Các tập nghiệp tư nhân tăng từ 0% lên 13,7% ở tất cả các nhóm đoàn đa quốc gia nước ngoài thậm chí còn được cho công việc, trong khi tỉ lệ việc làm ở các hộ kinh doanh hưởng các chính sách ưu đãi thuế, khuyến khích rộng tăng từ 12% lên 31%.12 Năng suất lao động tăng bình rãi để lập cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam,17 quân 4,7% trong cùng thời kỳ, cao hơn nhiều so với đồng thời các đặc khu kinh tế được lập ra trên khắp mức bình quân của thế giới (1,9%) và bình quân của đất nước. Kết quả là tạo ra sự bùng nổ về đầu tư FDI khối OECD (1,3%).13 Nếu như trước năm 2000, năng và nhu cầu về lao động tăng mạnh trong lĩnh vực chế suất lao động tăng nhờ nâng cao năng suất trong từng tạo, chế biến tư nhân.18 ngành, thì đến các năm 2000-2013, sự dịch chuyển lao động giữa các ngành là nhân tố chính.14 Nhờ tăng cạnh tranh và giảm hỗ trợ của nhà nước cho DNNN mà dẫn tới sự củng cố của khối DNNN, Cải cách trong lĩnh vực nông nghiệp dẫn tới sự bùng đồng thời mở cửa thị trường cho kinh tế tư nhân. nổ về năng suất và giải phóng lao động nông thôn. Trong thời kỳ Đổi mới, DNNN bắt đầu phải đối mặt Trong hai năm 1987 và 1988, Việt Nam bắt đầu công với cạnh tranh từ nền kinh tế tư nhân đang hình nhận kinh tế tư nhân, theo đó các hợp tác xã được thay thành, trong khi ít nhận được hơn các hỗ trợ, bao 3 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N cấp từ nhà nước. Doanh nghiệp cũng được cho phép chất lượng việc làm vì doanh nghiệp có đăng ký kinh được tự chủ nhiều hơn trong quản lý, và được phép doanh có tỉ lệ chấp hành luật lao động cao hơn so với tìm kiếm lợi nhuận thay vì chỉ thực hiện các chỉ tiêu doanh nghiệp không có đăng ký.21 đề ra. Phản ứng của DNNN trước tình hình mới này là hợp nhất hoạt động, trong đó một số phải đóng Thương mại tạo điều kiện cho cả doanh nghiệp cửa nhưng phần lớn sát nhập lại với nhau, kéo theo trong nước và doanh nghiệp FDI. Từ một nước có việc sa thải lao động.19 Ở thành thị, số việc làm bị ít hoạt động về thương mại năm 1986, đến năm 2016, mất đi được bù đắp bằng những cơ hội việc làm mới Việt Nam đã trở thành một trong những nước mở có được nhờ sự gia tăng của các doanh nghiệp nước cửa thị trường nhiều nhất đối với thương mại. Năm ngoài và tư nhân trong nước, nhưng ở nông thôn, 1994, Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với Việt tình trạng này dẫn đến tổn thất thực về số công việc Nam. Đến năm 1995, Việt Nam gia nhập khối ASEAN sản xuất.20 Dù tổng tỉ lệ việc làm ở doanh nghiệp và Khu vực tự do thương mại của khối này, đồng thời nhà nước và tư nhân vẫn gần như không đổi do tái bắt đầu làm thủ tục gia nhập Tổ chức Thương mại phân bổ lao động, nhưng năng suất lao động đã tăng Thế giới (WTO). Năm 2001, Hiệp định Đầu tư Song nhanh trong giai đoạn đầu Việt Nam quá độ sang phương Việt Nam - Hoa Kỳ được ký kết, dẫn tới xuất công nghiệp hóa. khẩu tăng mạnh, đặc biệt là về hàng dệt may, da giày. Việt Nam chính thức gia nhập WTO năm 2007. Nếu Cải cách bộ phận doanh nghiệp trong nước dẫn đến như năm 1989, xuất khẩu của Việt Nam chỉ tạo được sự gia tăng của khu vực tư nhân hiện đại hơn, tạo 4,5 triệu việc làm, chủ yếu trong các ngành nông, lâm, ra những việc làm chất lượng hơn. Năm 1990, chính ngư nghiệp, thì đến năm 2012, con số này đã tăng hơn phủ ban hành Luật Doanh nghiệp Tư nhân, điều tiết gấp đôi. Việc làm trong lĩnh vực xuất khẩu được tạo hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân mới xuất ra bởi cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hiện. Đến năm 1992, hiến pháp chính thức công nhận (FDI) và doanh nghiệp trong nước. Một tỉ lệ đáng kể kinh tế tư nhân là một phần không thể thiếu của nền giá trị xuất khẩu và việc làm được tạo ra, chẳng hạn kinh tế Việt Nam. Sau đó, Việt Nam đã thực hiện một như trong ngành may mặc và ngành dệt, là do các loạt các cải cách cho phép xác định giá cả căn cứ vào doanh nghiệp trong nước tạo ra, và đây là bằng chứng thị trường nhiều hơn cũng như mở cửa thị trường cho thấy lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam không hẳn trong nước để thúc đẩy thương mại, nhờ đó khuyến có vị thế ngang bằng với khối FDI. khích phát triển khu vực tư nhân trong nước, nhất là trong các ngành chế biến, chế tạo và dịch vụ. Đến năm Chủ trương Đổi mới và các bước cải cách đi kèm dù 2000, Luật Doanh nghiệp mới ra đời, giảm đáng kể thủ dẫn đến sự dịch chuyển lớn trong bối cảnh việc làm tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, nhờ đó khuyến của Việt Nam và đem lại những cơ hội tạo thu nhập khích nhiều doanh nghiệp hơn chuyển đổi từ mô hình chưa từng thấy ở Việt Nam, nhưng Việt Nam vẫn cần hộ kinh doanh phi chính thức để tham gia vào khu vực tiếp tục tạo ra nhiều việc làm tốt, có phạm vi bao phủ chính thức. Chính điều này, có thể nói, đã cải thiện hơn nữa. 4 TÓM TẮT BỐI CẢNH VIỆC LÀM HIỆN NAY Phần lớn người Việt Nam đều có việc làm nếu muốn những việc làm “tốt” có lương, phúc lợi và điều kiện làm việc. Điều này có thể nhận thấy ở Việt Nam có tỉ lệ làm việc tốt hơn, cũng chỉ làm ra những hàng hóa, thất nghiệp rất thấp và tỉ lệ có việc làm cao (làm việc ít dịch vụ có giá trị gia tăng thấp. Khoảng 75% các công nhất 1 giờ/tuần trước điều tra). Trong khi 80% dân số việc trong lĩnh vực sản xuất nằm ở ngành lắp ráp, tức Việt Nam từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hay tìm là hoạt động có giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi việc làm, ở các nước có điều kiện tương đồng chỉ có giá trị, trong khi một nửa số việc làm trong ngành dịch 65% đối tượng ở độ tuổi này tham gia thị trường lao vụ nằm ở khu vực bán lẻ. Thực tế chỉ có 10% số việc động.22 Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động cao của Việt làm ở Việt Nam là công việc có chuyên môn hay vị trí Nam một phần có được nhờ tỉ lệ cao phụ nữ tham gia quản lý, trong khi 10 ngành nghề hàng đầu - sử dụng lực lượng lao động. Khoảng 76% phụ nữ Việt Nam từ tới 2/3 lực lượng lao động – đều có trình độ lao động 15 tuổi trở lên đang có việc làm hay tìm việc, so với mức rất thấp (Bảng 1). bình quân toàn cầu 50% và bình quân khu vực 61%.23 Tuy nhiên, Việt Nam đang thiếu những việc làm có BẢNG 1: Những ngành nghề phổ biến nhất ở Việt Nam, chất lượng. Phần lớn việc làm đều nằm trong lĩnh vực trong tổng số ngành nghề năm 2014 sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng thấp, khi có tới Ngành nghề (mã VNSCO 3 chữ số)  % 76% tổng số lao động làm việc tại các hộ nông nghiệp, Lao động nông, lâm, ngư nghiệp 33,0 Bán hàng ngoài phố, ở chợ 7,9 hộ kinh doanh (Hộp 1), hay là những công việc không Trồng hoa, cây, hoa màu để bán 6,7 có hợp đồng lao động. Hạn chế về tài sản sở hữu, hạn Bán hàng tại cửa hàng  4,3 chế về quy mô cùng một loạt các yếu tố khác đang cản Làm khung và các ngành nghề liên quan 3,7 Vận hành máy dệt, làm đồ da, lông 2,7 trở khả năng nâng cao giá trị gia tăng cho những loại May mặc và các nghề liên quan 2,2 hình công việc này.24 Gần một nửa tổng số lao động Thợ mỏ, xây dựng 1,9 nông nghiệp (hộ nông nghiệp hay lao động nông Lái taxi, ô tô, xe ôm 1,9 Làm nghề nông tự cấp tự túc 1,8 nghiệp làm thuê) tập trung vào công nghiệp trồng lúa Nguồn: Phỏng theo nghiên cứu của Demombynes và Testaverde (2017). cho năng suất thấp25 và các hộ kinh doanh chủ yếu chỉ Chú thích: bảng trên cho biết 10 ngành nghề lớn nhất theo định nghĩa của Tiêu sản xuất, kinh doanh với nhau.26 Đặc biệt, phần lớn chuẩn Phân loại Ngành nghề Việt Nam (VNSCO). Ngoài ra còn có hàng trăm ngành nghề khác không có trong bảng. các doanh nghiệp khối chính thức, tức nguồn tạo ra HỘP 1: Các hộ kinh doanh phi nông nghiệp ở Việt Nam là những ai? Một nghiên cứu mới phân tích chi tiết về con số 10 triệu hộ kinh doanh ở Việt Nam. Hộ kinh doanh phi nông nghiệp là những đơn vị nhỏ, phần lớn ở khu vực phi chính thức, có mức lợi nhuận thấp. Ở Việt Nam, hơn 20% lực lượng lao động là chủ sở hữu hộ kinh doanh, thực hiện một loạt các hoạt động sản xuất, dịch vụ phục vụ đời sống hàng ngày của nền kinh tế. Đó là những chủ quán phở nhỏ, thợ sửa xe máy, thợ thủ công, chủ cửa hàng, tài xế taxi, cùng vô vàn các doanh nghiệp nhỏ khác mà các hộ gia đình cả nông thôn và thành thị tham gia. Gần 2/3 các hộ gia đình này không có giấy phép kinh doanh, phần lớn thậm chí còn không biết là mình cần phải đăng ký thành lập doanh nghiệp. Thu nhập hàng tháng đạt từ 4 triệu đồng (lao động làm thuê) đến 9 triệu (người sử dụng lao động), nhưng là thu nhập chung của chủ sở hữu và các thành viên trong gia đình tham gia. Quy mô doanh nghiệp trung bình là 2,5 người, trong đó một người là chủ doanh nghiệp, cùng một tỉ lệ lớn (40%) là thành viên gia đình làm không lương. Những yếu tố ngoài tiền bạc khiến việc làm trở nên hấp dẫn đối với các chủ doanh nghiệp. Gần 80% các chủ hộ kinh doanh Việt Nam đưa ra những lý do tích cực khi làm chủ của hộ kinh doanh cá thể, như cho thu nhập cao hơn (34%), được tự do (14,6%), do là truyền thống gia đình (9,9%), hay là để cân bằng giữa sinh hoạt đời tư và công việc (14,6%). Về căn bản, những việc làm cho mức thu nhập cao hơn làm nông, đem lại một chất lượng cuộc sống mà việc làm hưởng lương ở khu vực chính thức không thể có được, đồng thời lại dễ tiếp cận hơn nhiều so với những việc làm hấp dẫn trong khối nhà nước. Nguồn: Pasquier và các tác giả khác, 2017. 5 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N Theo quan điểm của người lao động, chất lượng Ở Việt Nam, phụ nữ có tỉ lệ cao hơn trong số các đối việc làm còn hạn chế. Mười hai triệu lao động có hợp tượng là chủ hộ kinh doanh35 và hộ nông dân36, đồng đồng lao động, cả ở khu vực nhà nước và tư nhân, có thời chiếm tới 2/3 lực lượng lao động không được trả mức lương cao hơn lương tối thiểu, trong đó hơn 90% lương. Khoảng cách về tiền công giữa hai giới là 10%, có bảo hiểm xã hội (nhưng chỉ có 75% lao động làm hay 12,6% sau khi điều chỉnh theo chênh lệch trình độ việc ở doanh nghiệp tư nhân trong nước có đăng ký học vấn giữa nam và nữ, tuy đã giảm trong giai đoạn kinh doanh có bảo hiểm xã hội), và có sự bảo đảm từ 2011 đến 2014 (Hình 2). Sự phân biệt giới tính của việc làm nhất định, tính về số giờ làm và khả năng giữ người sử dụng lao động làm hạn chế cơ hội để lao động việc làm.27 Trái lại, gần 38 triệu lao động không có hợp nữ nâng cao vị trí trong nấc thang việc làm, thể hiện ở đồng đều là những công việc có chất lượng đặc biệt tỉ lệ 65% số lượng các quảng cáo việc làm gần đây cho thấp tính theo nhiều tiêu chí. Nhiều lao động trong vị trí quản lý ưu tiên nam giới.37 Lao động nữ tập trung số này chỉ nhận được dưới mức lương tối thiểu28 và chủ yếu ở nhóm công việc có mức lương thấp hơn dù không đóng bảo hiểm xã hội. Thêm vào đó, những lao có nguyện vọng được lao động cao hơn nam khi học động này thường làm một số công việc tạm thời29 và cấp hai. Tuy vậy, đã có bằng chứng cho thấy một số phải đối mặt với sự thiếu ổn định về thu nhập trong phụ nữ đang từ bỏ những công việc có mức tiền công trường hợp có biến cố về thời tiết, sức khỏe hay giá thấp để đổi lấy những công việc có chế độ ưu tiên cho cả.30 Tuy nhiên, ngay cả đối với những việc làm phi gia đình nhiều hơn, như chế độ nghỉ phép vì lý do gia chính thức này cũng có một số công việc mà yếu tố phi đình, chế độ bảo hiểm xã hội.38 vật chất được người lao động đánh giá cao. Phần lớn các chủ hộ kinh doanh đều đánh giá cao sự linh hoạt và khả năng kiểm soát có được nhờ làm công việc tự HÌNH 2: Khoảng cách tiền công theo giới và dân doanh,31 đồng thời lao động hưởng lương ở khu vực tộc phi chính thức cũng cho biết họ đánh giá cao sự linh Khoảng cách tiền công trung bình giữa các nhóm tham khảo hoạt về thời gian hơn là nhận lương cao.32 -4% Người DTTS Lao động nữ Theo một số tiêu chí, việc Việt Nam được đánh giá là -6% -5,6% có sự bình đẳng về việc làm cho mọi người dân. Phụ -6,5% -6,6% nữ và nam giới có tỉ lệ tham gia lực lượng lao động -8% -7,2% với nhóm chính gần như bằng nhau, và đây là một sự khác biệt so với phần lớn các nước khác. Ở cả hộ nông dân lẫn hộ kinh -10% doanh phi nông nghiệp đều có tỉ lệ chủ sở hữu gần -12% như bình đẳng giữa nam và nữ. Đất đai được phân bổ tương đối bình đẳng, dù quyền sử dụng đất vẫn chưa -12,6% -14% được đứng tên cả hai vợ chồng. Giữa nam và nữ cũng -14,2% -14,3% có tỉ lệ hưởng các chế độ phúc lợi xã hội từ công việc -16% -15,4% khá tương đương nhau, dù phụ nữ có tỉ lệ làm việc 2011 2012 2013 2014 hưởng lương có hợp đồng cao hơn nam giới (71% lao Nguồn: Demombynes và Testaverde (2017). động nữ có tiền công hay tiền lương so với 52% của Chú thích: Người dân tộc thiểu số là người không phải người Kinh hay nam giới), chủ yếu do phụ nữ có tỉ lệ việc làm mới cao người Hoa. trong khu vực nhà nước33 cũng như các ngành chế tạo, chế biến sử dụng nhiều lao động nữ. Người dân tộc thiểu số gặp một số khó khăn riêng Tuy nhiên, phụ nữ lại ở về phía chịu bất lợi rõ ràng khi muốn chuyển sang những công việc hiện đại, trong các tiêu chí khác. Phụ nữ phải cân bằng giữa thu nhập hấp dẫn có các chế độ bảo trợ xã hội kèm tỉ lệ có việc làm cao với một công việc “thứ hai” có theo. Tính đến năm 2014, công việc chính của hơn số giờ làm tới 35 giờ/tuần là làm việc nhà, trong đó 65% lao động dân tộc thiểu số nông thôn là làm nông, các yêu cầu về thời gian này thậm chí ở phụ nữ, dân trong đó một số nhóm thiểu số có tỉ lệ này cao hơn tộc thiểu số hay sống ở nông thôn còn cao hơn nữa.34 nhiều.39 Những đối tượng này đang dần chuyển dịch 6 TÓ M TẮT B Ố I C Ả N H V I Ệ C L À M H I Ệ N N AY sang những công việc phi nông nghiệp nhưng vẫn tiếp cận gần hơn với tỉ lệ của trẻ em người Hoa và chỉ có thể tiếp cận hạn chế với những việc làm trên người Kinh. Học sinh người dân tộc thiểu số biết thị trường mà các hộ nông thôn người Kinh và người tiếng phổ thông có điểm kiểm tra toán và đọc hiểu/ Hoa có thể có. Một loạt các yếu tố đang hạn chế số từ vựng gần với điểm số của học sinh người Hoa hay lượng lao động người dân tộc thiểu số chuyển dịch người Kinh hơn là học sinh người dân tộc thiểu số khỏi công việc chính là lao động nông nghiệp sang không biết tiếng phổ thông.43 những việc làm cho thu nhập cao hơn, như cách biệt về địa lý, trình độ kỹ năng thấp, rào cản ngôn ngữ,40 phong tục, tập quán, cũng như sự thiếu đa dạng của HÌNH 3: Nguồn thu nhập đầu người chủ yếu theo các hoạt động phi nông nghiệp (Hình 3).41 Chênh lệch tiêu chí dân tộc của chủ hộ về tiền lương ở người dân tộc thiểu số vẫn giữ ở gần mức 6,5% (Hình 2), trong đó phụ nữ người dân tộc 20.000 TN khác thiểu số là đối tượng phải chịu sự phân biệt đối xử cả Trợ cấp về giới và nguồn gốc dân tộc. 15.000 Kiều hối Nhóm dân tộc Các xu hướng mới có thể bắt đầu mở ra cơ hội cho 10.000 Tiền công lao động người dân tộc thiểu số. Việc nhà nước mới Là chủ DN nới lỏng chính sách quản lý hộ khẩu (hạn chế di dân 5.000 Chăn nuôi, ngư nghiệp trong nước) có thể giúp lao động người dân tộc thiểu số nông thôn chuyển đến các khu vực kinh tế phát 0 Mùa vụ triển năng động hơn để tìm việc làm42, cũng như làm Kinh Hoa tăng khả năng tiếp cận cơ hội học hành, y tế của trẻ em di dân. Tỉ lệ nhập học của trẻ em người dân tộc Nguồn: Tính toán của tác giả căn cứ vào ĐTMSHGĐVN (2014). thiểu số ở bậc học tiểu học và trung học cơ sở đang 7 CÁC XU HƯỚNG LỚN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM Có 5 xu hướng đặc biệt có khả năng ảnh hưởng đến Sự phát triển của tầng lớp người tiêu việc mô hình kinh tế hiện nay tạo ra những việc làm dùng ở Châu Á và cả Việt Nam tốt hơn, rộng mở cơ hội hơn: sự phát triển của tầng Tầng lớp người tiêu dùng ở Châu Á đang phát triển lớp người tiêu dùng ở Châu Á, sự thay đổi của các nhanh chóng. Châu Á tuy là nơi có một số nước giàu hình thái thương mại, các thay đổi về dân số, sự phát nhất thế giới nhưng cũng là nơi đang có số lượng nước triển của nền kinh tế tri thức, tự động hóa (xu hướng có thu nhập trung bình ngày càng tăng. Năm 2002, thứ 6 – biến đổi khí hậu – sẽ được trình bày vắn tắt tại có khoảng 20% số hộ gia đình ở các nước đang phát Hộp 3). Nhiều xu hướng trong số này tuy có sự giao triển Châu Á có thể được xếp vào nhóm có kinh tế ổn thoa lẫn nhau, nhưng tựu chung tất cả đều mang lại định hay tầng lớp trung lưu, tức là có thu nhập đủ để những cơ hội tiềm tàng để cải thiện bức tranh việc trang trải chi phí sinh hoạt, tiết kiệm được một phần làm của Việt Nam, hoặc đặt ra những nguy cơ tiềm để đề phòng các biến cố về thu nhập, và để ra thêm tàng đối với bức tranh việc làm tương lai. Phần này được một phần dành cho nhu cầu tiêu dùng khác.44 của báo cáo sẽ trình bày khái quát về bản chất của Đến năm 2015, con số này đã tăng lên hơn một nửa những xu hướng việc làm này, ảnh hưởng hiện nay trên tổng số hộ gia đình, tương đương với một tầng đối với Việt Nam và khả năng ảnh hưởng đến tình lớp người tiêu dùng với hơn 1 tỉ hộ gia đình. Theo ước hình việc làm sau này. tính, đến năm 2030 sẽ có hơn 90% số hộ gia đình ở các nước Châu Á đang phát triển sẽ có thu nhập khả dụng thừa để tiêu dùng, từ đó tạo thành một tầng lớp tiêu dùng có quy mô đáng kể. (Hình 4). HÌNH 4: Tỉ lệ hộ gia đình ở các nước Châu Á đang phát triển trong từng nhóm tiêu dùng, giai đoạn 2002-2030 100% Nghèo cùng cực 90% (dưới 2,00$/ngày trở lên theo giá PPP) 80% Nghèo vừa phải (2,00$ - 3,10$/ngày trở lên theo giá PPP) 70% Kinh tế bấp bênh 60% (3,10$ - 5,5$/ngày trở lên theo giá PPP) 50% 40% Kinh tế ổn định 30% (5,5$ - 15,00$/ngày trở lên theo giá PPP) 20% 10% Tầng lớp trung lưu (15,00$/ngày trở lên theo giá PPP) 0% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2017). 8 C Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N VÀ TÁ C Đ Ộ N G Đ Ế N T Ì N H H Ì N H V I Ệ C L À M C ỦA V I Ệ T N A M Riêng Việt Nam sẽ có khoảng 70% dân số có tiền dư chế biến hơn, từ thực phẩm chế biến đến quần áo, để chi tiêu. Phần lớn các hộ gia đình này tuy được xếp hàng gia dụng. Lĩnh vực dịch vụ sẽ tiếp tục phát triển vào nhóm có “kinh tế ổn định”, tức là có thể chi tiêu khi các giao dịch chuyển từ hộ gia đình sang các thị từ 5,5 $ đến 15 $ mỗi người một ngày, nhưng cho đến trường chính thức, hợp vệ sinh và nhu cầu về các dịch giờ đã trở thành một nguồn tiêu dùng chủ đạo tiềm vụ cá nhân giá trị cao, tiện ích vui chơi giải trí, tiện tàng. Số lượng những hộ này đang tăng nhanh và tính nghi chất lượng cao tăng lên. Doanh nghiệp và người từ năm 2010 đã tăng đến 20 điểm phần trăm. Từ năm lao động sẽ dịch chuyển vào những ngành này, dẫn 2014 đến 2016, có tới 3 triệu người Việt Nam đạt đến đến làm tăng hoạt động sản xuất và các việc làm dịch mức sống của tầng lớp trung lưu, đưa tỉ lệ người Việt vụ trong các hoạt động có giá trị gia tăng cao hơn. Nếu Nam thuộc nhóm trung lưu tăng lên 13%. Việt Nam tiếp thị thành công sản phẩm của mình sang các nước láng giềng thì từ nhu cầu của người tiêu dùng Các hộ gia đình không thuộc diện nghèo mua sắm nước ngoài có thể dẫn đến sự bùng nổ thậm chí còn hàng hóa, dịch vụ nhiều hơn, đa dạng hơn so với hộ lớn hơn nữa về xuất khẩu việc làm trong ngành chế nghèo. Hộ không thuộc diện nghèo tiêu thụ tỉ trọng biến, chế tạo và dịch vụ. lớn hơn trong tổng lượng calo từ các sản phẩm ngoài lúa gạo so với hộ nghèo.45 Các hộ này cũng có giỏ thực Hình thái thương mại thay đổi và các phẩm mua sắm có giá đắt hơn, gồm các loại ngũ cốc cơ chế hợp tác thương mại mới ngoài gạo, hoa quả, thịt, có tiêu chuẩn an toàn vệ sinh Lưu lượng hoạt động thương mại toàn cầu đã tăng thực phẩm phù hợp, cũng như mua nhiều sản phẩm trong mấy thập kỷ qua, dù đã có dấu hiệu chậm lại. phi lương thực và dịch vụ hơn. So với các hộ nghèo, Tính từ năm 1990, thương mại toàn cầu đã tăng bình các hộ thuộc tầng lớp tiêu dùng của Việt Nam có mức quan 5%/năm, trong khi các luồng mậu dịch của Việt chi tiêu cho thịt cá trên đầu người, cũng như chi tiêu Nam tăng bình quân 14%/năm. Xuất khẩu và nhập mua thức uống trong bữa ăn, mua đồ uống có cồn ở khẩu của Việt Nam có tốc độ tăng bình quân hàng nhà hàng, khách sạn cao gấp đôi. Các hộ này có mức năm như nhau. Các xu hướng gần đây kể từ đầu thập chi tiêu cho nhà ở, thiết bị gia dụng, y tế và giáo dục niên 2000 cho thấy các ước tính tương tự, dù thương cao gần gấp 3 lần. mại toàn cầu đã giảm từ năm 2014 và đầu tư FDI toàn cầu đã chững lại.47 Đô thị hóa cũng đang làm thay đổi các mô hình tiêu dùng. Hộ gia đình thành thị hiện nay cần mua những Xuất khẩu là một nguồn chính tạo việc làm, tiền thực phẩm mà trước đây họ đã sản xuất ra. Những hộ lương. Năm 2010, xuất khẩu trực tiếp tạo ra 9,9 triệu gia đình này dành nhiều thu nhập hơn để chi tiêu cho việc làm cho Việt Nam, chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất dịch vụ (ngoài thực phẩm hay các nhu yếu phẩm khác) chế tạo, chi trả 463.000 tỉ đồng tiền lương. Gần 10 triệu hơn các hộ gia đình phi thành thị, như thông tin liên việc làm khác được tạo ra trong những ngành (chủ yếu lạc, đi lại, đi ăn nhà hàng, dịch vụ ngân hàng. Đô thị là sản xuất nông nghiệp) cung cấp đầu vào cho xuất hóa có thể đang làm thay đổi các ưu tiên tiêu dùng của khẩu (Hình 5). người Việt Nam, nhưng có lẽ cơ hội lớn nhất đối với Việt Nam vẫn là tốc độ đô thị hóa và tăng tiêu dùng nhanh của Trung Quốc, đặc biệt là về dịch vụ, chăm HÌNH 5: Hàm lượng xuất khẩu lao động trực tiếp, sóc người già và giáo dục.46 gián tiếp, tổng hàm lượng, 1989-2012 Những thay đổi này có thể có hai ảnh hưởng sau đối Số lượng việc làm (nghìn) 20.000 với bức tranh việc làm của Việt Nam. Một là, việc 15.000 làm sẽ trở nên đa dạng hơn trong cùng một lĩnh vực. 10000 Chẳng hạn, khi nhu cầu về gạo giảm, thay vào đó là rau 5.000 quả, việc làm sẽ chuyển dịch ra khỏi nhóm sản phẩm 0 gạo có giá trị thấp và sang sản xuất rau quả có giá trị 1990 1995 2000 2005 2010 cao hơn. Hai là, việc làm sẽ thay đổi trong các khu vực. Tổng việc làm Việc làm trực tiếp Việc làm gián tiếp Nhu cầu về sản phẩm chế biến sẽ tăng khi người tiêu Nguồn: Hollweg (2017a) dùng Việt Nam có khả năng mua sắm nhiều hàng hóa 9 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò lớn Các Hiệp định thương mại mới sẽ tạo thêm các cơ trong phát triển mậu dịch. Năm 2015, hơn 100 tỉ hội mới. Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ US$ vốn FDI đã đổ vào các nước đang phát triển ở Xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) mà Việt Nam Đông Á, từ đó thay đổi bộ mặt kinh tế và tạo ra hàng tham gia ký kết là một khối mậu dịch gồm nhiều triệu công ăn việc làm. Doanh nghiệp trong nước tuy nước, chiếm tổng cộng 13,5% tổng GDP toàn cầu. tham gia trực tiếp vào xuất khẩu, nhưng các luồng Hiệp định này sẽ làm tăng tiếp cận thị trường và dự mậu dịch đều chủ yếu được thúc đẩy bởi đầu tư FDI, kiến sẽ thúc đẩy đầu tư FDI để mở rộng lĩnh vực dịch nhờ vào các điều khoản thương mại thuận lợi của vụ, nâng cao năng suất, đồng thời mở ra những cơ Việt Nam và các chính sách ưu đãi khác. Khu vực hội mới cho doanh nghiệp trong nước để hội nhập FDI là một động lực quan trọng về tăng trưởng kinh vào chuỗi giá trị khu vực. Những cam kết của Việt tế, tạo việc làm và giảm nghèo của Việt Nam, trực Nam theo CPTTP có thể góp phần đẩy mạnh cải tiếp sử dụng hơn 2 triệu lao động.48 Cùng với quá cách trong nhiều lĩnh vực, tăng cường minh bạch và trình toàn cầu hóa, dù là thông qua đầu tư FDI hay tạo ra những thiết chế hiện đại. các tiêu chuẩn ngành, là hiệu quả được nâng cao nhờ quản lý sản xuất tốt hơn, tăng tiếp cận thị trường và Việt Nam có nhiều điều để được hay mất từ những các tiêu chuẩn quản lý chất lượng. mô hình mới này. Việc làm phục vụ xuất khẩu có thể giảm nếu Việt Nam bị mất vị trí trên thị trường xuất Một số yếu tố đang bắt đầu làm thay đổi mô hình khẩu hay chuỗi giá trị toàn cầu, hoặc nếu đầu tư FDI toàn cầu hóa, có khả năng ảnh hưởng đến số lượng chuyển địa điểm. Những việc làm lắp ráp trình độ và đặc điểm của việc làm ở Việt Nam. Thứ nhất, các thấp nhiều khả năng sẽ chuyển địa điểm, nhưng sẽ có nước khác đang dần trở thành đối thủ cạnh tranh của những cơ hội mới, đặc biệt tại các hành lang thương Việt Nam về lao động trình độ thấp trong lĩnh vực mại Châu Á và giữa các nước tham gia CPTTP, để sản xuất, như Campuchia, Myanma, trong khi các Việt Nam dịch chuyển lên những lĩnh vực xuất khẩu nước Châu Phi cũng đang ngày càng tham gia nhiều có giá trị gia tăng cao hơn của cả doanh nghiệp trong hơn vào các lĩnh vực mà Việt Nam đang thu hút được nước và FDI, kể cả mở rộng xuất khẩu dịch vụ. Từ luồng vốn FDI đáng kể. Thứ hai, do chi phí nhân công đó sẽ kéo theo những việc làm có giá trị gia tăng cao của Trung Quốc tăng nên các doanh nghiệp có tỉ lệ hơn. Trình độ của lực lượng lao động và mối liên kết thâm dụng lao động cao và giá trị gia tăng thấp đang yếu với các thị trường đầu vào trong nước có thể làm tìm cách chuyển đến những nơi có chi phí thấp hơn, hạn chế khả năng tận dụng xu hướng lớn này của trong khi bản thân Trung Quốc cũng đang ngày càng Việt Nam. tìm kiếm những cơ hội đầu tư mới ở nước ngoài hơn. Thứ ba, hoạt động xuất khẩu hàng hóa đang ngày càng Sự phát triển của nền kinh tế tri thức trở nên phức tạp và ngày càng có sự tham gia của các Người lao động trong thế kỷ 21 cần những kỹ công nghệ mới, đòi hỏi phải có quy trình lắp ráp có năng tinh vi hơn so với trước đây. Trên thế giới đã hàm lượng tri thức cao hơn so với trước đây. Ngoài có sự dịch chuyển từ những việc làm lao động chân ra, những việc làm hưởng lương có tính cạnh tranh về tay, lặp đi lặp lại sang những công việc tư duy, ít lặp chi phí đã thúc đẩy sự phát triển của các ngành công đi lặp lại.50 Kỹ năng nhận thức cơ bản (đọc, viết) và nghiệp dựa trên tri thức ở các nước đang phát triển, các tri thức chuyên môn trong một lĩnh vực từng trong đó nhiều nước đã trở thành điểm đến chính cho là công thức tạo nên người lao động có hiệu quả các dịch vụ, quy trình gia công. Thứ tư, tốc độ đổi mới trong quá khứ, nhưng chủ sử dụng lao động hiện công nghệ ngày càng tăng đang bắt đầu tác động đến nay đang tìm kiếm một loạt những kỹ năng, tri thức quá trình sản xuất các sản phẩm công nghiệp cũng như mới. Quá trình này là do tự động hóa, trong đó máy việc tìm địa điểm cho sản xuất công nghiệp. Những móc đang tiếp quản những công việc hay công đoạn việc làm gia công trình độ thấp trước đây đang quay không cần tư duy trong quy trình sản xuất, cũng trở về nước xuất xứ của các doanh nghiệp hàng đầu, như sự gia tăng nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ nơi mà các quy trình tự động hóa trình độ cao đang giá trị cao do sự phát triển của tầng lớp tiêu dùng được ứng dụng (quá trình chuyển sản xuất về nước). và chuỗi giá trị toàn cầu. 10 C Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N VÀ TÁ C Đ Ộ N G Đ Ế N T Ì N H H Ì N H V I Ệ C L À M C ỦA V I Ệ T N A M Việt Nam dù vẫn dựa nhiều vào hoạt động lắp ráp có trình độ học vấn, kỹ năng thấp hơn nhiều so với có hàm lượng tri thức thấp trong lĩnh vực sản xuất người Kinh hay Hoa, cả ở trẻ em và người lớn. Chỉ có công nghiệp nhưng chính những “việc làm tri thức” 6% người dân tộc thiểu số trưởng thành có trình độ trong chuỗi giá trị, như thiết kế, NC&ƯD, tiếp thị, trung cấp hay đại học, so với 20% của người Kinh hay dịch vụ hậu mãi, logistics, nông trại thẳng đứng người Hoa. Tương tự như vậy, trong số lao động cao (Hình 6), mới chiếm tỉ trọng lớn hơn trong tổng tuổi Việt Nam có ít người học hết cấp 3, và do thiếu các giá trị gia tăng so với các việc làm trong ngành lắp chương trình giáo dục thường xuyên nên họ có ít cơ ráp. Hơn nữa, bản thân xuất khẩu dịch vụ cũng là một hội để học được những kỹ năng cần thiết cho các việc ngành hấp dẫn, đặc biệt khi mà một số nước Đông làm tri thức. Á đang phát triển đang chuyển ra ngoài nước một số ngành dịch vụ của mình và Việt Nam cũng đang dần nâng cao trình độ về những ngành này, chẳng hạn Tự động hóa và số hóa tại nơi làm việc như các ngành sản xuất phần mềm và những ngành Máy móc, rô-bốt, trí tuệ nhân tạo, công nghệ thông dịch vụ mới khác. tin đang nhanh chóng thâm nhập nơi làm việc trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Các Tuy việc làm tri thức đang xuất hiện ở Việt Nam ứng dụng điện thoại di động cho phép theo dõi thời nhưng trình độ kỹ năng của lực lượng lao động có tiết cho nông dân Đồng bằng sông Cửu Long; các thể làm hạn chế sự phát triển của nhóm việc làm ứng dụng chia sẻ (đặc biệt là ứng dụng đi chung xe, này. Từ năm 2011 đến 2015, tuy tốc độ tăng cao nhất thuê chung nhà) đang làm biến đổi thị trường truyền vẫn diễn ra ở các công việc thủ công trình độ thấp, thống, các bảng điện tử cập nhật về tình hìnhviệc làm nhưng việc làm bán kỹ năng vẫn tăng tới 40%, đồng được thanh niên TP. Hồ Chí Minh sử dụng; máy móc thời những nghề nghiệp có chuyên môn, như kỹ thuật đang thay thế lao động chân tay trên các cánh đồng, điện, tài chính, bán hàng, tiếp thị, quan hệ công chúng, trong nhà máy; và các chuỗi giá trị điện tử đã trở thành kỹ thuật công trình, đã tăng từ 17 đến 25%.51 Tuy vậy, nguồn đầu tư FDI lớn thứ hai của Việt Nam (sau may qua mô hình học vấn của dân số Việt Nam có thể thấy mặc). Công nghệ này có tiềm năng giải phóng lao Việt Nam chưa sẵn sàng cho nền kinh tế tri thức. Chỉ động Việt Nam khỏi những công việc có giá trị gia có 8% lực lượng lao động có trình độ đại học, trong tăng thấp, từ đó tạo điều kiện cho lao động tham gia khi gần 85% chỉ có trình độ trung học trở xuống.52 vào những công việc ít nhàm chán, có giá trị gia tăng Một số đối tượng thậm chí còn gặp nhiều bất lợi hơn cao hơn. Đây là những nền tảng có thể tạo chất xúc tác về trình độ học vấn, kỹ năng. Người dân tộc thiểu số để nâng cao năng suất và mở rộng phạm vi bao phủ HÌNH 6: Biểu đồ chuỗi giá trị theo giá trị gia tăng ở từng công đoạn của quy trình sản xuất Giá trị gia tăng Cao Toàn cầu hoá i mã ờng ậu iệm Chức năng lẻ ối, ụh bán n ph thư chủ vào thô vào tiêu p thị, kiể ráp, ế gh D kinh doanh ết k hv yếu thụ &Ư mn ng u u Phâ Lắp Dịc Thi Tiế NK Thấp Đầ Đầ Đầu dòng Quy trình kinh doanh Cuối dòng Nguồn: Fernandez-Stark và các tác giả khác (2011). 11 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N (thương mại, tài chính) cho các nhà sản xuất nhỏ nhờ Quá trình cơ giới hóa trong lĩnh vực tạo việc làm tiếp cận được thị trường với chi phí thấp, như Alibaba lớn nhất của Việt Nam, tức là sản xuất nông nghiệp, đã làm với các DNVVN ở Trung Quốc. Nhưng chúng đang đem lại những kết quả phức tạp: trong một số cũng có thể ảnh hưởng đến những việc làm hiện nay, trường hợp, máy móc thay thế lao động làm thuê, làm thay đổi khái niệm về việc làm, từ chỗ làm việc ở trong khi lại tạo việc làm có số lượng, chất lượng nhà thay vì đến công sở truyền thống, đến làm việc cao hơn ở trường hợp khác. Cơ giới hóa các quy độc lập trong ngắn hạn (còn gọi là ‘kinh tế tự do’ hay trình thủ công thường làm tăng mức lợi suất trên tạm thời) đối với những công việc mà trước đây phải nhân công, nhờ đó cải thiện chất lượng việc làm. có hợp đồng lao động. Chẳng hạn, sử dụng bơm máy trong thủy lợi thường cho phép nông dân trồng 2-3 vụ/năm trên cùng một Chưa rõ tự động hóa sẽ ảnh hưởng khi nào và như cánh đồng, từ đó làm tăng mức sử dụng lao động. thế nào đến tính chất, số lượng việc làm của Việt Ngoài ra còn có những lợi ích khác như thúc đẩy các Nam, nhưng ước tính tỉ lệ mất việc làm do ứng dụng ngành dịch vụ nông nghiệp phát triển. Dịch vụ cho công nghệ ở Việt Nam sẽ là từ 10 đến 70%. Trong khi thuê, sửa chữa máy móc nông nghiệp của các hợp tác việc làm có thể sẽ thay đổi hay xuất hiện mới để thích xã và công ty tư nhân hiện đã tạo ra những việc làm ứng với công nghệ mới, nhưng vẫn có một số việc làm có mức lương tốt ở nông thôn, thu hút những lao có thể sẽ bị mất đi. Theo khảo sát STEP của Việt Nam động thanh niên đang muốn lên thành thị tìm việc. (khảo sát kỹ năng chuyên môn thực hiện năm 2012), Tuy nhiên, nhiều việc làm trong ngành nông nghiệp những việc làm có ít nguy cơ bị thay thế bởi công nghệ Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục khó cơ giới hóa trong thời là những việc làm đòi hỏi các kỹ năng con người (như gian tới, dù là do chi phí đầu tư máy móc dù chưa có nghề quản lý), kỹ năng nhận thức bậc khó, kỹ năng những loại máy móc phù hợp với điều kiện sản xuất đọc hiểu và toán học trình độ cao. Những việc làm chỉ nông nghiệp và địa hình của Việt Nam, hay do cơ sở cần kỹ năng toán học, đọc hiểu cơ bản sẽ có nguy cơ hạ tầng nông nghiệp không thuận lợi cho việc thực bị tự động hóa thay thế hơn.53 Thế nhưng những công hiện điện khí hóa và cơ giới hóa toàn diện. việc, việc làm sẽ được tự động hóa, ở thời điểm nào còn phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó nhiều yếu tố được cho là sẽ trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài ở Việt Nam (Hộp 2). HỘP 2: Sự phát triển của rô-bốt khâu may? Có thể còn phải chờ một thời gian nữa ... Một số ấn phẩm gần đây ước tính 86% số việc làm ngành may mặc Việt Nam sẽ bị thay thế bởi máy móc trong vòng 15 năm tới. Đây quả là một viễn cảnh đáng sợ, nếu biết rằng ngành công nghiệp trị giá 29 tỉ $ (kim ngạch xuất khẩu hàng năm) này chiếm tới 13% sản lượng xuất khẩu của Việt Nam (năm 2015) và tạo ra 1,3 triệu việc làm. Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ hơn về ngành may mặc sẽ thấy rằng dự báo về số việc làm sẽ bị mất đi này có thể là quá cao, đặc biệt trong ngắn hạn. Một số việc làm chưa thể tự động hóa, như trang phục đặc chủng, những công việc tri thức ở tầm cao trong chuỗi giá trị, sẽ vẫn tiếp tục tồn tại. Đồng thời một loạt việc làm mới cũng sẽ xuất hiện, như vận hành, sửa chữa máy móc, lập trình thiết bị theo các phong cách mới, hay thiết kế công xưởng để phù hợp với máy móc. Ngoài ra cũng cần sự kết hợp của một số yếu tố để máy móc có thể thay thế được con người, trong khi không có trường hợp nào ứng với ngành may mặc: 1. Đã có máy móc để thay thế nhân công. Tuy công nghệ đang được ứng dụng trong một số công đoạn của chuỗi giá trị may mặc toàn cầu, nhưng vẫn chưa có một cỗ máy nào có thể thay thế được công đoạn CMT (cắt-may-là ủi-hoàn tất-đóng gói sản phẩm - người vận hành máy may) hiện đang sử dụng tới 70% lượng lao động may mặc. Chiếc máy CMT đầu tiên dự kiến sẽ được tung ra thị trường vào năm 2019, nhưng chỉ có thể sản xuất được những loại quần áo đơn giản nhất, đó là chiếc áo pull 8 bước, và như vậy là khác xa so với làm một chiếc váy cần 78 bước. 2. Những công việc lặp đi lặp lại không có nhiều thay đổi. Thời trang là thứ thay đổi nhanh chóng. Người ta có thể dễ dàng học cách khâu ở một góc mới, căng một loại vải mới, hay bổ sung một thứ phụ kiện mới, nhưng máy móc sẽ chưa thể có được sự linh hoạt đó trong nhiều năm tới. 3. Chi phí nhân công cao so với chi phí máy móc. Chi phí nhân công của các nhà máy may Việt Nam tuy đang tăng, nhưng vẫn thấp hơn so với máy móc. Một chiếc máy CMT sản xuất áo pull ước tính có thời gian thu hồi vốn trong vòng 2 năm (theo tiền công lao động bị thay thế), nhưng bản thân chiếc máy cũng sẽ phải thay thế thường xuyên khi thời trang thay đổi. ILO (2016), Frederick (2017), http://softwearautomation.com/ 12 C Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N VÀ TÁ C Đ Ộ N G Đ Ế N T Ì N H H Ì N H V I Ệ C L À M C ỦA V I Ệ T N A M Mô hình dân số thay đổi, tỉ lệ năng tăng nhanh tỉ lệ người phụ thuộc từ 0,42 năm người phụ thuộc ngày càng tăng 2015 lên hơn 0,6 vào năm 2050 ở Việt Nam, có nghĩa Sự sụt giảm đồng thời của các mức sinh và tuổi là người trưởng thành trong trong độ tuổi lao động thọ tăng ở Việt Nam sẽ sớm làm giảm cả tỉ lệ dân sẽ phải chăm sóc cho người già và trẻ em, từ đó giảm số trong độ tuổi lao động và thời gian tham gia lao lượng thời gian còn lại để làm việc. Tỉ lệ phụ thuộc của động trên thị trường của nhóm này. Tỉ lệ dân số trong trẻ em tuy sẽ tương đối ổn định ở mức 0,3, nhưng tỉ lệ độ tuổi lao động đã đạt mức đỉnh và sẽ bắt đầu giảm phụ thuộc của người cao tuổi dự kiến sẽ tăng từ 0,1 của từ năm 2018, cũng như tỉ lệ người cao tuổi trong dân năm 2015 lên 0,34 vào năm 2050.54 số sẽ bắt đầu tăng (Hình 7). Tuy năm 2017 có 6,7% dân số ở độ tuổi từ 65 trở lên, nhưng con số này dự Những xu hướng dân số này có một số tác động đến kiến sẽ đạt 21% vào năm 2050. Điều đó cho thấy khả bối cảnh việc làm của Việt Nam. Thứ nhất, đối tượng là phụ nữ, do đã có tỉ lệ việc làm cao và phải dành đáng kể thời gian làm việc nhà, nên sẽ chịu áp lực phải tiếp tục làm công việc chăm sóc thêm cho các thành viên HÌNH 7: Tỉ lệ dân số theo độ tuổi, 1950-2050 gia đình là người cao tuổi, từ đó làm giảm thời gian 80% làm việc trên thị trường lao động. Vấn đề này có thể 70% tiếp tục xấu đi do hệ thống hưu trí không bền vững 60% về tài chính, và nếu hệ thống này sụp đổ thì có thể sẽ khiến lao động đã về hưu phải sống dựa vào con cái.55 50% Thứ hai, do dân số giảm nên số lao động hiện có sẽ 40% phải làm việc nhiều hơn. Thứ ba, do quy mô của lực 30% lượng lao động giảm nên có thể sẽ khuyến khích các 20% doanh nghiệp tại Việt Nam ứng dụng các công nghệ 10% tiết kiệm sức lao động, từ đó làm thay đổi mặt bằng 0% kỹ năng cần thiết cho các việc làm trong tương lai của 1950 1957 1964 1971 1978 1985 1992 1999 2006 2013 2020 2027 2034 2041 2048 Việt Nam. Thứ tư, ngành dịch vụ chăm sóc có thể sẽ 0 - 14 15 - 64 65+ phát triển để chăm lo cho bộ phận dân số cao tuổi, như thực tế đang diễn ra ở Trung Quốc, các nước phát triển Nguồn: Triển vọng Dân số LHQ, cập nhật năm 2015 (http://esa.un.org/unpd/wpp/DVD/) ở Châu Á, Châu Âu, Mỹ, và có thể mang lại những cơ hội việc làm mới.56 HỘP 3: Biến đổi khí hậu với vấn đề Việc làm Biến đổi khí hậu dự kiến sẽ có ảnh hưởng đáng kể đối với tình nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long đang trong tình trạng bị hình việc làm trên toàn cầu. Tuy chưa có nhiều bằng chứng về xói mòn, và cùng với tình trạng ngập mặn gia tăng, sẽ khiến ảnh hưởng cụ thể của biến đổi khí hậu đối với bức tranh việc làm, sinh kế của 13,6 triệu nông dân trồng lúa bị đe dọa. Việc làm nhưng cũng có một số kịch bản cần cân nhắc. trong lĩnh vực dịch vụ và sản xuất công nghiệp từng làm nền cho các việc làm ở đầu trên của chuỗi giá trị nông nghiệp-lương Biến đổi khí hậu là một rủi ro đáng kể đối với Việt Nam. Mức tăng thực cũng có thể bị mất đi. Ngành du lịch cũng có thể chịu ảnh nhiệt độ sau 10 năm của Việt Nam kể từ những năm 1960 cao gấp hưởng do nhiệt độ tăng, bờ biền bị xói lở, thời tiết khó đoán đôi so với mức bình quân toàn cầu. Mực nước biển tăng khiến 1/3 định và trở nên khắc nghiệt hơn. Tổn thất tài sản trực tiếp do dân số Việt Nam có nguy cơ bị ngập lụt, trong đó nguy cơ tăng lũ lụt hay phải bán tháo để hạn chế tổn thất thu nhập do ảnh đến hơn 80% đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng hưởng của biến động thời tiết. bằng sông Hồng (xem bản đồ). Những thay đổi này đi kèm với sự gia tăng những biến đổi về lượng mưa, các hiện tượng thời tiết Một số việc làm mới sẽ được tạo ra. Những việc làm mới này có khắc nghiệt, xuất hiện thường xuyên hơn, từ đó làm tăng mức thể phù hợp với tình hình mới trong bối cảnh biến đổi khí hậu, ngập mặn, hạn hán, tính chất cũng như tần suất xuất hiện bệnh ở như phải lắp đặt nhiều máy điều hòa nhiệt độ hơn, cần nhiều kỹ cây trồng, vật nuôi (và cả người). sư thủy lợi hơn, hay tu sửa hạ tầng, hoặc cũng có thể làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu, như trong lĩnh vực năng lượng tái tạo. Những thay đổi này có thể khiến việc làm bị mất đi, nhất là ở Nhưng theo dự báo của các chuyên gia quốc tế, ảnh hưởng chính những ngành dựa nhiều vào môi trường. Độ ngập mặn thay đổi của biến đổi khí hậu là các thay đổi về việc làm. Các nhà sản xuất đe dọa 2/3 nguồn nuôi trồng thủy sản của Việt Nam. Đất nông sơ cấp có thể chuyển sang các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi 13 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N có tính kháng hạn (hay lụt) cao hơn. Hãng du lịch có thể cần phải đa dạng hóa thị trường sang những khu vực ít chịu sự đe dọa của mực nước biển dâng hay nhiệt độ tăng. Percent of Di cư do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu dự báo cũng có thể làm population Tỉ lệ dân số thay đổi bức tranh việc làm. Di dân hàng loạt từ khu vực Đồng exposed bị ảnh hưởng bằng sông Cửu Long diễn ra phần nào do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, và một viễn cảnh tương tự cũng đang dần hiện hữu 0 - 20% ở phía bắc. Sự dịch chuyển của lao động trình độ thấp ra đô thị 20 - 40% sẽ làm tăng quy mô của khối các hộ kinh doanh, cũng như tạo ra nguồn lao động mới trong sản xuất công nghiệp trình độ thấp. 40 - 60% Nhiều lao động hơn sẽ phải tìm kiếm việc làm, trong khi mức độ thiếu ổn định về thu nhập sẽ tăng. 60 - 80% 80 - 99% Dù khó dự đoán số lượng việc làm cụ thể sẽ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, nhưng rõ ràng việc làm sẽ bị mất đi, thay đổi hay tạo ra. Vấn đề là làm sao tạo thuận lợi cho sự dịch chuyển ngay từ bây giờ để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực về việc làm và chuẩn bị sẵn sàng cho những thay đổi sau này trên thị trường việc làm. Percent of population Scott (2014); Bangalore và các tác giả khác (2016; http://www.independent. exposed co.uk/environment/climate-change-vietnam-migration-crisis-poverty-global- warming-mekong-delta-a8153626.html; http://www.ilo.org/global/topics/ 0 - 20% green-jobs/WCMS_371589/lang--en/index.htm 20 - 40% 40 - 60% Miễn trừ trách nhiệm: Tất cả các bản đồ thể hiện trong văn kiện này chỉ mang tính chất minh họa. Các danh giới, 60 - 80% màu sắc, tên gọi và các thông tin khác trên bất kỳ bản đồ nào trong tài liệu này không ngụ ý bất kỳ phán quyết nào của Nhóm Ngân hàng Thế giới liên quan đến tình trạng pháp lý 80 - 99% của bất kỳ lãnh thổ nào hoặc sự xác nhận hoặc chấp nhận các ranh giới đó. 14 CON ĐƯỜNG HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI VIỆC LÀM: THAY ĐỔI THỰC TRẠNG Bức tranh việc làm trong tương lai sẽ như thế nào? kinh tế và thành phần dân số hiện vẫn bị tách biệt Một tình huống là bức tranh này sẽ khá giống với khỏi nền kinh tế chung. hiện nay nếu Việt Nam tiếp tục duy trì thực trạng này. Mức tăng trưởng GDP cao, năng suất lao động Báo cáo này đề xuất 8 nhóm giải pháp chính sách cao, lực lượng lao động toàn dụng của Việt Nam cho để tạo thêm những việc làm tốt hơn, bao phủ hơn thấy công cuộc Đổi mới vẫn còn nhiều lợi thế có cho Việt Nam trong bối cảnh các xu hướng lớn đang thể mang lại cho đất nước và người dân Việt Nam. xuất hiện: Hoạt động kinh tế gần đây được đặc trưng bởi xuất 1. Hạ rào cản để phát triển khối các doanh nghiệp khẩu tăng nhanh và những việc làm trong ngành lắp vừa và nhỏ trong nước. ráp có giá trị gia tăng thấp, không gắn kết nhiều với 2. Khuyến khích doanh nghiệp chuyển hướng sang nền kinh tế nói chung nhiều khả năng sẽ tiếp tục gia những công đoạn có hàm lượng tri thức cao trong tăng. Giả định rằng quá trình chuyển đổi từ những chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu. công việc trong hộ nông nghiệp và hộ kinh doanh 3. Tạo thuận lợi cho việc phát triển hệ thống nông- sang những việc làm có hợp đồng lao động sẽ tiếp lương ở Việt Nam. diễn với cùng tốc độ như những năm 2008-2015, thì 4. Khuyến khích ngành nông nghiệp đa dạng hóa đến năm 2040, cứ 5 việc làm sẽ có 2 (43%) là việc sang các loại cây trồng có giá trị gia tăng cao. làm hưởng lương có hợp đồng. 5. Tạo thuận lợi cho việc kết nối kinh doanh giữa các hộ kinh doanh cá thể và DNVVN. Tình huống thứ hai là Việt Nam sẽ có bước nhảy 6. Xây dựng kỹ năng cho người lao động để đáp ứng vọt với những việc làm tốt hơn, bao phủ hơn nếu yêu cầu việc làm cả hiện nay và sau này. đầu tư ngay từ bây giờ để đảm bảo nền kinh tế 7. Cung cấp những thông tin cần thiết để bố trí và lực lượng lao động sẵn sàng đón nhận các xu đúng người, đúng việc. hướng lớn đang xuất hiện. Mô hình hiện nay dù vẫn 8. Cung cấp các dịch vụ bổ trợ để tạo thuận lợi có thể đem lại lợi ích nhưng nhà nước có thể nên cho sự tham gia vào lực lượng lao động và dịch cân nhắc áp dụng một chiến lược kinh tế bảo đảm chuyển lao động. khai thác được những xu hướng toàn cầu đang xuất hiện, bằng cách dịch chuyển lên trên các chuỗi giá Năm đề xuất đầu tập trung vào doanh nghiệp và thị trị toàn cầu hiện nay, ứng dụng công nghệ, hướng trường (cầu lao động) (Hình 8), bằng cách tạo ra tới phục vụ tầng lớp tiêu dùng đa dạng đang hiện những việc làm mới có chất lượng trong nền kinh tế hữu ở trong nước và khắp Châu Á, cũng như chuyển hiện đại (các nhóm giải pháp từ 1 đến 3) và nâng cao đổi thành một nền kinh tế tri thức. Mục đích của chất lượng của các việc làm hiện có ở các ngành nghề những chính sách này là để xây dựng một bộ phận truyền thống (các nhóm giải pháp 4 và 5). Ba nhóm doanh nghiệp trong nước sáng tạo, năng động, tạo giải pháp sau chú trọng vào người lao động, như có kỹ ra một lực lượng lao động tinh nhuệ, thông minh có năng phù hợp (nhóm giải pháp 6), bỏ bớt những rào thể sáng tạo, làm việc trong những công đoạn có giá cản để người lao động tìm được công việc phù hợp trị gia tăng cao hơn, cũng như tích hợp những ngành (các nhóm giải pháp 7 và 8). 15 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N HÌNH 8: Chính sách để tạo ra những việc làm tốt hơn, mở rộng cơ hội hơn Tạo thêm nhiều việc làm tốt trong nền kinh tế hiện đại • Nới lỏng rào cản để phát triển khối doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước • Phát triển các lĩnh vực có hàm lượng tri thức cao • Hiện đại hóa ngành nông nghiệp-lương thực Nâng cao chất lượng của những việc làm VIỆC LÀM hiện có trong nền kinh tế truyền thống • Đa dạng hóa sang những loại hoa màu & chuỗi giá trị trong nước giá trị cao • Kết nối hộ kinh doanh với DNVVN Kết nối người lao động có trình độ với những việc làm phù hợp • Xây dựng kỹ năng cho người lao động để đáp ứng yêu cầu việc làm của cả hiện nay và sau này • Cung cấp thông tin tìm kiếm việc làm • Cung cấp dịch vụ bổ trợ để mở ra cơ hội việc làm Lĩnh vực cải cách I: Tạo thêm cơ hội việc 1. Giảm bớt các rào cản để phát triển khối làm đối với những “việc làm tốt” trong doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước nền kinh tế hiện đại Những việc làm tốt nhất, được xác định bằng năng Doanh nghiệp trong nước có thể là động lực để tạo suất lao động, mức lương, phúc lợi xã hội tốt, là ra những việc làm tốt hơn, kể cả trong thời điểm những việc làm hưởng lương có hợp đồng lao động. hiện nay lẫn khi các xu hướng lớn diễn ra. Sự gia Đó cũng là những việc làm có sự tham gia của phụ nữ nhập của luồng vốn FDI vào nền kinh tế trong thời và thanh niên. Đây cũng là những nhóm việc làm có kỳ Đổi mới là một điểm lợi trên góc độ tạo việc làm. tốc độ tăng nhanh nhất ở Việt Nam hiện nay, và nếu Các doanh nghiệp nước ngoài tuy chỉ chiếm dưới Việt Nam sẵn sàng đón nhận những cơ hội có được từ 1% tổng số doanh nghiệp nhưng tuyển dụng tới 30% những xu hướng lớn thì những việc làm này còn có tổng số lao động ăn lương ngoài nhà nước có hợp triển vọng tăng nhanh hơn nữa. Vì thế, thách thức về đồng và phần lớn là những doanh nghiệp rất lớn. chính sách đặt ra là hỗ trợ việc tạo ra và tăng trưởng Song đa số việc làm lại do doanh nghiệp trong nước cho những doanh nghiệp có khả năng tạo việc làm, tạo ra (Hình 9). Một số doanh nghiệp này cũng rất tạo việc làm có giá trị cao, và tạo lợi thế để Việt Nam lớn, nhưng đa số vẫn là các doanh nghiệp vừa và có thể tạo thêm được những việc làm đó khi các xu nhỏ, tổng cộng sử dụng 35% tổng số lao động ngoài hướng lớn diễn ra. Báo cáo đề xuất 3 chính sách sau: nhà nước có hợp đồng. 16 C O N Đ Ư Ờ N G H Ư Ớ N G TỚ I V I Ệ C L À M T R O N G T Ư Ơ N G L A I : T H AY Đ Ổ I T H Ự C T R Ạ N G HÌNH 9: Tỉ lệ phân bổ việc làm theo quy mô doanh nghiệp và loại hình sở hữu (%) 100% 80% 60% 43% 40% 22% 20% 9% 7% 10% 8% 0% 1-9 10 - 19 20 - 49 50 - 99 100 - 499 500+ Tất cả Quy mô doanh nghiệp theo số lượng lao động DN tư nhân DN nước ngoài DNNN DNNN Tình hình trong nước sở hữu đa số sở hữu thiểu số việc làm có lương Nguồn: Phỏng theo Aterido và Hallward-Dreimeier (2017) Có lẽ điều quan trọng hơn là khối doanh nghiệp tư Tình trạng việc làm bị mất do doanh nghiệp đóng nhân trong nước hiện đang đóng góp nhiều hơn vào cửa tập trung ở các doanh nghiệp lớn. Các doanh số việc làm thực tạo ra so với tất cả các loại hình sở nghiệp lớn trong nước ở mọi độ tuổi – cả doanh nghiệp hữu doanh nghiệp khác, đặc biệt là những doanh tư nhân và DNNN – đều sử dụng nhiều lao động và nghiệp rất nhỏ (Hình 10). Phần lớn điều này có được có số lượng lớn việc làm bị mất (Hình 10). Điều này là do có các doanh nghiệp mới gia nhập vì không có trái với các doanh nghiệp lớn nước ngoài, vì những nhiều doanh nghiệp tư nhân trong nước mở rộng hoạt doanh nghiệp này vẫn liên tục tạo thêm việc làm theo động. Tuy nhiên, trong số những doanh nghiệp tạo thời gian hoạt động. Điều không được phản ánh trong ra nhiều việc làm hơn là bị mất đi, phần lớn đều là những số liệu này là có tới 1/3 số doanh nghiệp vi mô doanh nghiệp vừa và nhỏ có số lượng lao động từ 10 rời khỏi thị trường trong vòng khoảng 3 năm, nên dù đến 100 người. Những doanh nghiệp này có tỉ lệ tạo những doanh nghiệp này ban đầu tạo được nhiều việc việc làm cao trong 6 năm đầu hoạt động, sau đó đi vào làm nhưng những việc làm này không tồn tại được lâu. ổn định; phần lớn là doanh nghiệp trong nước, ngoài quốc doanh. Những xu hướng trên đưa ra 4 kết luận về loại hình doanh nghiệp sẽ là nguồn tạo việc làm công ăn lương có hợp đồng trong thời gian tới. Thứ nhất, doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước là nguồn tạo tăng HÌNH 10: Tình hình tạo việc làm, mất việc làm theo trưởng việc làm nhiều nhất dù có gặp khó khăn khi hình thức sở hữu, quy mô, tuổi đời doanh nghiệp mới khởi nghiệp. Thứ hai, những doanh nghiệp rất nhỏ có tỉ lệ thất bại cao. Thứ ba, một số lượng nhỏ các 3000 doanh nghiệp lớn nước ngoài đóng vai trò lớn trong 2000 Đơn vị: 1000 lao động việc tạo việc làm. Thứ tư, DNNN có cùng tốc độ tạo ra việc làm và mất việc làm (tức là có mức tạo việc làm 1000 thực bằng 0). 0 Khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị trường, -1000 phát triển, cũng như tiếp tục các luồng đầu tư FDI sẽ 1-9 1-9 1-9 100+ 100+ 100+ 10-19 20-99 10-19 20-99 10-19 20-99 DN tư nhân trong nước DN nước ngoài DN nhà nước dẫn tới tăng năng suất lao động và việc làm. Những doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp lớn nước ngoài là entry age 2-5 age 6-9 age 10+ động lực tăng năng suất lao động. Năng suất chung Nguồn: Aterido và Hallward-Dreimeier (2017). của các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh bình 17 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N quân đã và đang tăng dần (đường liền trong Hình 11). lương cao hơn doanh nghiệp trong nước hay DNNN. Đồng thời, trái với quan niệm chung, những doanh Doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp có tỉ lệ lao nghiệp có năng suất cao ở Việt Nam cũng là những động nữ cao, doanh nghiệp thâm dụng vốn thường có doanh nghiệp có lực lượng lao động lớn. Trên thực xu hướng tăng lương, trong khi DNNN có mức tăng tế, các doanh nghiệp nước ngoài thường có quy mô lương thấp nhất theo thời gian. Khi doanh nghiệp tăng lớn hơn do doanh nghiệp có năng suất cao hơn chứ năng suất thì mức lương cũng thường tăng nhưng không phải do yếu tố sở hữu, trong khi doanh nghiệp chỉ tăng không đáng kể. Xu hướng này thấy rõ hơn ở trong nước và nước ngoài có cùng năng suất thường doanh nghiệp nước ngoài so với doanh nghiệp trong có cùng tỉ lệ tạo việc làm. Mối tương quan tỉ lệ thuận nước, và ở mức thấp nhất đối với DNNN. giữa quy mô doanh nghiệp và năng suất lao động dần được thắt chặt (thời kỳ đồng biến trong Hình 11). Các xu hướng lớn đang xuất hiện sẽ mở ra những Những doanh nghiệp có năng suất cao hơn thường thị trường mới cho doanh nghiệp trong nước, nhưng ít có khả năng rời khỏi thị trường hơn, có nghĩa là để tận dụng phải biết tích cực nắm bắt. Những thị những công việc mà các doanh nghiệp này tạo ra sẽ trường tiêu dùng mới xuất hiện ở Việt Nam, các chuỗi vẫn tiếp tục tồn tại. Tương quan tỉ lệ thuận này có giá trị khu vực ngày một phát triển, công nghệ giúp mức độ mật thiết cao nhất ở các doanh nghiệp tư nâng cao hiệu suất có thể đem đến cho doanh nghiệp nhân trong nước, nhưng chỉ bằng một nửa như vậy ở trong nước những lĩnh vực kinh doanh mới. Đồng các doanh nghiệp nước ngoài, và có mức độ yếu ở các thời, nhu cầu về dịch vụ tăng từ tầng lớp trung lưu DNNN. Điều đáng ngại là phần lớn các doanh nghiệp ngày càng phát triển của Việt Nam và Châu Á nói có năng suất lại đều đang cắt giảm lao động57 do thực chung, cũng như thị trường xuất khẩu dịch vụ ngày hiện những đổi mới công nghệ nhằm tiết giảm lao càng tăng sẽ đều đem đến cơ hội cho doanh nghiệp động hoặc bằng cách chuyển sang quy trình sản xuất trong nước và các doanh nghiệp vừa. có tỉ lệ thâm dụng vốn cao hơn. Tình trạng mất việc làm như trên đặc biệt cao ở các doanh nghiệp nước Những xu hướng trên sẽ cần cả những chính sách ngoài và doanh nghiệp nhà nước có năng suất lao trong ngắn hạn để tạo thêm việc làm từ mô hình động cao. kinh tế hiện nay lẫn chiến lược trong trung hạn để bảo đảm lực lượng lao động và doanh nghiệp trong nước sẵn sàng đón nhận các xu hướng lớn mới xuất hiện. Trong ngắn hạn, báo cáo đề xuất nhóm giải pháp HÌNH 11: Năng suất lao động và sự bù trừ (đồng chính sách sau: biến) giữa năng suất và việc làm • Tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế tư 11,45 0,80 nhân: Thứ nhất, Nhà nước cần tiếp tục khuyến 11,40 0,60 khích doanh nghiệp trong nước tham gia thị Năng suất gộp trường và phát triển để tiếp tục thu hút các doanh Đồng biến 11,35 0,40 nghiệp nước ngoài mới, quy mô lớn. Để thực hiện, 11,30 0,20 đầu tiên có thể tiếp tục nới lỏng các biện pháp 11,25 0,00 kiểm soát của nhà nước đối với yếu tố sản xuất, 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 như tiếp tục nới lỏng quy định về sử dụng đất, Năng suất gộp Đồng biến điều chỉnh thuế suất để thu hẹp chênh lệch nghĩa Trọng số lao động vụ thuế của doanh nghiệp sản xuất trong nước Chú thích: Đồng biến được định nghĩa là sự tương quan giữa năng suất và nước ngoài,58 đồng thời nhà nước cần lưu ý lao động của doanh nghiệp và số lượng lao động. hơn đến mức độ can thiệp làm méo mó thị trường đầu vào của mình, thông qua việc thu mua đáng kể các đầu vào sản xuất, cũng như các thị trường Năng suất lao động tăng thể hiện bằng mức lương vốn thường ưu tiên tiếp cận cho DNNN. Thứ hai, tăng, đặc biệt ở các doanh nghiệp tư nhân. Về chất nhà nước nên cân nhắc áp dụng chế độ độc quyền lượng việc làm theo quan điểm của người lao động, các ảo do DNNN nắm giữ trong những lĩnh vực như doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp lâu năm trả phân bón, than, điện, khí đốt, viễn thông, cấp 18 C O N Đ Ư Ờ N G H Ư Ớ N G TỚ I V I Ệ C L À M T R O N G T Ư Ơ N G L A I : T H AY Đ Ổ I T H Ự C T R Ạ N G nước, bảo hiểm.59 Một số cơ chế nêu trên tuy có nhà cung cấp cho các doanh nghiệp lớn, đặc biệt thể cần duy trì vì mục tiêu an ninh, quốc phòng là các TĐĐQG hay doanh nghiệp xuất khẩu. Có hay bảo đảm bình đẳng, nhưng nếu ngừng bảo trợ nhiều cơ hội để DNVVN cung cấp đầu vào cho DNNN thì sẽ giúp những doanh nghiệp này tiếp các TĐĐQG và doanh nghiệp xuất khẩu, nhưng cận với cạnh tranh để nâng cao năng suất, mà kết phần lớn chưa sản xuất ở mức độ chất lượng hay quả là sẽ tạo được nhiều việc làm, nâng cao mức số lượng ngang bằng với các quy trình sản xuất lương ở khối kinh tế tư nhân, do doanh nghiệp tư của các doanh nghiệp lớn. Vì thế mà mối liên kết nhân thường chia sẻ thành quả từ nâng cao năng giữa DNVVN với các TĐĐQG còn khá yếu. Trước suất với người lao động. tình hình DNVVN gặp khó khăn trong việc lấp • Tiếp tục tạo thuận lợi để doanh nghiệp tham gia, rời đầy khoảng cách về thông tin (thậm chí còn không khỏi thị trường: Ở Việt Nam, thủ tục đăng ký kinh biết mình chưa biết những gì), nhà nước cần hỗ trợ doanh có nhiều bước hơn mức bình quân của khu bằng cách thu thập, phổ biến thông tin để hướng vực và cũng nhiều hơn phần lớn các nước thu nhập dẫn DNVVN nâng cao tiêu chuẩn. trung bình thấp khác. Đơn giản hóa thủ tục sẽ giúp • Hỗ trợ đầu tư vào các lĩnh vực logistics, tài chính, doanh nghiệp tham gia thị trường, từ đó tạo thêm tiếp thị và các dịch vụ chuyên ngành khác nhằm hỗ việc làm.60 Làm như vậy cũng sẽ giúp đẩy nhanh, trợ mở rộng sản xuất. Khuyến nghị này sẽ là chủ đề đơn giản hóa thủ tục phá sản để tạo điều kiện cho chính của phần sau trong báo cáo. doanh nghiệp rời khỏi thị trường một cách trật tự, minh bạch, hiệu quả, từ đó giúp những doanh 2. Khuyến khích doanh nghiệp chuyển hướng nghiệp có hiệu quả nhất tiếp tục hoạt động, khởi sang những công đoạn có hàm lượng tri thức sắc và cả phát triển. cao trong chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu • Tăng cường kết nối giữa DNVVN trong nước và các Dịch vụ có tiềm năng tăng tỉ trọng trong nguồn thu TĐĐQG: DNVVN là nguồn tạo việc làm nhưng từ xuất khẩu, cả trực tiếp và gián tiếp, khi trở thành lại bị hạn chế về tăng trưởng, vì thế nếu xây dựng đầu vào cho chế biến/chế tạo và sản phẩm nông được mối liên kết kinh doanh giữa các doanh nghiệp, từ đó tạo ra nhiều việc làm có chất lượng nghiệp này và các tập đoàn đa quốc gia (TĐĐQG) hơn. Nền kinh tế tri thức mới hình thành và sự phát thì sẽ có thể nâng cao được năng lực để phát triển triển của tầng lớp trung lưu đòi hỏi sự gia tăng dịch cho doanh nghiệp. Thứ nhất, DNVVN cần được vụ và đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam cơ cung cấp thông tin về: (i) các tiêu chuẩn ngành và hội chuyển hướng sang những ngành có giá trị cao làm thế nào để đáp ứng tiêu chuẩn; (ii) chất lượng hơn, từ đó mà tạo ra những việc làm tốt hơn, so với hàng hóa và khả năng giao hàng đúng hạn của các ngành lắp ráp hàng xuất khẩu trình độ thấp. Thiết kế, nhà cung cấp tiềm năng; (iii) phương án tín dụng; NC&ƯD, cũng như tiếp thị và dịch vụ hậu mãi có tỉ (iv) cơ sở dữ liệu nhà cung cấp, có thông tin về các trọng lớn hơn về tổng mức giá trị gia tăng so với sản thị trường thứ cấp đối với một số loại hàng hóa xuất. Trên thực tế, xuất khẩu dịch vụ cho mức lương đặc chủng mà TĐĐQG đang tìm mua. Thứ hai, cao hơn trên đơn vị đầu ra so với sản xuất, ở mức 55 nhà nước có thể hỗ trợ bằng cách hỏi ý kiến của đồng trên mỗi 100 đồng giá trị xuất khẩu so với 29 các TĐĐQG hay doanh nghiệp hàng đầu về nhu đồng/100 đồng xuất khẩu của lĩnh vực sản xuất.61 Tuy cầu của họ, cung cấp các dịch vụ kết nối đồng bộ vậy, ngành dịch vụ lại sử dụng ít lao động hơn trên giữa người mua và người bán, xây dựng cơ chế hỗ mỗi đơn vị đầu ra. trợ tiếp theo. Sự tham gia của Việt Nam vào các dịch vụ xuất khẩu Để bảo đảm lực lượng lao động và khối doanh còn khá hạn chế so với tham gia vào công đoạn sản nghiệp tư nhân sẵn sàng đón nhận các xu hướng lớn xuất của chuỗi giá trị. Năm 2015, xuất khẩu dịch mới xuất hiện, báo cáo cũng đưa ra những đề xuất về vụ của Việt Nam chỉ chiếm chưa đầy 7% tổng kim trung hạn sau: ngạch xuất khẩu (so với 15% của Hàn Quốc, 16% của • Xây dựng cơ chế hỗ trợ đối thoại giữa các doanh Malaixia, 22% của Thái Lan), chủ yếu là các dịch vụ du nghiệp nhà nước, doanh nghiệp lớn và DNVVN lịch, vận tải (chiếm 95%) chứ không phải các dịch vụ trong cùng một ngành để giúp DNVVN trở thành thương mại. 19 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N Nền kinh tế Việt Nam sẽ cần chuyển hướng sang dịch hàng muốn đẩy nhanh tiến độ đưa các hàng hóa cá vụ xuất khẩu nếu muốn tiếp tục khai thác nguồn vốn biệt ra thị trường. FDI để tạo ra những việc làm có chất lượng hơn. Dịch vụ có thể là đầu vào của những chuỗi giá trị mà Tuy về cơ bản, đây là một chủ trương trung hạn, các doanh nghiệp Việt Nam đang tham gia, từ đó tạo nhưng vẫn có một số giải pháp ngắn hạn có thể thực điều kiện để doanh nghiệp nâng tầm, cung cấp những hiện ngay bây giờ: sản phẩm, thực hiện những công đoạn tinh vi hơn, và • Hoàn thiện môi trường thể chế cho ngành logistics, tạo ra được nhiều giá trị gia tăng trong nước hơn. Tuy nâng cấp cơ sở hạ tầng trong nước để cải thiện khả nhiên, những dịch vụ “then chốt” phổ biến nhất hiện năng kết nối. đang được cung cấp ở các nước đang phát triển khác • Hỗ trợ kết nối giữa các doanh nghiệp xuất khẩu và vẫn còn chưa hiện diện nhiều ở Việt Nam, như vận tải, doanh nghiệp cung cấp đầu vào trong nước. viễn thông, tài chính và các dịch vụ chuyên môn, dịch vụ doanh nghiệp khác. Mục tiêu trung hạn là tạo ra những sản phẩm mới và lực lượng lao động lành nghề để thúc đẩy nền kinh tế Các dịch vụ then chốt có tiềm năng đóng vai trò dịch vụ trên cơ sở tri thức. Có 3 nhóm giải pháp cụ thể lớn hơn trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam và như sau: trở thành một nguồn tạo việc làm chất lượng cao. • Tăng cường NC&ƯD và đối mới, sáng tạo: Để thực Việt Nam nên cố gắng đón đầu “làn sóng thứ ba” hiện nhóm giải pháp này cần có các chính sách của quá trình chuyển hoạt động ra nước ngoài các hay chương trình để thu hút đầu tư tư nhân hay dịch vụ gia công quy trình (BPO) vì việc làm hiện tài trợ của nhà nước nhằm tăng cường hạ tầng cơ đã bắt đầu dịch chuyển ra khỏi những nơi có chi phí sở NC&ƯD hiện còn hạn chế của Việt Nam, kết cao như Ấn Độ, Trung Quốc, để đến các nước Đông nối các cơ sở trong nước với các đối tác quốc gia Á khác. Việt Nam hiện nay tuy chưa phải là một hay quốc tế có kiến thức về thị trường trong nước trong 10 nước gia công hàng đầu, nhưng đã có một và thế giới. Luật Công nghệ cao cũng cần sửa đổi, lĩnh vực BPO ngày càng lớn mạnh và có năng lực bổ sung để khuyến khích NC&ƯD trong nhiều lĩnh ngày càng cao về gia công dịch vụ CNTT cũng như vực rộng khắp hơn. sản xuất phần mềm.62 Việt Nam đã có những bước • Nới lỏng các rào cản của nhà nước về thương mại tiến lớn trong phát triển lĩnh vực dịch vụ trong nước dịch vụ: Khung luật định hiện hành gây bất lợi cho nhờ giảm rào cản thương mại, đầu tư, mở rộng độ hoạt động xuất khẩu dịch vụ. Chẳng hạn, nới lỏng phủ viễn thông, giảm chi phí tiếp cận, cũng như đã các ràng buộc, hạn chế về sở hữu nước ngoài sẽ tạo thúc đẩy các chương trình nâng cao kỹ năng chuyên điều kiện để Việt Nam tăng cường hội nhập khu môn. Tuy nhiên, những chương trình này vẫn gặp vực với ASEAN. trở ngại do khuôn khổ pháp lý, thể chế còn nhiều • Xây dựng nguồn vốn con người cần thiết cho xuất hạn chế đối với doanh nghiệp trong và ngoài nước, khẩu dịch vụ có hàm lượng tri thức cao: Một giải do cơ sở hạ tầng viễn thông còn yếu, do thiếu kỹ pháp ngắn hạn là nới lỏng quy định xuất nhập năng và những ngành nghề bổ trợ như kế toán, dịch cảnh, cho phép chuyên gia nước ngoài trong các vụ pháp lý.63 lĩnh vực liên quan đến xuất khẩu vào Việt Nam làm việc. Đồng thời, tham gia vào thị trường khu Việt Nam có lợi thế đặc thù để củng cố ngành công vực có thể đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam cơ nghiệp logistics. Việt Nam đạt kết quả tốt trong chỉ hội học hỏi từ những doanh nghiệp hàng đầu khu số hoạt động Logistics, cao hơn nhiều nước thu nhập vực, để từ đó có vai trò lớn hơn nếu muốn cạnh trung bình thấp khác, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so tranh trên trường quốc tế. Để làm điều này đòi hỏi với Trung Quốc và cũng không cao hơn nhiều so với doanh nghiệp Việt Nam phải làm sao để sản phẩm, Philipin. Ngành vận tải biển quốc tế của Việt Nam dịch vụ của mình phù hợp với chuỗi giá trị khu đạt điểm số khá tốt, nhưng hệ thống quản lý vi mô vực và quy định sẵn trong các hợp đồng thương còn chậm phát triển, trong khi đây nhiều khả năng sẽ mại điều khoản để lao động chuyên môn Việt Nam trở thành những yếu tố quan trọng khi xử lý những được đào tạo tại chỗ. Về lâu dài, Việt Nam sẽ cần hàng hóa, quy trình tiên tiến, cũng như khi khách xây dựng lực lượng lao động trong khu vực dịch vụ 20 C O N Đ Ư Ờ N G H Ư Ớ N G TỚ I V I Ệ C L À M T R O N G T Ư Ơ N G L A I : T H AY Đ Ổ I T H Ự C T R Ạ N G với chuyên môn riêng để có thể cạnh tranh ở tầm triển của các dịch vụ trình độ thấp, nhỏ lẻ về sản phẩm tiêu chuẩn quốc tế cao nhất. nông-lương ở thành thị. Có một số hoạt động mới xuất hiện như bảo đảm an toàn cho các hệ thống phân phối 3. Tạo thuận lợi cho việc phát triển hệ thống lương thực, thực phẩm phi chính thức (như vệ sinh nông nghiệp – lương thực của Việt Nam chợ bán buôn, chợ tươi sống), văn hóa ẩm thực đường Hệ thống nông nghiệp – lương thực của Việt Nam phố sôi động, phân phối bán lẻ hiện đại cả quy mô lớn hiện đã là một nguồn tạo việc làm phi nông nghiệp lẫn nhỏ, cũng như những doanh nghiệp chuyên doanh ở nông thôn, nhưng vẫn có thể có tiềm năng sinh lợi kho vận thực phẩm thành thị chi phí thấp, giảm hao nhiều hơn nữa nếu khai thác được một số xu hướng phí thực phẩm. Những hoạt động quy mô nhỏ này lớn. Trong hệ thống nông-lương không chỉ có nông đang tạo ra nhiều việc làm, nhất là ở khu vực doanh nghiệp dù đó là yếu tố chính, mà còn có một loạt các nghiệp hộ gia đình. việc làm trong lĩnh vực chế biến, dịch vụ, chẳng hạn như đầu vào, dịch vụ nông nghiệp, bảo quản thực Việt Nam cũng có cơ hội đáng kể để tạo việc làm phẩm, chế biến thực phẩm, công nghiệp-nông nghiệp, trong các chuỗi nông-lương quy mô lớn. Những dịch vụ phân phối, logistics bán lẻ, cung ứng dịch vụ ngành này đóng góp 11% vào GDP, nhưng hiện chỉ tạo lương thực. Trên thực tế, hệ thống nông-lương của Việt ra khoảng 4,5% trên tổng số việc làm trong nền kinh Nam bao gồm nhiều chuỗi giá trị “hoàn chỉnh” có khả tế Việt Nam (tương đương với khoảng 31% số việc làm năng sản xuất tại chỗ nguyên vật liệu, sản phẩm trung công nghiệp), so với lần lượt 15% và 46% của lĩnh vực gian, thành phẩm để phục vụ tiêu dùng trong nước hay sản xuất sơ cấp. Các xu hướng toàn cầu trước đây cho xuất khẩu.64 Trong bối cảnh đô thị hóa và sự phát triển thấy việc làm phi nông nghiệp trong các chuỗi nông- của tầng lớp tiêu dùng ở cả Việt Nam lẫn khu vực, cơ lương ở Việt Nam dự kiến sẽ phát triển (Hình 13) dù giới hóa, sự phát triển của các chuỗi giá trị khu vực, việc tự động hóa các quy trình để chuẩn bị hàng hóa việc làm trong lĩnh vực chế biến và dịch vụ trong hệ sơ cấp cho thị trường cũng như các tiêu chuẩn vệ sinh, thống nông-lương sẽ có tiềm năng phát triển đáng kể. chế biến nghiêm ngặt mà các chuỗi giá trị toàn cầu đòi hỏi có thể sẽ hạn chế tốc độ tăng việc làm trong lĩnh Hộ nông nghiệp đã bắt đầu đa dạng hóa vào các vực chế biến nông-lương ở mức thấp hơn so với các xu công đoạn khác của chuỗi nông-lương. Dù gần 40% hướng trước đây. lao động coi sản xuất của hộ nông nghiệp là lao động chính nhưng cứ 5 hộ thì chỉ có một hộ có thu nhập HÌNH 12: Nguồn thu nhập của nông hộ, 2004, duy nhất từ làm nông (Hình 12). Trong giai đoạn 2010, 2014 2004-2014, có tới 1/3 số hộ nông nghiệp có thu nhập 100% từ việc làm phi nông nghiệp, tức tăng được 10 điểm 90% 19% 17% 17% Các nguồn khác phần trăm. Những việc làm này thường có liên hệ với 80% hệ thống nông-lương chung. 31% số hộ làm cả công 22% Việc làm hưởng 70% 31% 32% lương phi nông thôn/ việc nông nghiệp và phi nông nghiệp, dù tỉ lệ này đang Tỉ trọng thu nhập nông nghiệp giảm dần theo hướng tăng việc làm hưởng lương phi 50% nông nghiệp.65 Các hộ có chủ hộ là nam giới nhiều khả 40% Việc làm hưởng 36% lương nông thôn, năng tham gia vào những công việc hưởng lương hơn, 30% 32% 31% phi nông thôn, trong khi các hộ có nữ làm chủ thường tham gia nhiều nông nghiệp 20% hơn vào những hoạt động tự doanh.66 Tỉ lệ hộ chỉ có Việc làm 10% 23% 21% 19% thu nhập từ nông nghiệp có sự chênh lệch theo vùng nông thôn, nông nghiệp miền, đặc biệt người dân tộc thiểu số có tỉ trọng lớn 0% 2004 2010 2014 thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Nguồn: Cán bộ Ngân hàng Thế giới căn cứ vào ĐTMSHGĐVN 2004, 2010, 2014 . Chú thích: “Tiền lương làm nông nghiệp” là thu nhập duy nhất từ nông Các chuỗi nông-lương trong nước đang có sự liên kết nghiệp, còn “tiền lương làm nông nghiệp và phi nông nghiệp” giữa nông dân với các thị trường thành thị quy mô là tập hợp tiền lương từ làm nông nghiệp và phi nông nghiệp, và thu nhập không phải lương. “Tiền lương phi nông nghiệp” là nhỏ và việc làm ở doanh nghiệp hộ gia đình. Đô thị thu nhập chỉ từ công việc phi nông nghiệp. “Lương khác” gồm hóa và xã hội tiêu dùng đang khuyến khích sự phát kiều hối, lương hưu hay các nguồn thu nhập khác. 21 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N HÌNH 13: Diễn biến tình hình và phân bổ việc làm trong các hệ lương thực trong quá trình phát triển của các nước Thu nhập thấp: như các nước Châu Phi Chế biến thực phẩm/ công nghiệp 3% Nông nghiệp 91% Dịch vụ thực phẩm 6% ~80% tổng số việc làm Thu nhập trung bình: như Braxin Chế biến thực phẩm/ công nghiệp 25% Nông nghiệp 49% Dịch vụ thực phẩm 26% ~30% tổng số việc làm Thu nhập cao: như Mỹ Chế biến thực phẩm/ công nghiệp 13% Nông nghiệp 21% Dịch vụ thực phẩm 66% ~10% tổng số việc làm Nguồn: Tính toán của NHTG. Một số công đoạn của ngành chế biến lương thực dễ Chế biến nông-lương cũng có tiềm năng tạo nhiều tạo việc làm hơn công đoạn khác.67 Một phân tích việc làm và có độ bao phủ hơn nếu đặt cơ sở sản mới đây của Tổ chức Tài chính Quốc tế thực hiện so xuất ở gần nguồn đầu vào sơ cấp. Số lượng nhà máy sánh 22 tiểu ngành công-nông nghiệp để xem xét mức chế biến thực phẩm ở 304 khu công nghiệp lập ra ở độ hấp dẫn của các tiểu lĩnh vực này đối với nhà đầu trên 60 tỉnh thành cả nước hiện vẫn còn ít. Tuy phần tư cũng như giá trị của các tiểu lĩnh vực đối với nền lớn các cơ sở chế biến thủy sản và xay xát lúa gạo hiện kinh tế Việt Nam và tiềm năng tạo việc làm. Kết quả đã ở gần sát nguồn đầu vào sơ cấp nhưng những công cho thấy những ngành nghề có lợi cho cả nhà đầu tư đoạn khác của ngành chế biến lương thực, đồ uống lẫn người lao động (góc trên bên phải Hình 14) là nghề hiện vẫn chỉ tập trung ở khu vực Hà Nội hay TP. Hồ trồng cây/hoa và nuôi trồng sản phẩm thủy sinh, cả Chí Minh. hai đều có tiềm năng tạo ra nhiều việc làm cho mức lợi suất cao cả ở các công đoạn sơ cấp và tam cấp của Để tăng cường năng lực của hệ thống nông-lương chuỗi giá trị. nhằm tạo ra những việc làm có mức lương cao hơn 22 C O N Đ Ư Ờ N G H Ư Ớ N G TỚ I V I Ệ C L À M T R O N G T Ư Ơ N G L A I : T H AY Đ Ổ I T H Ự C T R Ạ N G HÌNH 14: Mức độ hấp dẫn đầu tư và khả năng tạo việc làm của một số công đoạn trong hệ thống lương thực trồng rau quả/hoa bảo quản/đóng gói rau quả cơ sở thuỷ sản chế biến thức ănchăn nuôi phân loại/đóng gói thuỷ sản Năng lực tạo việc làm sản phẩm làm từ gạo chế biến thủy sản -3 -2 -1 0 1 2 3 4 sản phẩm sữa xay xát gạo cao sản trồng cà phê vối giống xát gạo thông thường trồng cà phê chè, trồng lúa Độ hấp dẫn của đề xuất giá trị cho nhà đầu tư Nguồn: IFC (2014) và an toàn hơn cần có một loạt những giải pháp • Tăng cường năng lực của cả khu vực nhà nước và chính sách thúc đẩy tạo việc làm: tư nhân để bảo đảm an toàn thực phẩm cho cả • Khuyến khích đầu tư vào chế biến nông-lương, thị trường trong nước và quốc tế: Việt Nam tuy logistics thực phẩm, bán lẻ hiện đại: Để thực hiện đã có một số bước đi quan trọng trong lĩnh vực giải pháp này cần giảm chi phí của doanh nghiệp này, nhưng vẫn cần phải: (i) xem xét một số mô trong nước trong hệ thống nông-lương, tạo sân hình như đồng quản lý, tức là khuyến khích tư chơi bình đẳng giữa DNNN và các doanh nghiệp nhân tham gia nhiều hơn; (ii) thắt chặt các biện chế biến nông-lương tư nhân, tiếp tục ký kết pháp quản lý nhà nước về vệ sinh, an toàn thực các hiệp định thương mại để tăng tiếp cận cho phẩm; (iii) yêu cầu các doanh nghiệp tư nhân sản phẩm Việt Nam với thị trường quốc tế, thực áp dụng tiêu chuẩn HACCP (Phân tích nguy hiện các chương trình ươm tạo nông-lương cho cơ - Điểm kiểm soát tới hạn), truy xuất nguồn DNVVN mới hình thành, khởi nghiệp, nâng cao gốc, cũng như các cơ chế quản lý hệ lương thực kỹ năng cho các công việc dịch vụ chuyên biệt khác; (iv) thực hiện quy định, hỗ trợ kỹ thuật để trong hệ thống nông-lương. bảo đảm quy trình an toàn thực hiện toàn chuỗi • Khuyến khích đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng tại các doanh nghiệp chế biến, xử lý, phân phối thị trường lương thực, thực phẩm ở địa phương: thực phẩm từ nhỏ đến lớn. Những giải pháp nâng Các chợ bán buôn và chợ tươi sống thành thị cấp này cần song hành với hoạt động phát triển nhìn chung vẫn hoạt động dưới hình thức phi thương hiệu và xúc tiến thương mại để nâng cao chính thức. Nâng cấp điều kiện vệ sinh, năng hình ảnh và giá trị cảm nhận được đối với sản lực logistics, tiêu chuẩn vệ sinh, cơ sở vật chất sẽ phẩm Việt Nam ở nước ngoài. không chỉ nâng cao được uy tín của nền văn hóa • Có chính sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp ẩm thực đường phố của Việt Nam mà còn đem lại lương thực, thực phẩm đầu tư vào những địa phương những cơ hội việc làm có giá trị gia tăng cao hơn gần các địa bàn, khu vực sản xuất nông nghiệp đang cho các hộ kinh doanh. Cần khuyến khích các tổ thiếu việc làm để tăng cường tạo ra những việc làm chức tín dụng áp dụng mức lãi suất cho vay, cơ có độ bao phủ hơn. Ngành nông-lương cần phải có chế thanh toán nợ ưu đãi để thu hút đầu tư nhà được lợi thế so sánh bằng cách đặt địa điểm sản nước-tư nhân. xuất ở những địa phương thứ phát để gần nguồn 23 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N đầu vào sơ cấp. Đây là những khoản đầu tư đặc biệt pháp chính sách để tăng cường lồng ghép lao động của cần thiết ở những tỉnh miền núi Phía Bắc và Tây hộ nông nghiệp và hộ kinh doanh nhỏ với khối doanh Nguyên, là những nơi còn ít cơ hội kinh tế, đồng nghiệp hiện đại. thời có thể tạo cơ hội việc làm cho người dân tộc thiểu số. 4. Khuyến khích ngành nông nghiệp đa dạng hóa sang các loại cây trồng có giá trị gia tăng Lĩnh vực Cải cách II: Nâng cao chất cao lượng của những việc làm hiện có Tạo thêm việc làm với chất lượng tốt hơn dù sẽ cần trong nền kinh tế truyền thống nhiều thời gian, nhưng nông nghiệp là một phần của Quá trình chuyển đổi cơ cấu tuy vẫn tiếp diễn nhưng hệ lương thực nói chung và có thể khai thác để tạo ra Việt Nam vẫn còn một số lượng lớn việc làm có giá nhiều việc làm chất lượng hơn. Tính bình quân, năng trị gia tăng thấp, cụ thể là lao động hộ nông nghiệp suất nông nghiệp tuy vẫn còn thấp, nhưng vẫn có một (và các hoạt động sản xuất sơ cấp liên quan) và hộ số khác biệt cơ bản giữa các loại hàng hóa (Hộp 4), kinh doanh cá thể. Hiện nay, những đối tượng này trong đó một số mặt hàng có mức thâm dụng lao động chiếm tới 60% tổng số việc làm, và dù nếu vẫn tiếp tục và giá trị cao hơn mặt hàng khác. Người trồng hoa quả, sụt giảm với tốc độ quan sát được trong vòng 8 năm hồ tiêu, cà phê có thu nhập cao gấp đôi so với người qua thì đến năm 2040, những thành phần này sẽ vẫn trồng lúa,68 nhưng do một số chính sách của nhà nước chiếm tới hơn một nửa tổng số việc làm. Đây chính mà đất đai nông nghiệp hiện chủ yếu vẫn tập trung là nguồn tạo việc làm chính cho người dân tộc thiểu cho sản xuất lúa gạo, cũng như trồng ngô, sắn, năm số, lao động cao tuổi, lao động có trình độ học vấn 2014 chiếm tới 70% tổng diện tích đất nông nghiệp.69 thấp, theo đó có sự liên hệ phức tạp với vấn đề giảm nghèo. Vì thế mà không thể không lưu ý đến những Việt Nam vẫn có thể đạt được những lợi ích kinh lĩnh vực việc làm này. Báo cáo đề xuất hai nhóm giải tế đáng kể và tạo ra những việc làm tốt hơn nếu có HỘP 4: Tính toán hợp lý năng suất lao động nông nghiệp Thoạt nhìn, năng suất nông nghiệp của Việt Nam là khá thấp. Năm 2014, năng suất lao động nông nghiệp bình quân của Việt Nam là 28,6 triệu VND/người/năm, thấp hơn năng suất lao động bình quân của các ngành công nghiệp và xây dựng tới 60%. Tính toán chính xác năng suất lao động nông nghiệp sẽ dẫn đến những kết luận linh hoạt hơn. Số giờ công thực tế trong phần lớn các hoạt động sản xuất nông nghiệp thấp hơn so với công nghiệp, dịch vụ. Khi hiệu chỉnh theo số giờ công thực tế thì năng suất lao động nông nghiệp ước tính sẽ cao gấp đôi, tương đương với 53,7 triệu VND/người/năm. Chênh lệch năng suất bình quân giữa nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ khi đó sẽ giảm còn 15% so với xây dựng và 30% so với chế tạo/chế biến, vận tải, kho bãi. Trong các tiểu ngành nông nghiệp, năng suất lao động của ngư nghiệp, trồng cà phê, hạt tiêu, hoa quả còn cao hơn ngành xây dựng và thậm chí là cả ngành chế biến thực phẩm, vốn là ngành tạo nhiều việc làm phi nông nghiệp nhất cho nông dân. BẢNG 2: So sánh năng suất lao động đã hiệu chỉnh theo khối lượng công việc hàng năm, hàng giờ, năm 2014 Năng suất lao động hàng năm Năng suất lao động hàng năm đã (GDP/lao động) (VND) hiệu chỉnh theo giờ lao động (VND) Nông nghiệp 28.600.000 53.710.000 Trồng hoa màu 51.000.000 Chăn nuôi 57.000.000 Dịch vụ nông nghiệp 76.000.000 Ngư nghiệp 68.750.000 Lâm nghiệp 39.250.000 Ngành chế tạo, chế biến 70.000.000 Xây dựng 60.700.000 Kho vận 73.200.000 Nguồn: Tính toán của VCSCLNNPTNT căn cứ vào ĐTMSHGĐVN 2014 và TCTK 2016. Chú thích: Tỉ trọng hoa màu trên tổng sản lượng nông nghiệp là 56%, chăn nuôi chiếm 16%, ngư nghiệp 16%, lâm nghiệp 3%, dịch vụ nông nghiệp 1%. 24 C O N Đ Ư Ờ N G H Ư Ớ N G TỚ I V I Ệ C L À M T R O N G T Ư Ơ N G L A I : T H AY Đ Ổ I T H Ự C T R Ạ N G các chính sách tạo thuận lợi cho quá trình chuyển sản xuất của doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời dịch lao động từ các hoạt động có năng suất thấp tăng cường hoạt động của các hợp tác xã. Thứ ba, sang hoạt động có năng suất cao hơn. Chính sách cần áp dụng các biện pháp thể chế, thị trường để này đặc biệt sẽ ảnh hưởng đến phụ nữ, vì có tỉ lệ tăng cường áp dụng các quy trình nông nghiệp bền tham gia trồng lúa cao hơn nam giới, trong khi ít vững nhằm giảm sự lệ thuộc của nông nghiệp vào tham gia trồng những loại hoa màu giá trị cao như thời tiết, biến động giá cả, thiên tai. cà phê, điều, hạt tiêu.70 Do nông dân được giữ lại thu • Cung cấp cho nông hộ các dịch vụ chuyên môn nâng nhập làm ra nên chuyển hướng sang những loại hoa cao: Để chuyển hướng sang trồng những loại cây màu này có thể tạo thêm việc làm (tính trên ngày hoa màu mới và hội nhập vào các chuỗi giá trị công) và nâng cao chất lượng việc làm (tính trên thu trong nước và quốc tế ngày càng phát triển, các nhập từ nông nghiệp tăng cho hộ nông nghiệp).71 cơ sở sản xuất sơ cấp cần mở rộng nền tảng kiến thức và học tập liên tục. Vì thế, Việt Nam cần mở Đa dạng hóa hình thức sử dụng đất nông nghiệp rộng các dịch vụ đa dạng về kỹ thuật, tư vấn, tài ngoài trồng lúa, ngô cũng phù hợp với những thay chính tư nhân cho ngành nông nghiệp, cũng như đổi về chế độ ăn uống cả trong nước và quốc tế. Ngay xây dựng các chương trình chuyên biệt để hỗ trợ hiện nay đã có sự suy giảm trong mức tiêu dùng trong doanh nghiệp nông nghiệp (như dịch vụ chuyển nước về lúa gạo và tăng nhanh tiêu dùng rau quả, thực giao đất nông nghiệp, đào tạo doanh nghiệp nông phẩm chế biến, và đặc biệt là các sản phẩm từ động nghiệp), đặc biệt với những đối tượng phụ nữ hiện vật,72 trong khi mức tăng này dự kiến sẽ tiếp tục tăng. đang ít được hưởng lợi từ công tác khuyến nông so với nam giới. Căn cứ vào tầm quan trọng của lao động hộ nông • Hỗ trợ tăng cường, duy trì mối liên kết giữa các cơ nghiệp đối với vấn đề việc làm cả hiện nay và về lâu sở sản xuất sơ cấp với hệ thống nông-lương: Các cơ dài, các cấp hoạch định chính sách cần quan tâm đến sở sản xuất nông nghiệp sơ cấp sẽ được lợi nhiều một loạt các cải cách chính sách ưu tiên sau: nhất nếu tiếp cận được các thị trường thông • Thực hiện các chính sách, chương trình để đẩy thường và chuyên môn hóa. Để làm được như nhanh chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp, đặc vậy cần: củng cố các hợp tác xã nông nghiệp, mở biệt là từ lao động trồng lúa đơn canh sang đa rộng cung cấp một loạt các dịch vụ thương mại, canh hay trồng hoa màu giá trị cao: Cần xác định tiếp thị đa dạng; cung cấp hỗ trợ vốn nhà nước ưu tiên cao đối với việc chuyển đổi một tỉ lệ đáng và hỗ trợ kỹ thuật để khuyến khích hình thành kể đất trồng lúa nước đồng bằng sang các mục các cụm sản xuất nông nghiệp cho một số ngành đích khác, như Việt Nam đã thực hiện thành nghề như nuôi trồng thủy sản, trồng lúa cao sản, công với nghề nuôi trồng thủy sản vào những trồng hoa, cây cảnh; tăng cường các dịch vụ thú thập niên 1990 và 2000. Nông dân cần có nhiều y, giám sát địch hại, thực thi chặt chẽ quy định về quyền tự quyết về sử dụng đất hơn thông qua việc sử dụng hóa chất, kháng sinh trong nông nghiệp; tiếp tục nới lỏng quy định về sử dụng đất trồng đưa cơ sở sản xuất sơ cấp vào chương trình vệ lúa gạo, cải thiện dịch vụ thủy nông, xây dựng sinh, an toàn thực phẩm như đã bàn ở nhóm giải những công trình hạ tầng thủy lợi linh hoạt hơn pháp chính sách số 3. để phù hợp với việc trồng các loại hoa màu khác, hỗ trợ nông dân học hỏi những kỹ năng mới cần 5. Tạo thuận lợi cho việc kết nối doanh thiết để trồng các loại hoa màu giá trị cao. nghiệp giữa các hộ kinh doanh cá thể và • Tạo điều kiện để các nông hộ (nhỏ) đạt được lợi thế DNVVN nhờ quy mô, để từ đó nâng cao năng suất và thu Khu vực hộ kinh doanh nhỏ tạo ra ít nhất 10 triệu nhập: Thứ nhất, khuyến khích phát triển thị trường việc làm và nhiều khả năng sẽ phát triển theo cho thuê đất đai mới xuất hiện ở Việt Nam, tăng quá trình đô thị hóa và đa dạng hóa nền kinh tế cường cơ chế cấp quyền sử dụng đất để giảm tình nông thôn. Một nghiên cứu mới đã đề xuất khu vực trạng phân mảnh, từ đó nâng cao hiệu quả sử này có thể tạo ra nhiều việc làm tốt hơn nếu có thể dụng đầu vào, kể cả tăng cường cơ giới hóa. Thứ cải thiện quy trình kinh doanh và kết nối được với hai, nhà nước cần hỗ trợ các hoạt động phối hợp khối DNVVN. 25 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N Chủ hộ kinh doanh muốn tiếp tục kinh doanh nhỏ, chuẩn; những lĩnh vực chính trên thị trường trong phi chính thức trong khi vẫn nâng cao được thu nước; chất lượng và khả năng giao hàng đúng hạn nhập, nhưng xét theo hoàn cảnh, điều này khó thực theo yêu cầu của DNVVN; các phương án tín hiện được. Những loại hình doanh nghiệp này hoạt dụng để tạo điều kiện cho hộ kinh doanh thực động trong một khối bong bóng kinh tế - mua đầu hiện những đầu tư cần thiết hay nâng cấp để làm vào từ các hộ kinh doanh khác để bán trực tiếp cho cá ăn với DNVVN. nhân (Hình 15). Những hộ này không có nhiều quan • Tiếp tục nới lỏng thủ tục liên quan đến đăng ký hệ với khối kinh tế tư nhân chính thức và hầu như doanh nghiệp và tuyên truyền rõ ràng hơn về lợi ích không có liên hệ gì với khu vực FDI. Mối quan tâm lớn của việc đăng ký kinh doanh: Đăng ký kinh doanh là nhất của các chủ hộ kinh doanh là việc thiếu tiếp cận việc nên làm vì các hộ kinh doanh “chính thức” sẽ với thị trường, sau đó là dòng tiền hạn chế, làm cản trở dễ thiết lập được quan hệ làm ăn với khối DNVVN khả năng đầu tư của họ cho công việc làm ăn. Vấn đề hơn.74 Do chủ sở hữu các doanh nghiệp nhỏ có thể thứ ba thường được nói đến là ốm đau, bệnh tật. 40% không biết được lợi ích của việc đăng ký kinh doanh chủ hộ kinh doanh cho biết công việc làm ăn bị ảnh và các thủ tục liên quan nên nhà nước nên xem xét hưởng do bị ốm đau, và phải chi tiêu tới 41% lợi nhuận thực hiện các chiến dịch thông tin thị trường, cộng của mình vào chi tiêu cho y tế, do đó phải giảm đầu tư đồng và cung cấp các công cụ đăng ký. vào công việc làm ăn.73 • Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các hộ kinh doanh có triển vọng: Cũng như mọi doanh nghiệp ở Việt Cách hiệu quả nhất để nâng cao thu nhập cho hộ Nam, nâng cao năng lực quản lý sẽ giúp tăng năng kinh doanh là tăng cường kết nối với các DNVVN. suất, nhưng chủ hộ kinh doanh sẽ khó có thể bỏ Cũng như DNVVN cần kết nối với các TĐĐQG, hộ dở công việc làm ăn để tham gia học tập, nâng cao kinh doanh có thể cung cấp đầu vào cho DNVVN. trình độ quản lý. Một phương án ở đây là khuyến • Tạo thuận lợi cho các luồng thông tin luân chuyển khích phát triển các dịch vụ hỗ trợ kiểu khuyến đến với hộ kinh doanh: Các cấp hoạch định chính nông ở những địa bàn mà hộ kinh doanh thường sách cần cung cấp cho hộ kinh doanh thông tin về: bán hàng hóa của mình. các tiêu chuẩn ngành và cách thức đáp ứng tiêu • Khuyến khích phát triển, ứng dụng công nghệ để kết nối hộ kinh doanh với nền kinh tế: Khoảng 70% người tiêu dùng Việt Nam có điện thoại thông HÌNH 15: Nguồn gốc của những sản phẩm được minh, trong khi cước 4G của Việt Nam thấp, mã thu mua và điểm tiêu thụ của các hộ kinh doanh QR (mã hồi đáp nhanh; phiên bản kỹ thuật số của không có đăng ký kinh doanh, tính bằng % trên mã vạch) đang ngày càng phổ biến. Trung Quốc tổng giá trị đang thể hiện sức mạnh công nghệ đối với các nhà Nguồn gốc của sản phẩm được mua sản xuất nhỏ, khi nhiều người từ bán hàng rong ‘đại nhảy vọt’ vào nền kinh tế di động bằng cách sử dụng những nền tảng như Alibaba hay Tencent trong kinh doanh. Lĩnh vực Cải cách III: Kết nối người lao Điểm tiêu thụ động có trình độ với công việc phù hợp Người lao động chưa có những kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của việc làm hiện hay và sau này, trong khi có vô số những yếu tố khác làm hạn chế khả năng nâng cao những kỹ năng đó và thành công Khối nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Cá nhân trong công việc. Thanh niên Việt Nam dù được quốc Các hội kinh doanh khác Doanh nghiệp nước ngoài/FDI tế công nhận về điểm kiểm tra bậc trung học ngang bằng với học sinh ở Châu Âu, nhưng phần lớn lực Nguồn: Theo Pasquier và các tác giả khác 2017. lượng lao động Việt Nam vẫn nhiều nhất cũng chỉ có trình độ trung học và kỹ năng hạn chế. Tình trạng 26 C O N Đ Ư Ờ N G H Ư Ớ N G TỚ I V I Ệ C L À M T R O N G T Ư Ơ N G L A I : T H AY Đ Ổ I T H Ự C T R Ạ N G thiếu trình độ, kỹ năng hiện nay sẽ gia tăng khi các xu một thế hệ mới nhất nhưng không phải cho những hướng lớn bắt đầu có ảnh hưởng đến bức tranh việc người còn lại trong lực lượng lao động. Tỉ lệ theo làm. Ngay cả những lao động có kỹ năng phù hợp cũng học sau bậc trung học và đại học lần lượt là 20% và chưa chắc sẽ tìm được những việc làm phù hợp với 60%, cao hơn so với người học hết trung học.76 Thế trình độ hay sở thích của mình. Lý do là vì thiếu thông nhưng có đến 70% lao động Việt Nam vẫn chỉ có trình tin về cơ hội việc làm, thiếu thông tin về chất lượng độ học vấn chưa đến cấp 3.77 Nhiều chủ sử dụng lao người lao động, thiếu thời gian mà hạn chế lựa chọn động khi tuyển dụng cho biết ứng viên thiếu những kỹ công việc, thiếu thu nhập nên khó chuyển sang những năng cần thiết ngay cả cho những công việc có trình công việc phù hợp hơn, hay một loạt những yếu tố độ thấp nhất.78 khác. Báo cáo đề xuất 3 nhóm chính sách chính. Người lao động của thế kỷ 21 cần những nhóm kỹ 6. Xây dựng kỹ năng cho người lao động để năng tinh vi hơn so với trước đây. Chủ sử dụng lao đáp ứng yêu cầu việc làm của hiện tại và sau động hiện nay tìm kiếm những kỹ năng chuyên môn này thông qua việc cải cách triệt để hệ thống cần thiết cho từng công việc, và cả những kỹ năng xã giáo dục-đào tạo hội-hành vi thường không được dạy ở các cơ sở giáo Trình độ kỹ năng ở mức trung bình thấp của lực dục, đào tạo, như kỹ năng giải quyết vấn đề, giao tiếp lượng lao động Việt Nam có thể đã và đang là một miệng (và cả kỹ năng viết), khả năng làm việc độc lập, cản trở để Việt Nam quá độ lên mặt bằng việc làm kỹ năng làm việc tập thể (Hình 16). Những kỹ năng của thế kỷ 21. Dịch chuyển lên trong chuỗi giá trị trong này có liên quan đến tự động hóa, nền kinh tế tri thức, nước, khu vực, toàn cầu để chuyển sang các công việc lĩnh vực dịch vụ, là những việc làm trong tương lại trong lĩnh vực dịch vụ đòi hỏi phải có lao động lành được giới chủ trên toàn thế giới quan tâm.79 Những nghề và nhân sự quản lý, trong khi những lao động kỹ năng này mới chỉ bắt đầu được đưa vào chương này Việt Nam hiện đang thiếu. Đồng thời, Việt Nam trình học bậc trung học và đại học, nhưng vẫn chưa cũng sẽ cần lực lượng lao động có năng suất cao hơn trở thành thường quy, vì thế những người lao động cao để bù đắp cho dân số trong độ tuổi lao động sắp tới sẽ tuổi vẫn có thể phải học những kỹ năng này trong công suy giảm. Một khảo sát năm 2015 về các doanh nghiệp việc, nếu có thể. Việt Nam cho biết hơn 20% tổng số doanh nghiệp cho rằng “trình độ giáo dục” của lực lượng lao động là một cản trở đối với hoạt động của doanh nghiệp, tức cao HÌNH 16: Tỉ lệ người sử dụng lao động xác định hơn 3 lần so với mức bình quân của các nước tương từng kỹ năng là quan trọng ở nơi làm việc đồng trong khu vực.75 Kỹ năng chuyên môn theo công việc Có 3 vấn đề chính trong phân bổ kỹ năng hiện nay ở Khả năng lãnh đạo Việt Nam. Một là, nhiều lao động cao tuổi dù không Giải quyết vấn đề được hưởng lợi từ nền giáo dục bậc trung học có chất Tư duy sáng tạo, phản biện lượng của Việt Nam nhưng sẽ vẫn tiếp tục có mặt trên Giao tiếp thị trường lao động trong nhiều năm tới. Hai là, sẽ có Khả năng làm việc độc lập một nguồn lao động mới, gồm những người sẽ tham Làm việc trong tập thể gia lực lượng lao động ít nhất đến năm 2065 và sẽ cần Tính toán được trang bị để sẵn sàng cho cả những việc làm của hôm nay và sau này dù chưa xác định. Ba là, loại công Ngoại ngữ việc xuất hiện ở Việt Nam sẽ thay đổi nhanh chóng khi Đọc viết nền kinh tế quá độ theo hướng linh hoạt, định hướng Quản lý thời gian tri thức, theo đó những kỹ năng mà thị trường lao 0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 Chỉ số mức độ quan trọng của kỹ năng (0-4) động cần cũng sẽ thay đổi theo. LĐ áo xanh LĐ áo trắng Việt Nam đã xây dựng thành công một nền giáo Nguồn: Bodewig và Badiani, 2014. dục tiểu học và trung học có chất lượng, làm lợi cho 27 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N Trình độ tin học ngày càng là một đòi hỏi quan (trong đó có kỹ năng quản lý), tin học, kỹ năng xã trọng trên thị trường lao động, nhưng lại không hội-tình cảm, là những kỹ năng mà chủ sử dụng lao được dạy bài bản. Ngoài các kỹ năng con người (xã động cả hiện nay và sau này cần đến. Để làm như hội-hành vi) và kỹ năng nhận thức bậc cao cần thiết vậy cần mở rộng độ phủ của nền giáo dục để bảo để làm việc trong môi trường hiện đại, người lao động đảm mỗi người Việt Nam đều ít nhất học hết trình sẽ ngày càng cần có khả năng sử dụng, tương tác với độ trung học và có được những kỹ năng nhận thức, công nghệ. Những kỹ năng này có thể chỉ đơn giản xã hội-hành vi cần thiết để bước vào thị trường như khả năng tìm kiếm thông tin trên mạng internet, lao động của thế kỷ 21. Việt Nam đã bắt đầu đưa điền vào một bảng tính, hay sử dụng một ứng dụng. những kỹ năng này vào chương trình giảng dạy,84 Tuy nhiên, trình độ tin học cũng chưa được dạy một và điều quan trọng là phải theo dõi, hoàn thiện cách bài bản ở các trường học của Việt Nam. Trong khi chương trình này nếu cần. Trình độ vi tính cũng đó, kỹ năng lập trình sẽ chỉ cần thiết cho một số lượng cần trở thành một nội dung trọng tâm của chương nhỏ các ngành nghề để đáp ứng nhu cầu về lao động trình giáo dục vì sẽ cần đến ngay cả cho những của các ngành dịch vụ có hàm lượng tri thức cao đang công việc đơn giản nhất về sau này. Đồng thời, các phát triển. hiệp hội doanh nghiệp cũng cần cung cấp các “dịch vụ hỗ trợ về quản lý” nhằm tạo điều kiện cho nhân Chủ sử dụng lao động ở Việt Nam coi kỹ năng quản lực quản lý hiện thời nâng cao trình độ.85 lý là kỹ năng khó tìm nhất.80 Khảo sát Quản lý Thế • Khuyến khích phát triển các cơ hội học tập suốt đời: giới xếp hạng Việt Nam thứ 24 trên tổng số 37 nước về Người lao động sẽ cần phải có khả năng nâng cao kỹ kỹ năng quản lý.81 Yếu tố này có ảnh hưởng sâu rộng năng và học tập liên tục suốt đời khi tính chất công đến nền kinh tế và bối cảnh việc làm vì nếu có đội ngũ việc thay đổi theo các xu hướng lớn. Vì vậy, các cấp quản lý giỏi thì các doanh nghiệp, nông trại sẽ có thể hoạch định chính sách sẽ cần phải khuyến khích tiếp thu công nghệ mới, ứng dụng quy trình mới, sử phát triển các cơ hội học tập và đào tạo lại trong dụng đầu vào hiệu quả (kể cả các nguồn tài nguyên suốt cuộc đời, kể cả đào tạo tại chức, đào tạo ngắn thiên nhiên), cũng như hội nhập với thị trường mới. hạn dạng tập trung và trực tuyến, đào tạo tự học Doanh nghiệp khi đó cũng sẽ nhiệt tình đầu tư hơn cho học viên cao tuổi. Đặc biệt cần chú trọng các kỹ vào đào tạo nguồn nhân lực. Đây sẽ là sự đầu tư quan năng chuyên môn vì đây hiện vẫn là những kỹ năng trọng bảo đảm cho doanh nghiệp có đủ năng lực để chính mà người sử dụng lao động quan tâm. tận dụng được lợi ích từ những cải cách đề xuất trong • Chuyển từ giáo dục, đào tạo sang hệ thống phát triển nhóm giải pháp thứ nhất nêu trên. kỹ năng: Cung cấp một loạt các cơ hội phát triển kỹ năng cho đại đa số người dân sẽ cần sự tham gia của Hiện nay, tuy lĩnh vực đào tạo của Việt Nam có quy nhiều lĩnh vực và sẽ làm thay đổi vai trò của ngành định những kỹ năng nào sẽ đưa vào giảng dạy, nhưng giáo dục và đào tạo. Các cấp hoạch định chính sách những gì được dạy lại không căn cứ vào bất kỳ thông trước hết cần xây dựng chương trình tuyên truyền tin nào về chủ sử dụng lao động hay thị trường lao để thuyết phục người sử dụng lao động tự mình trở động. Lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có đội thành người cung cấp, người cố vấn và người hậu ngũ giảng viên riêng, trong đó nhiều người chưa từng thuẫn cho một hệ thống phát triển kỹ năng. Doanh làm việc tại doanh nghiệp, trong khi cũng không có nghiệp cũng cần trao quyền tự chủ cho các cơ sở nhiều cơ hội nâng cao trình độ. Tuy 20% doanh nghiệp giáo dục nghề nghiệp (GDNN), trường đại học cần tự tổ chức đào tạo82 đồng thời một tỉ lệ lớn người lao xây dựng, cung cấp các khóa phát triển kỹ năng động cho biết họ học được kiến thức mới từ công việc riêng, để cho Bộ GD-ĐT và Bộ LĐ-TBXH chú hàng ngày,83 nhưng công tác đào tạo của doanh nghiệp trọng vào chức năng giám sát, đánh giá, phản hồi nhìn chung vẫn tách rời với hoạt động của ngành giáo cho cơ sở, thực hiện công tác bảo đảm chất lượng dục, đào tạo. Vì thế, Việt Nam cần thực hiện một số cải dựa trên kết quả. cách chính sách như sau: • Xây dựng, đầu tư cho chiến lược phát triển nguồn • Mở rộng chương trình hiện nay để đưa vào một loạt nhân lực dài hạn toàn diện để có thị trường lao động các kỹ năng mà người sử dụng lao động cần: Ngành đa dạng: Nếu muốn trở thành một nền kinh tế tri giáo dục cần dạy những kỹ năng nhận thức bậc cao thức và tận dụng được các cơ hội có được từ những 28 C O N Đ Ư Ờ N G H Ư Ớ N G TỚ I V I Ệ C L À M T R O N G T Ư Ơ N G L A I : T H AY Đ Ổ I T H Ự C T R Ạ N G xu hướng lớn, Việt Nam cần có một hệ thống phát xuyên. Người lao động cao tuổi thường tìm đến những triển kỹ năng đa dạng có khả năng đáp ứng nhanh dịch vụ của nhà nước nhiều hơn lao động trẻ, nhưng chóng các nhu cầu mới về kỹ năng khi thị trường cũng chỉ chiếm chưa đến 10% số người tìm việc ở độ lao động phát triển. Việt Nam hiện đang xây dựng tuổi từ 45 đến 65. Chiến lược Giáo dục đại học và cần mở rộng chiến lược này để bao quát cả lĩnh vực GDNN để bảo đảm hệ thống giáo dục đại học và GDNN sẽ bổ HÌNH 17: Phương pháp tìm kiếm việc làm phân sung cho nhau và cùng nhau tạo ra những kỹ năng theo độ tuổi mà lực lượng lao động cần. Chiến lược này cũng 100 90 sẽ cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của khối 80 doanh nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực. 70 60 Tỉ lệ 50 7. Tạo lập và cung cấp những thông tin cần 40 thiết để bố trí đúng người, đúng việc 30 Tình hình thay đổi việc làm ở Việt Nam: Từ năm 2012 20 10 đến 2014 có khoảng 27% dân số trong độ tuổi lao động 0 15-29 30-44 45-65 ở Việt Nam (15-64 tuổi) từng đổi loại hình công việc, Độ tuổi Cộng loại hình doanh nghiệp hay nghề nghiệp.86 Thanh niên Hình thức khác Báo chí/Internet Việc làm sau đào tạo/ Mạng xã hội (bạn bè/ (16-24 tuổi) thường đổi việc với tốc độ cao hơn mức thử việc với người SDLĐ họ hàng/người khác) bình quân, với 36% trong thời gian cùng kỳ.87 Những Mở DN riêng Dịch vụ việc làm của trường ĐH/ trường học Liên hệ trực tiếp với người SDLĐ sự dịch chuyển này diễn ra dù người lao động phải Người SDLĐ liên hệ với tôi Đơn vị giới thiệu việc làm tư nhân chịu chi phí cao khi chuyển việc, ước tính cao gấp 3,1 Đơn vị giới thiệu việc làm nhà nước lần mức lương hàng năm bình quân. Nguồn: Bodewig và Badiani-Magnusson (2014). Người tìm việc thường không có đủ thông tin về những kỹ năng cần thiết đối với công việc mà mình muốn làm. Người tìm việc thường không có nhiều Có hai lĩnh vực cải cách chính sách cần thực hiện ngay thông tin về cơ hội việc làm, do vậy mà ít có điều kiện để cung cấp các thông tin tìm việc hữu ích hơn cho thực hiện tìm kiếm công việc hiệu quả hay quyết định những người đang tìm việc và để chuẩn bị sẵn sàng cần phải học những gì để nâng cao cơ hội. cho các diễn biến sau này. Công nghệ, thông tin dựa trên nền tảng internet và mạng xã hội có thể đóng vai Thêm vào đó, người tìm việc thường có nhiều quan trò quan trọng: niệm sai về những mong đợi từ công việc mà mình • Xây dựng Hệ thống thông tin thị trường lao động muốn tìm, khi hơn 40% người sử dụng lao động cho (TTTTLĐ) để thu thập, cung cấp thông tin phù hợp biết mức lương hay điều kiện làm việc đưa ra không cho người lao động, sinh viên, phụ huynh, cơ sở giáo được ứng viên tuyển dụng chấp nhận.88 dục-đào tạo, doanh nghiệp, sàn giao dịch việc làm, người tư vấn nghề nghiệp, cấp hoạch định chính sách: Hơn một nửa hoạt động tìm kiếm việc làm thực hiện Hệ thống này cần được xây dựng căn cứ trên những qua những con đường phi chính thức, như bạn bè, số liệu có chất lượng cao được Tổng cục Thống kê người thân, trong khi ít sử dụng các nguồn thông tin (TCTK) thu thập, có được thông qua các nguồn rộng khắp. Các trang web tìm việc trên internet tuy dữ liệu lớn, khai thác từ các công bố trực tuyến đã bắt đầu xuất hiện nhưng chỉ có 2-3% số người tìm và mạng xã hội, và được Bộ LĐ-TBXH phân tích. việc sử dụng những trang này (Hình 17). Một điều dễ Những số liệu này có thể cần được bổ sụng bằng dữ nhận thấy là thanh niên thường là những người hay liệu thu thập được từ các khảo sát chuyên sâu định tìm việc qua internet nhất. Tuy vậy, ngay cả những kỳ nhằm xác định nhu cầu lao động. Quan trọng dịch vụ tìm việc trực tiếp như các đơn vị tuyển dụng, hơn hết là hệ thống TTTTLĐ cần sử dụng số liệu để dịch vụ của cơ sở giáo dục, dịch vụ việc làm của nhà tổng hợp, phổ biến những thông tin được thiết kế, nước cũng chỉ được sử dụng một cách không thường hướng đến nhu cầu của nhiều đối tượng sử dụng. 29 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N • Xây dựng hệ thống dữ liệu tích hợp về những việc lạc hậu, do thị trường lao động đã thay đổi, do sự phân làm trống: Hệ thống Trung tâm giới thiệu việc biệt đối xử của người sử dụng lao động, hay do họ cần làm (TTGTVL) hiện nay của Việt Nam không có ở nhà chăm sóc cho con cháu. nhiều thông tin về việc làm để cung cấp cho người tìm việc và cũng không nhiều người tìm việc tìm Chi phí để cải thiện việc làm có thể trói buộc người đến những trung tâm này. Các sàn giao dịch việc lao động ở lại những việc làm không tối ưu. Chi phí làm trực tuyến của tư nhân cũng cung cấp những cao của quá trình dịch chuyển lao động ngăn cản người thông tin tương tự, nhưng giữa các hệ thống của lao động chuyển sang những việc làm tốt hơn hay tạm nhà nước và tư nhân đang có sự chồng chéo và rời xa công việc để nâng cao trình độ. Dịch chuyển lao thiếu hoàn thiện. Để củng cố hệ thống hiện nay, động là quá trình tốn kém, bằng tới khoảng 3 lần mức nhà nước nên có chiến lược tổng thể trong đó xác lương năm bình quân, gồm chi phí trực tiếp, thu nhập định những phân đoạn của thị trường việc làm bị mất và những căng thẳng tâm lý kèm theo. Tương trống đã được các cơ sở tư nhân đáp ứng tốt nhu tự như vậy, để nâng cao trình độ cũng đòi hỏi người cầu (công ty tìm kiếm, tuyển dụng, sàn việc làm lao động phải rời bỏ lực lượng lao động trong một thời trực tuyến), và những nội dung cần công khai. gian. Luật Lao động cũng khiến doanh nghiệp phải Nhà nước cũng cần có chính sách khuyến khích chịu chi phí đáng kể nếu sa thải lao động để thích ứng doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào những lĩnh vực với những thay đổi về công nghệ, quy trình sản xuất còn khuyết thiếu, như trợ cấp cho những doanh hay nhu cầu thị trường. Trên thực tế, Việt Nam là một nghiệp sử dụng lao động thuộc đối tượng khó bố trong những nước có cơ chế chi trả trợ cấp thôi việc trí lao động, làm mới vai trò của các TTGTVL hào phóng nhất trên thế giới.89 Điều đó tạo cơ hội để nhằm tư vấn, giới thiệu việc làm cho những đối người sử dụng lao động duy trì những công việc có thể tượng khó tìm việc nhất. không có lợi cho người lao động hoặc doanh nghiệp, cũng như Việt Nam đang khai thác những xu hướng 8. Cung cấp các dịch vụ bổ trợ để tạo thuận lớn mà chính những xu hướng này sẽ phá vỡ cơ cấu lợi cho sự tham gia vào lực lượng lao động và việc làm hiện nay. dịch chuyển lao động Một số yếu tố không gắn với thị trường lao động có Có thể thực hiện 3 cải cách chính sách sau để đối phó thể ngăn cản người lao động tìm được việc làm. Đặc với những vướng mắc này nhằm đưa người lao động điểm dân số có thể có một số ảnh hưởng đến người lao trở lại làm việc: động. Một là, truyền thống của Việt Nam trong đó các • Thiết lập cơ chế chăm sóc lâu dài toàn diện thành viên trong gia đình khi về già được người thân (CSLDTD): Việt Nam cần làm theo mô hình của chăm sóc không còn bền vững nữa trong bối cảnh đô những nước khác có đặc điểm dân số tương đồng thị hóa ngày càng tăng và phụ nữ ra ngoài đi làm. Khi bằng cách thiết lập cơ chế CSLDTD để cung cấp tỉ lệ người phụ thuộc tăng, cơ hội để người chăm sóc một loạt các dịch vụ được thiết kế để hỗ trợ người chính (phụ nữ) tìm việc làm có thể trở nên hạn hẹp cao tuổi và người tàn tật. Dịch vụ CSLDTD có thể hơn. Hai là, cơ cấu hệ thống hưu trí của Việt Nam hiện được cung cấp tại nhà, tại cộng đồng hay tại cơ sở nay đang tạo điều kiện cho người lao động nghỉ hưu y tế, dưới dạng toàn thời gian hay chỉ một vài tiếng sớm hơn nhiều so với khả năng cả về thể lực lẫn trí lực mỗi tuần, có phí hoặc miễn phí, và cũng có thể đáp của người lao động. Những người sinh sống ở nông ứng mọi nhu cầu từ giao lưu xã hội thiết yếu đến thôn hiện thường vẫn tiếp tục làm việc trong nhiều chăm sóc y khoa. Để bắt đầu quá trình này, Việt năm khi đã có tuổi, nhưng người lao động ở thành thị Nam cần học hỏi một loạt các mô hình ở khắp khu vẫn rời khỏi lực lượng lao động sớm hơn theo độ tuổi vực Đông Á (và cả Châu Âu). nghỉ hưu chính thức, tức là 55 tuổi với nữ và 60 tuổi • Cung cấp dịch vụ, triển khai các sáng kiến nhằm với nam. Vì thế, do một số cơ chế chính sách của nhà khuyến khích người dân làm việc nhiều năm hơn: nước mà một số người dân thành thị sẽ có tới gần một Có thể thực hiện hai cải cách chính sách sau để nửa cuộc đời ở độ tuổi trưởng thành không làm việc. kéo dài thời gian lao động cho những lao động cao Thứ ba, ngay cả những người muốn tiếp tục làm việc tuổi “còn trẻ” của Việt Nam. Một là, nếu chế độ y tế vẫn có thể gặp khó khăn khi tìm việc do trình độ đã được cải thiện thì nhiều người về thể chất sẽ có thể 30 C O N Đ Ư Ờ N G H Ư Ớ N G TỚ I V I Ệ C L À M T R O N G T Ư Ơ N G L A I : T H AY Đ Ổ I T H Ự C T R Ạ N G làm việc được nhiều năm hơn. Để làm được như chỉnh thích ứng với nhu cầu mới của thị trường, vậy đòi hỏi hệ thống y tế phải cung cấp nhiều dịch nhà nước cần xem xét mở rộng phạm vi bảo hiểm vụ chăm sóc cơ bản hơn, chuyển hướng từ khám thất nghiệp để tạo thuận lợi cho người lao động chữa tại bệnh viện sang cải thiện sự phối hợp giữa muốn chuyển việc và hỗ trợ thu nhập cho người lao các cơ sở y tế, tới tăng cường chất lượng của nhân động khi đi đào tạo lại, cũng như có chế độ trợ cấp lực y tế. Hai là, nhà nước có thể cân nhắc triển khai đào tạo cho người lao động ở độ tuổi trưởng thành các sáng kiến nhằm khuyến khích người dân tiếp nhằm bảo đảm cho họ nguồn thu nhập thường tục tham gia đóng góp cho nền kinh tế. Có thể xuyên trong thời gian không được trả lương. Nhờ áp dụng một số giải pháp như cung cấp các dịch nới lỏng quy định về hộ khẩu mà có thể khắc phục vụ tìm việc phù hợp cho người lao động có tuổi, những hạn chế về cư trú, nâng cao trình độ kỹ cấp phiếu ưu đãi cho những chủ sử dụng lao động năng của lực lượng lao động sau này, trong khi đó tuyển dụng lao động cao tuổi, tạo cơ chế đào tạo lại nếu giữ chế độ hộ khẩu thì lao động có thể sẽ mất cho những người đã lâu không tham gia đào tạo, cơ hội được đào tạo. Cùng với những ưu đãi này, nâng tuổi nghỉ hưu, như đã làm ở những nước hiện có thể điều chỉnh các quy định về trợ cấp thôi việc đại nhất (và cũng trong giai đoạn già hóa dân số). theo chuẩn mực quốc tế, từ đó khiến doanh nghiệp • Tạo thuận lợi cho quá trình dịch chuyển lao động giảm tâm lý muốn duy trì những công việc đã trở và nâng cao trình độ: Để giúp người lao động điều nên lạc hậu này. 31 KẾT LUẬN – YẾU TỐ THỂ CHẾ ĐỂ XÂY DỰNG MỘT CHIẾN LƯỢC VIỆC LÀM CHỦ ĐỘNG Người dân Việt Nam đang tích cực lao động, nền 4. Khuyến khích ngành nông nghiệp đa dạng hóa kinh tế vẫn phát triển mạnh so với tiêu chuẩn quốc sang các loại cây trồng có giá trị gia tăng cao. tế, đời sống người dân đang ở trong thời kỳ phồn 5. Tạo thuận lợi cho việc kết nối doanh nghiệp giữa thịnh nhất. Tuy nhiên, những thành công này có các hộ kinh doanh cá thể và DNVVN. thể trở nên mong manh trong bối cảnh tự động hóa, 6. Xây dựng kỹ năng cho người lao động để đáp ứng những thay đổi về mô hình thương mại, tiêu dùng, yêu cầu việc làm hiện nay và sau này bằng cách cải già hóa dân số, và lực lượng lao động chưa sẵn sàng cách triệt để hệ thống giáo dục-đào tạo. để đáp ứng yêu cầu của công việc trong tương lai. 7. Cung cấp những thông tin cần thiết để bố trí Để Việt Nam thực hiện được mục tiêu lớn là đến đúng người, đúng việc. năm 2035 trở thành một nước thu nhập trung bình 8. Cung cấp các dịch vụ bổ trợ để tạo thuận lợi sẽ cần làm nhiều việc hơn là chỉ duy trì như hiện tại cho sự tham gia vào lực lượng lao động và dịch và chỉ thay đổi một chút ít, mà còn cần một số thay chuyển lao động. đổi triệt để. Để cải thiện bức tranh việc làm hiện nay của người dân Việt Nam, dù là bằng cách nâng cấp Chiến lược này có tiềm năng tạo ra những việc làm những công việc hiện thời hay tạo ra những việc làm tốt hơn cho mọi người. Chiến lược sẽ không những mới có mức lương cao, năng suất lao động cao và làm tăng số lượng việc làm trong các doanh nghiệp điều kiện làm việc tốt sẽ cần nhiều hơn chứ không trong nước và nước ngoài có mức lương cao hơn và chỉ là dựa vào tăng trưởng kinh tế mạnh và một môi nâng cao năng suất lao động của các hộ nông nghiệp trường đầu tư thuận lợi. và hộ kinh doanh truyền thống, mà còn sẽ đưa vào lực lượng lao động những người hiện đang gặp bất Chiến lược việc làm không chỉ là một loạt các chính lợi trên thị trường lao động, bao gồm những người sách ngành, mà phải có sự tham gia của nhiều thành trẻ tham gia vào lực lượng lao động, phụ nữ, người phần, lĩnh vực để một mặt tạo được việc làm (phía lao động cao tuổi nhưng chưa muốn nghỉ ngơi, hộ doanh nghiệp) và mặt khác tạo nguồn cung lao động nông thôn. với những hỗ trợ này, chiến lược cũng sẽ (phía người lao động), cũng như có những chính bao phủ được những đối tượng hiện đang bị bỏ rơi, sách để hai bên có thể gặp nhau. Vì vậy mà báo cáo trong đó có người lao động cao tuổi và người dân tộc đề xuất một loạt các định hướng chính sách với mong thiểu số. muốn sẽ đem lại nhiều việc làm tốt hơn, bao phủ hơn trong cả ngắn hạn (tiếp tục như hiện nay cho đến năm Chiến lược này sẽ có sự đánh đổi ở một số khía cạnh 2020) và trung hạn (khi các xu hướng lớn toàn cầu bắt của bức tranh việc làm. đầu khiến thị trường sản phẩm thay đổi cho đến năm • Theo dòng thời gian: Có thể nói quyết định lớn nhất 2035). Chúng tôi đề xuất các cấp hoạch định chính là nên tập trung vào cải thiện việc làm trong bối sách cần: cảnh hiện nay hay chú trọng tạo việc làm cho tương 1. Nới lỏng rào cản để phát triển khối doanh nghiệp lai. Hai chiến lược này không loại trừ lẫn nhau vì vừa và nhỏ trong nước. củng cố việc làm của ngày hôm nay cũng có nghĩa 2. Khuyến khích doanh nghiệp chuyển hướng sang là người lao động của sau này sẽ được trang bị những công đoạn có hàm lượng tri thức cao trong tốt hơn để đương đầu với những thử thách mới. chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu. Chẳng hạn, nếu khối các hộ kinh doanh có chuyên 3. Tạo thuận lợi cho việc phát triển hệ thống nông- môn, năng suất cao hơn thì sẽ sẵn sàng hội nhập lương của Việt Nam. được vào các chuỗi giá trị trong nước sau này. Điều 32 K Ế T LUẬ N – Y Ế U TỐ T H Ể C H Ế Đ Ể X ÂY D Ự N G C H I Ế N LƯ Ợ C V I Ệ C L À M C H Ủ Đ Ộ N G cần làm là phải tìm được sự cân bằng giữa việc đầu • Theo đối tượng dân cư: Sự đánh đổi về chính sách tư vào việc làm của cả hiện nay và mai sau. có thể thấy rõ nhất khi phải quyết định ai sẽ được • Theo khía cạnh thị trường lao động: Về khái niệm, hưởng các chính sách ưu đãi. Có nên sử dụng nâng cao năng suất lao động – một điều đáng mong nguồn lực công để tăng cường hệ thống giáo dục, muốn theo quan điểm của doanh nghiệp - lại được đào tạo thế hệ trẻ, hay tổ chức các khóa GDNN thực hiện bằng cách giảm số lượng lao động – một và đào tạo học viên cao tuổi ngắn hạn để đào tạo kết quả không mong đợi xét trên góc độ của người cho lao động cao tuổi? Có nên ưu tiên dạy tiếng lao động. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, nâng phổ thông cho người dân tộc thiểu số để họ có cao năng suất lao động, nhất là ở các doanh nghiệp thể tiếp cận học hành, việc làm hay nên ưu tiên trong nước, lại đang thu hút được việc làm chứ dạy các kỹ năng của thế kỷ 21 cho những người không buộc doanh nghiệp phải chọn lựa giữa năng có thành tích cao để có đủ trình độ làm việc suất và việc làm. Các số liệu cho thấy điều này có cho các doanh nghiệp hiện đại? Có nên ưu tiên thể sẽ không còn đúng nữa khi mà doanh nghiệp hướng nghiệp cho phụ nữ theo những lựa chọn đạt được mức năng suất cao hơn, nhưng về ngắn ngành nghề đa dạng hơn hay cải tiến các công cụ hạn, cả hai phía trên thị trường sẽ đều được lợi. tìm kiếm việc làm cho toàn thể người dân? Khó • Theo lĩnh vực: Để Việt Nam tham gia nhiều hơn có thể tìm được câu trả lời rõ ràng, nhưng các vào chuỗi giá trị trong nước và quốc tế, các cấp cấp hoạch định chính sách nên cân nhắc các giải hoạch định chính sách sẽ cần hỗ trợ tăng cường pháp sau. Thứ nhất, nhà hoạch định chính sách kết nối giữa các lĩnh vực, chẳng hạn, gắn kết ngành có thể để cho tư nhân cung cấp những dịch vụ nông nghiệp chặt chẽ hơn với sản xuất và dịch vụ. cần thiết như chăm sóc dài hạn cho người cao Vì thế, nếu chọn lựa giữa 3 lĩnh vực này thì sẽ là tuổi, giáo dục, đào tạo bậc đại học, để đồng thời một chiến lược thất bại, trong khi cân đối sự hỗ trợ sẽ tiết kiệm được nguồn lực công để dành cho giữa 3 lĩnh vực sẽ là cách làm có lợi hơn về mặt việc việc giám sát, lấp đầy những khoảng trống mà làm và hợp lý về mặt kinh tế. các khiếm khuyết thị trường để lại. Thứ hai, nhà • Theo loại hình doanh nghiệp: Những chính sách nước có thể có chính sách khuyến khích doanh ưu đãi mà DNNN và FDI đã được hưởng về mặt nghiệp làm những việc mà nếu nhà nước làm tiếp cận đất đai, tín dụng, điện năng và các yếu thì sẽ tốn kém chẳng hạn như cấp phiếu ưu đãi tố đầu vào khác là cần thiết để thu hút đầu tư cho doanh nghiệp nếu tuyển dụng lao động cao cho Việt Nam, đặc biệt là khi khối doanh nghiệp tuổi thay vì chi tiêu tiền ngân sách để đào tạo lại trong nước còn chưa đủ trưởng thành để sử dụng những lao động này. Thứ ba, giảm bới các chính hiệu quả những đầu vào này. Tuy nhiên, khối sách công tốn kém như cung cấp thông tin hay doanh nghiệp trong nước hiện đã lớn mạnh đến dịch vụ tài chính hay các sáng kiến khác để có mức trở thành nguồn thu hút lao động ăn lương thể mang lại hiệu quả chi phí cao hơn so với các có hợp đồng của Việt Nam và đang tạo việc làm chương trình mà nhà nước thực hiện hoàn toàn. với tốc độ nhanh hơn bất kỳ khối nào khác. Vì thế, có thể đã đến lúc xem xét tạo sân chơi bình Có lẽ trở ngại lớn nhất là làm thế nào xác định được đẳng và giảm dần những ưu đãi dành cho DNNN giải pháp cụ thể cần thực hiện để chuyển hóa những và doanh nghiệp FDI. lĩnh vực cải cách ưu tiên này thành hiện thực. Chiến • Theo khu vực: Chiến lược việc làm đề xuất sẽ đòi lược việc làm hiện nay, việc làm tốt có được nhờ các hỏi phải có sự đánh đổi giữa khu vực nông thôn giải pháp phát triển kinh tế và phát triển ngành hiệu và thành thị. Đặc biệt, chiến lược này sẽ cần các quả, đã đạt được một số thành công. Báo cáo đưa ra cấp hoạch định chính sách quyết định xem nên luận điểm rằng có thể đạt được nhiều lợi ích hơn nữa khuyến khích đầu tư ở những địa phương thứ phát nếu có một chiến lược việc làm chủ động tập trung nhằm xây dựng cơ sở sản xuất, dịch vụ gắn với các vào 8 nhóm giải pháp chính sách đề xuất. Báo cáo chỉ chuỗi giá trị nông nghiệp hay đầu tư vào hệ thống đề xuất các lĩnh vực cải cách chứ không phải những giao thông, vận tải, logistics của đất nước để cho biện pháp cải cách cụ thể. Để đạt được những mục những quy trình này có thể được thực hiện ở khu tiêu chiến lược đề xuất trong báo cáo, cần (i) thực hiện vực thành thị, như thực tế đang diễn ra hiện nay. phân tích chi tiết về các thể chế, cách làm hiện nay 33 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N trong từng lĩnh vực chính sách để xác định các thành tư nhân; tất cả những điều này sẽ dẫn tới một tương lai công, hạn chế, thất bại trong triển khai, (ii) xây dựng việc làm tốt đẹp hơn. thể chế, quy trình mới, cùng với cơ chế giám sát thực hiện và tiến độ, (iii) tổ chức các cuộc thảo luận, tham Tóm lại, Tương lai Bức tranh Việc làm của Việt Nam vấn trên phương diện chính trị để thực hiện các cải khá sáng sủa. Việt Nam có thể tiếp tục đi theo con cách chính sách cụ thể. đường hiện nay để tạo thêm việc làm, nhưng những lợi ích này sẽ giảm dần khi các xu hướng toàn cầu làm suy Quá trình này sẽ chỉ thành công nếu chương trình giảm đi một phần những lợi thế so sánh của Việt Nam cải cách việc làm có sự ủng hộ mạnh mẽ trong chính và khi một số nhóm đối tượng bị bỏ lại phía sau. Nhà phủ. Không như cải cách trong từng ngành, để chiến nước có thể thực hiện những cải cách nhỏ để theo kịp lược việc làm thành công cần có sự tham gia của một các xu hướng mới toàn cầu, nhưng điều đó sẽ khó thực loạt các thành phần cả nhà nước và phi nhà nước. hiện khi nền kinh tế toàn cầu ngày càng có sự hiện Cơ quan chỉ đạo trong chiến lược này phải có quyền diện của những nhân tố mới. Hoặc Việt Nam có thể hạn vượt trên cấp bộ ngành, và hoạt động dưới hình thực hiện những bước đầu tư lớn ngay từ bây giờ, vào thức cơ quan điều phối ‘siêu bộ’. Cơ quan này phải vận doanh nghiệp trong nước, vào lực lượng lao động, vào động, để nhận được sự ủng hộ của các cơ quan nhà các mạng lưới thương mại khu vực và thế giới, và thậm nước và toàn xã hội; hướng tới một mục tiêu chung là chí vào quá trình hội nhập kinh tế của chính mình. việc làm tốt hơn, cùng với những mục tiêu định lượng Những khoản đầu tư này sẽ tạo điều kiện để Việt Nam về việc làm trong tương lai và quy trình giám sát tiến tiến nhanh lên vị thế kinh tế cao hơn, cũng như tạo độ thực hiện; huy động sự tham gia và ràng buộc trách ra những việc làm tốt hơn, bao phủ hơn cho toàn thể nhiệm đối với một loạt các thành phần cả nhà nước và người dân, bất kể tuổi tác, giới tính hay dân tộc. 34 PHỤ LỤC 1: TÓM TẮT CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Các nhóm Một số Giải pháp chính sách Mục tiêu dài hạn giải pháp (đến năm 2035) chính sách Ngắn hạn Trung hạn trọng tâm (theo kế hoạch 5 năm hiện nay) (theo các kế hoạch 5 năm sau này) Giảm bớt các Xây dựng chương trình hành động cũng Đầu tư vào các lĩnh vực logistics, tài Đạt tốc độ tăng việc làm rào cản để như bảo đảm một yếu tố tiên quyết là ý chí chính, tiếp thị và các dịch vụ chuyên của khối DNVVN trong phát triển khối chính trị để các doanh nghiệp tư nhân trong sâu khác nhằm hỗ trợ mở rộng sản nước hơn 5%/10 năm, doanh nghiệp nước, DNNN, doanh nghiệp nước ngoài có xuất. dựa trên sự liên kết chặt vừa và nhỏ cùng cơ hội tiếp cận các nguồn đầu vào chẽ giữa khối kinh tế tư Xây dựng cơ chế hỗ trợ đối thoại trong nước (vốn, đất đai, nguyên vật liệu). nhân trong nước năng hiệu quả giữa các doanh nghiệp nhà động và các TĐĐQG. Cung cấp các thông tin phù hợp về tiêu nước, doanh nghiệp lớn và DNVVN chuẩn chất lượng của các tập đoàn đa quốc trong một số ngành để kết nối Tạo thêm việc làm tốt trong nền kinh tế hiện đại gia (TĐĐQG) cho các nhà cung cấp trong DNVVN với các doanh nghiệp lớn, nước, cùng tiềm năng cung cấp dịch vụ hay đặc biệt là các TĐĐQG hay doanh hàng hóa cho các TĐĐQG. nghiệp xuất khẩu. Mở rộng cơ chế chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho những lĩnh vực chính, kèm theo tiềm năng mở rộng xuất khẩu. Khuyến khích Hoàn thiện môi trường thể chế về logistics Mở rộng phạm vi của Luật Công Tạo nhiều việc làm hơn, doanh nghiệp và nâng cấp hạ tầng cơ sở trong nước nghệ cao để đưa vào một loạt các có giá trị gia tăng cao chuyển hướng để khuyến khích sự ra đời của các doanh dịch vụ có hàm lượng tri thức cao, có hơn trong lĩnh vực xuất sang các công nghiệp dịch vụ logistics. tiềm năng xuất khẩu. khẩu bằng cách gia tăng đoạn có hàm tỉ trọng những việc làm Hỗ trợ kết nối giữa các doanh nghiệp xuất Nới lỏng các hạn chế còn tồn tại về lượng tri thức ngoài công việc lắp ráp khẩu và doanh nghiệp sản xuất yếu tố đầu thương mại dịch vụ như các hạn chế, cao của chuỗi trong xuất khẩu và tăng vào trong nước. ràng buộc về sở hữu nước ngoài. giá trị khu vực xuất khẩu dịch vụ thương và toàn cầu phẩm lên gấp đôi tổng kim ngạch xuất khẩu. Tạo thuận lợi Nâng cấp cơ sở hạ tầng cho thị trường Có chính sách ưu đãi để khuyến Tạo ra những việc làm có cho việc phát lương thực, thực phẩm (như các chợ bán khích doanh nghiệp lương thực, thực mức lương cao hơn, an triển hệ thống buôn, chợ tươi sống ở thành thị) thông qua phẩm đầu tư vào những địa phương toàn hơn trong chế biến nông-lương đầu tư công hay PPP. gần các địa bàn, khu vực sản xuất nông-lương. nông nghiệp đang thiếu việc làm. Tăng cường biện pháp bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm của nhà nước, hỗ trợ doanh Hỗ trợ phê duyệt nhãn sản phẩm, nghiệp tư nhân áp dụng HACCP, thực hiện chứng nhận và các cơ chế quản lý truy xuất nguồn gốc, cũng như các quy trình khác để ngành nông nghiệp Việt quản lý hệ thống lương thực, thực phẩm Nam xác định lại thương hiệu với tư khác. cách là một nguồn cung bền vững toàn cầu và khu vực. Khuyến khích Thực hiện các chính sách, chương trình để Hỗ trợ phát triển một loạt các dịch vụ Tạo nhiều việc làm có ngành nông đẩy nhanh chuyển đổi sử dụng đất nông kỹ thuật, tư vấn, tài chính tư nhân và mức lương cao và an toàn nghiệp đa nghiệp, đặc biệt là từ trồng lúa đơn canh các dịch vụ theo nhu cầu khác cho hơn trong sản xuất nông Cải thiện chất lượng của các việc làm hiện dạng hóa sang sang đa canh hay trồng hoa màu giá trị cao. nền nông nghiệp Việt Nam, trong đó nghiệp sơ cấp và giảm có trong nền kinh tế truyền thống các loại cây có doanh nghiệp nông nghiệp. biến động mùa vụ cho Củng cố các hợp tác xã hiện trong số các cơ trồng có giá trị những cơ hội việc làm này. sở quy mô vừa và nhỏ có để đạt được yếu tố Hỗ trợ chuyên môn hóa các hợp tác gia tăng cao lợi thế nhờ quy mô. xã nông nghiệp để cung cấp nhiều Nhiều doanh nghiệp trẻ dịch vụ thương mại đa dạng hơn. ở lại với nông nghiệp hơn. Tạo thuận lợi Cung cấp cho DNVVN thông tin về các tiêu Bố trí bộ phận một cửa (ảo) để hộ Tăng cường giao thương cho việc kết chuẩn ngành, tiêu chuẩn chất lượng, tầm kinh doanh có thể đến đăng ký kinh giữa hộ kinh doanh và nối doanh quan trọng của việc giao hàng đúng hạn, doanh, tìm thông tin, hỗ trợ kỹ thuật. DNVVN trong nước. nghiệp giữa cũng như các phương án tín dụng. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các các hộ kinh Tổ chức các chiến dịch thông tin theo thị hộ kinh doanh có triển vọng. doanh cá thể trường và cộng đồng, cung cấp các công cụ và DNVVN đăng ký doanh nghiệp. Khuyến khích phát triển, ứng dụng công nghệ để kết nối hộ kinh doanh với nền kinh tế nói chung. 35 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N Các nhóm Một số Giải pháp chính sách Mục tiêu dài hạn giải pháp (đến năm 2035) chính sách Ngắn hạn Trung hạn trọng tâm (theo kế hoạch 5 năm hiện nay) (theo các kế hoạch 5 năm sau này) Xây dựng Xây dựng kế hoạch kèm theo các ưu đãi Quy định chức năng mới cho BGDĐT Có hệ thống phát triển kỹ các kỹ năng tài chính để khuyến khích doanh nghiệp và BLĐTBXH về giám sát, đánh giá, năng theo nhu cầu, linh hoạt, cho người tư nhân cung cấp, hướng dẫn, vận động có chính sách ưu đãi tài chính cho căn cứ trên thị trường. lao động để phát triển các cơ sở đào tạo kỹ năng phù doanh nghiệp tư nhân để khuyến đáp ứng yêu hợp. khích cung cấp các dịch vụ giáo dục, cầu việc làm đào tạo theo nhu cầu. Đưa nhiều kỹ năng hơn vào chương của thế kỷ 21 Connecting Qualified Workers to the Right Jobs trình giảng dạy bậc tiểu học, trung học, Xây dựng hệ thống đào tạo liên tục thông qua đại học. thông qua các khóa học ngắn hạn việc cải cách theo nhu cầu và nâng cao trình độ triệt để hệ cho người học trưởng thành. thống giáo dục, đào tạo Tạo và cung Thiết kế, tổng hợp, phổ biến các thông Thiết kế, triển khai hệ thống TTTTLĐ Có hệ thống TTTTLĐ đầy đủ, cấp những tin về thị trường lao động phù hợp cho phục vụ phân tích số liệu một cách phổ biến rộng rãi. thông tin từng đối tượng. bài bản và quản lý các phương tiện Có hệ thống tìm kiếm việc làm cần thiết để sử dụng để phổ biến thông tin. Đánh giá hệ thống tìm kiếm việc làm được vận hành chủ yếu bởi bố trí đúng hiện nay, kể cả hiệu quả của các Trung Xây dựng chiến lược hỗ trợ tìm kiếm khối tư nhân, có hỗ trợ của người, đúng tâm giới thiệu việc làm. việc làm, trong đó có các dịch vụ của nhà nước, hướng đến những việc tư nhân được bổ trợ bởi các Trung đối tượng thiệt thòi. tâm giới thiệu việc làm của nhà nước, có phạm vi đối tượng rộng để đáp ứng nhu cầu của các đối tượng yếu thế. Cung cấp Xây dựng kế hoạch thiết lập cơ chế Phân bổ nguồn vốn để khuyến khích Giảm rào cản để chuẩn bị hội các dịch vụ chăm sóc dài hạn cho đối tượng người việc tạo lập thị trường cho dịch vụ nhập hiệu quả vào thị trường bổ trợ để tạo cao tuổi. chăm sóc dài hạn. lao động. thuận lợi cho Xây dựng và triển khai chương trình bảo Đầu tư cho quá trình học tập của cá sự tham gia hiểm thất nghiệp tự nguyện cho những nhân và tạo thuận lợi cho quá trình vào lực lượng lao động không có hợp đồng. dịch chuyển lao động trong suốt thời lao động và gian làm việc của người lao động. dịch chuyển lao động 36 TÀI LIỆU DẪN Acemoglu, Darren and David Autor. 2010. “Skills, Cunningham, Wendy, and Paula Villaseñor. 2016. Tasks, and Technologies: Implications for “Employer Voices, Employer Demands, and Employment and Earnings.” NBER Working Paper Implications for Public Skills Development Policy #16082. Connecting the Labor and Education Sectors,” Actionaid Vietnam. 2016. Making a house become a World Bank Research Observer 2016 31:1, 102 134. home. Policy Brief, ActionAid Vietnam. Available Demombynes and Testaverde. 2016. “The labor market at http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/ and returns to skill in Vietnam: New estimates ucw_policy_brief_-_en.pdf using the Labor Force Survey.” Unpublished Bangalore, Mook, Andrew Smith, Ted Veldkamp. manuscript. 2016. “Exposure to Floods, Climate Change and Dodsworth, John R., Erich Spitäller, Michael Braulke, Poverty in Vietnam.” Policy Research Working Keon Hyok Lee, Kenneth Miranda, Christian Paper 7765. World Bank: Washington, DC. Mulder, Hisanobu Shishido, and Krishna Bodewig, Christian, Reena Badiani-Magnusson, Srinivasan. 1996. “Vietnam: Transition to a Kevin Macdonal, David Newhouse, and market economy,” IMF Occasional Paper 135. Jan Rutkowski. 2014. Skilling Up Vietnam: Dollar, David and Jennie Litvack. 1998. “Macro­ Preparing the Workforce for a Modern Market economic reform and poverty reduction in Economy. Directions in Development - Human Vietnam,” In D. Dollar, P. Glewwe, and J. Development, Washington, DC: International Litvack, eds. Household Welfare and Vietnam’s Bank for Reconstruction and Development/The Transition. Washington, DC: International Bank World Bank. for Reconstruction and Development/The World Cirera, Xavier and William Maloney. 2017. The Bank. Innovation Paradox: Developing-Country Dinh Hien Minh, Trinh Quang Long, Dinh Thu Capabilities and the Unrealized Promise of Hang, and Pham Thien Hoang. 2010. Beyond Technological Catch-up. Washington, DC: investment-led growth: First report of the research International Bank for Reconstruction and on ‘Restructuring the Vietnam economy through Development/The World Bank. right investment incentives and improved macro Cunningham, Wendy, Pablo Acosta and Noël management’. Muller. 2016. Minds and Behaviors at Work: Dang, Hai-Anh and Gabriel Demombynes. 2014. Boosting Socioemotional Skills for Latin America’s The Welfare of Ethnic Groups in Vietnam 1989- Workforce. Washington, DC: International Bank 2009. Washington, DC: International Bank for for Reconstruction and Development/The World Reconstruction and Development/The World Bank. Bank. Cunningham, Wendy and Alejandro Huertas. 2016. Fernandez-Stark, Karina, Stacey Frederick and “Class Mobility in Vietnam and the Role of Assets Gary Gereffi. 2001. “The Apparel Global Value and Shocks.” Washington, DC: International Bank Chain: Economic Upgrading and Workforce for Reconstruction and Development/The World Development.” In G. Gereffi, K. Fernandez- Bank. manuscript. Start, and P Psilos (eds.) Skills Upgrading: Cu n n i ng ham , We ndy and Va l e r i a Pe rott i Workforce Development and GVCs in Developing (forthcoming). “Skills Demand in Vietnam: The Countries. (Durham: Center on Globalization View from Employers.” 37 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N and Governance & Competitiveness and RTI impacts of comprehensive and progressive International). agreement for trans-pacific partnership : the case Glewwe, Paul. 2004. “An Overview of economic growth of Vietnam (English, Vietnamese). Washington, and household welfare in Vietnam in the 1990s,” D.C. : World Bank Group. In P. Glewwe, N. Agrawal, and D. Dollar, eds., McCaig, Brian and Nina Pavcnik. 2013. Moving Out Economic Growth, Poverty, and Household Welfare of Agriculture: Structural Change in Vietnam. in Vietnam Washington, DC: International Bank NBER Working Paper No. 19616 for Reconstruction and Development/The World McKinsey Institute. 2016. Urban World: The Global Bank. Consumers to Watch. New York: McKinsey & Guerra, Nancy, Kathryn Modecki and Wendy Company. Cunningham. 2014. Developing Social-Emotional Merotto, Dino, et al. 2016. Vietnam Jobs Diagnostic Skills for the Labor Market: The PRACTICE Model. Presentation. World Bank, Jobs Group. Policy Research Working Paper 7123. Washington, DC: International Bank for Reconstruction and Nguyen, Thuy Hong Van. 2017. “Informal Sector Development/The World Bank. Workers in Ho Chi Minh City.” Washington, D.C.: International Bank for Reconstruction and Hallward-Driemeier, Mar y ; Nayyar, Gaurav. Development/The World Bank. 2017. Trouble in the Making? The Future of Manufacturing-Led Development. Washington, O’Keefe, Philip B., Nithin Umapathi, Aparnaa DC: International Bank for Reconstruction and Somanathan, Robert Palacios, John Giles, Thomas Development/The World Bank. Flochel, Ralph Van Doorn, Juan Pradelli, Yang Huang, Harry Moroz, Shonali Sen, Malathi Hollweg, Claire. 2017. How Do Exports Support Labor Velamuri, Naoko Hasegawa, Calgar Ozden, in Vietnam? Washington, DC: International Bank Mauro Testaverde, Minna Han Tong, Yuging Hu, for Reconstruction and Development/The World Risa Nakayama, Andrew Beath, Yukiyo Ikeda. Bank. 2015. Live long and Prosper: Aging in East Asia and ILO. 2016. Asean in Transformation: Perspectives Pacific. Washington, D.C.: World Bank Group. of Enterprises and Students on Future Work. Pasquier-Doumer, Laure, Xavier Oudin, and Nguyen Geneva: International Labour Organization. Thang. 2017. The Importance of Household IFC. 2014. Strategy to Increase FDIs in Agriculture, Businesses and the Informal Sector for Inclusive Fishery, and Forestry: Initial Diagnostic and Growth in Vietnam. Vietnam Academy of Social Subsector Prioritization. Report prepared for Sciences and the French National Research MARD, Vietnam. Institute for Sustainable Development. Jamora, N. and P. Labaste. 2015. Overview of Food Perova, Elizaveta, Iffat Chowdhury, Hillary Johnson Demand Trends and Prospects in East Asia. and Aneesh Mannava. 2018. Gender streaming in Background paper prepared for the World Bank. Vietnam. Washington, D.C.: International Bank Kahn. 2018. Risk of Automation for jobs in Viet Nam for Reconstruction and Development/The World (in progress) Bank. Kuddo, Arvo. 2017. World Bank Comments on the Scott, Mike. 2014. “Climate Change: Implications draft Labor Code of Vietnam 2017. Unpublished. for Employment. Key Findings from the Intergovernmental Panel on Climate Change, Malesky, Edmund and Markus Taussig. 2009. “Out of Fifth Assessment Report.” European Trade Union the gray: The impact of provincial institutions on Institute (ETUI). business formalization in Vietnam,” Journal of East Asian Studies, Vol. 9, 249-290. Testaverde, Mauro, Harry Moroz, Claire Hollweg, Achim Schmillen. 2017. Migrating to Opportunity: Maliszewska, Maryla; Olekseyuk, Zoryana; Osorio- Overcoming Barriers to Labor Mobility in Rodarte, Israel. 2018. Economic and distributional Southeast Asia. Washington, DC: International 38 TÀ I L I Ệ U D Ẫ N Bank for Reconstruction and Development/The World Bank and IPSARD. 2016. Transforming World Bank. Vietnamese Agriculture: Gaining More from Less. Townsend Robert, Rui Benfica, Ashesh Prasann, and Vietnam Development Report 2016. Hanoi: Maria Lee. Future of Food: Shaping the Food International Bank for Reconstruction and System to Deliver Jobs. Washington, D.C. Development/The World Bank. UN Women. 2016. Towards Gender Equality in Viet World Bank and MPI. 2016. Vietnam 2035: Toward Nam: Making Inclusive Growth Work for Women. Prosperity, Creativity, Equity, and Democracy. Hanoi: United Nations Entity for Gender Equality Washington, DC: International Bank for and the Empowerment of Women. Reconstruction and Development/The World Bank and the Ministry of Planning and World Bank. 2002. Vietnam Development Report Investment of Vietnam. 2003: Delivering on its Promise. Washington, DC: International Bank for Reconstruction and World Bank. 2016. Sustaining Success: Priorities for Development/The World Bank Inclusive and Sustainable Growth. Vietnam Systematic Country Diagnostic, Washington, World Bank. 2011. Vietnam Development Report DC: International Bank for Reconstruction and 2012: Market Economy for a Middle-Income Development/The World Bank. Vietnam. Washington, DC: International Bank for Reconstruction and Development/The World World Bank. 2017. Riding the wave: An East Asian Bank. miracle for the 21st century. Washington, D.C.: International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank. 39 CHÚ THÍCH 1 Thời kỳ Đổi mới là giai đoạn Việt Nam bắt đầu chiều sâu phân tích cần thiết vượt quá phạm vi chuyển đổi sang cơ chế thị trường bằng cách loại của báo cáo này. Có nghĩa là, báo cáo này không bỏ một loạt những méo mó gây ra từ cơ chế kế phân tích một số chính sách hay hạn chế trong hoạch hóa tập trung (nhiều biện pháp quản lý giá, thực hiện chính sách trong 8 nhóm giải pháp chỉ tiêu sản xuất, sản xuất nông nghiệp tập thể, chính sách được đề xuất trong báo cáo. Thay vào hạn chế thương mại, đầu tư, cấm thành lập doanh đó, chúng tôi khuyến khích thực hiện thêm các nghiệp tư nhân). Phần lớn những quy định hạn nghiên cứu chi tiết tiếp theo để đánh giá mức độ chế này đã được nới lỏng trong các giai đoạn đầu đầy đủ của các chính sách hiện hành để thực hiện Đổi mới, sau đó đã có những cơ chế được áp dụng những cải cách đề xuất trong báo cáo, xác định vào thời đầu thập niên 1990 theo hướng thân các hạn chế trong quá trình thực hiện và xây dựng thiện với thị trường và kinh tế tư nhân hơn. kế hoạch thực hiện cụ thể. 2 Ngân hàng Thế giới và BKHĐT (2016) 10 Chủ trương Đổi mới đề ra 4 mục tiêu: quá độ từ 3 Ngân hàng Thế giới (2016b) kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường, chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, 4 Chẳng hạn, sản lượng lúa gạo toàn quốc đã tăng khuyến khích di dân từ nông thôn ra thành thị, hơn gấp đôi trong giai đoạn này. biến Việt Nam từ một nền kinh tế đóng cửa thành 5 OECD (2013), đăng tại https://www.oecd.org/ nền kinh tế mở cửa, định hướng xuất khẩu, hội pisa/keyfindings/PISA-2012-results-snapshot- nhập toàn cầu (Báo cáo Việt Nam 2035). Volume-I-ENG.pdf 11 Ngân hàng Thế giới. Chỉ số Phát triển Thế giới 6 Chúng tôi muốn thận trọng nên không cho rằng 12 Trích từ phân tích Điều tra dân số các năm 1989, mọi việc làm quy mô nhỏ đều có năng suất thấp. 1999, 2000 và số liệu ĐTLĐVL 2014. Chẳng hạn, các nghề trông cây, hoa và nuôi trồng thủy sản ở nông hộ có năng suất lao động khá cao. 13 Chỉ số Phát triển Thế giới. Tính riêng GDP/lao Chương 3 của báo cáo chính trình bày chi tiết về động, PPP 2011. năng suất của khu vực sản xuất cấp một. 14 Merotto và các tác giả khác, (2016) 7 Tổ chức Phụ nữ LHQ (2016) 15 Glewwe (2004) 8 Tính bằng tỉ lệ luồng vốn FDI trên GDP năm 2016, 16 Dollar và Litvak (1998) http://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/ 17 Dodsworth và các tác giả khác (1996) tableView.aspx 18 Nguồn: http://unctadstat.unctad.org/wds/ 9 Do hạn chế về mặt thời gian và không gian nên TableViewer/tableView.aspx nhiều vấn đề quan trọng về chủ đề việc làm không được đề cập đến trong báo cáo. Một số vấn đề 19 Dù tỉ lệ lao động được DNNN tuyển dụng có trong số này, như di dân và chảy máu chất xám, giảm, nhưng năm 2014, DNNN vẫn chiếm tới hay già hóa và chính sách xã hội, được đề cập đến 35% tổng sản lượng. trong các nghiên cứu khác (xem Testaverde và các 20 McCraig và Pavcnik (2013) tác giả khác 2017 về vấn đề di dân, chảy máu chất 21 Ngân hàng Thế giới (2002), Minh và các tác giả xám; O’Keefe và các tác giả khác (2015) về vấn đề khác (2010), Malesky và Taussig (2009) già hóa). Các vấn đề khác không được đề cập do 40 CHÚ THÍCH 22 Chỉ số Phát triển Thế giới. Tỉ lệ tham gia lực Chẳng hạn, đất canh tác của người dân tộc thiểu lượng lao động được tính là số người từ 15 tuổi số thường không được tưới tiêu và có chất lượng trở lên đang làm việc hay tìm việc làm. thấp hơn so với người Kinh và người Hoa. Thêm 23 Nếu độ tuổi lao động thường được sử dụng là từ vào đó, chế độ sở hữu tập thể về đất đai, từng là 16 đến 65 tuổi thì tỉ lệ tham gia vào lực lượng lao quy định bắt buộc theo luật Việt Nam, cũng phù động của Việt Nam là 83%, trong đó 86% nam và hợp với quan niệm về sở hữu chung của một số 76% nữ đang làm việc hay tìm việc làm. dân tộc thiểu số, khiến họ không muốn bán đi đất sở hữu chung. 24 Pasquier và các tác giả khác (2017) 42 Chỉ có 1% người thành thị là người dân tộc thiểu 25 Nguồn: Bảng thống kê yếu tố Đầu vào – số, dù chiếm tới 15% tổng dân số toàn quốc Đầu ra, TCTK, 2012, Ngân hàng Thế giới và (Demombynes và Vũ, 2016) VCSCLNNPTNT (2016). 43 Ngân hàng Thế giới và BKHĐT (2016) 26 Pasquier và các tác giả khác (2017). 44 Ngân hàng Thế giới (2017) 27 Tính toán của tác giả căn cứ vào ĐTLĐVL 2014 và 2015. 45 Jamora và Labaste (2015) 28 Pas quier và c ác t ác g iả k hác (2017); 46 Viện McKinsey (2017) VCSCLNNPTNT và Bảng 2 đối với lao động 47 Nguồn: UNCTAD không có hợp đồng. 48 Chẳng hạn, sự bùng nổ về xuất khẩu sang thị 29 Ngân hàng Thế giới và VCSCLNNPTNT (2016) trường Mỹ sau khi ký kết Hiệp định Thương mại 30 Ngân hàng Thế giới và VCSCLNNPTNT (2016), Song phương Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2001 khiến Pasquier và các tác giả khác (2017), Cunningham mức lương của lao động phổ thông tăng, làm và Huertas (2016) giảm lợi thế về kỹ năng, và là động lực chính để giảm nghèo ở Việt Nam vì tập trung vào các lĩnh 31 Pasquier và các tác giả khác (2017) vực sản xuất trình độ thấp, thâm dụng lao động, 32 Nguyễn Vân (2017) đặc biệt là ngành dệt may (Fukase 2013; McCaig 33 Tổ chức Phụ nữ LHQ (2016) 2011). 34 Action Aid (2016) 49 Hallward-Driemeir và Nayyar (2017) 35 Pasquier và các tác giả khác (2017) 50 Acemoglu và Autor (2010), Ngân hàng Thế giới (2016) 36 Demombynes và Testaverde (2017) 51 Tính toán của tác giả dựa trên Khảo sát lực lượng 37 ILO (2016) lao động năm 2011 và 2014. 38 Perova và các tác giả khác (2017) 52 Demombynes và Testaverde (2016) 39 Tổ chức Phụ nữ LHQ (2016), Dung và 53 Những tính toán này căn cứ vào phương pháp Demombynes (2014) tính toán logistics sử dụng số liệu về lao động và 40 Trong một số trường hợp, căn nguyên vấn đề kỹ năng của khảo sát STEP Việt Nam. Xem chi không phải là tiếp cận học hành mà chủ yếu là tiết trong nghiên cứu của Kahn (2018). thiếu cơ hội sử dụng các kỹ năng có được. Một 54 Merotto và các tác giả khác (2016) nghiên cứu về tình trạng nghèo đói ở Tây Nguyên cho biết người dân tộc thiểu số học xong trường 55 http://dantri.com.vn/viec-lam/sau-20-nam-chi- nghề ít được hưởng lợi từ việc được đào tạo hơn con-9-nguoi-dong-bhxh-cho-1-nguoi-huong- so với người Hoa hay người Kinh vì không muốn luong-huu-20161017121058517.htm dời quê nhà để tìm việc làm theo nghề mình học. 56 Ở một nền kinh tế cũng đang già hóa dân số 41 Do yếu tố lịch sử, tập quán mà có một số yếu tố như Mỹ đã có xu hướng đáng kể trong đó nam làm hạn chế năng suất nông nghiệp của người dân giới không muốn làm những công việc “cổ cồn tộc thiểu số so với người Kinh hay người Hoa. hồng”. Ngay cả những nam giới thất nghiệp cũng 41 T Ư Ơ N G L A I V I Ệ C L À M V I Ệ T N A M : K H A I T H Á C X U H Ư Ớ N G LỚ N C H O S Ự P H ÁT T R I Ể N T H Ị N H V Ư Ợ N G H Ơ N – TỔ N G Q UA N muốn tìm những công việc khác ngoài việc chăm nông nghiệp khác (như sản xuất đồ gỗ, sản phẩm sóc hơn là làm những nghề như điều dưỡng v.v. từ gỗ khác, hàng da). (https://www.nytimes.com/2017/01/04/upshot/ 68 Tính toán của VCSCLNNPTNT căn cứ vào số why-men-dont-want-the-jobs-done-mostly-by- liệu về sử dụng đất của ĐTMSHGĐVN 2014 và women.html?_r=0). TCTK. 57 Liên hệ tương quan tính toán bằng phân tích hồi 69 Tính toán của VCSCLNNPTNT căn cứ vào số quy. Xem chi tiết tại Chương 3 báo cáo chính. liệu về sử dụng đất của ĐTMSHGĐVN 2014 và 58 http s : / / tu oit re . v n / uu - d a i - t re n - 3 5 - 3 0 0 - TCTK. ti-thue-thu-nhap-cho-doanh-nghiep- 70 Tính toán từ ĐTHGĐNNNTVN 2008, 2010, ngoai-20171120093626404.htm 2012. 59 Ngân hàng Thế giới (2011) 71 Thực tế, những hộ gia đình chuyên môn hóa có 60 Báo cáo Môi trường Kinh doanh, http://www. mức giá trị gia tăng trên hécta canh tác cao hơn doingbusiness.org/data/exploreeconomies/ những hộ sản xuất nhiều loại hoa màu. vietnam 72 Xem Ngân hàng Thế giới và VCSCLNNPTNT 61 Hollweg (2017a) (2016) 62 Chẳng hạn, các tính toán cho thấy từ 2005 đến 73 Pasquier và các tác giả khác (2017) 2010, xuất khẩu phần mềm của Việt Nam tăng 74 Pasquier và các tác giả khác (2017) bình quân 45%, đạt 432 triệu US$. 75 Cunningham và Perotti (sắp công bố) 63 Molinuevo (2017) 76 Demombynes và Testaverde (2016) 64 Trái lại, nhiều tiểu lĩnh vực sản xuất xuất khẩu của Việt Nam có lượng nhập khẩu đáng kể nguyên 77 Nghiên cứu Chẩn đoán Thị trường Việc làm Việt vật liệu hay cấu kiện sản phẩm, và chỉ có liên hệ Nam (sắp công bố) ngược hạn chế với nền kinh tế. 78 Bodewig và Badiani-Magnusson (2013). 65 Hộ gia đình thành thị tuy cũng tham gia làm một 79 Cunningham và Villaseñor (2016) số công việc nhưng độ đa dạng thấp hơn nhiều, 80 So với những hệ kỹ năng khác như CNTT, trong đó 62% có thu nhập từ lao động lĩnh lương ngoài CNTT, kỹ năng viết, kỹ năng giao tiếp, và 21% từ thu nhập của hộ kinh doanh (nguồn Cunningham và Perotti (sắp công bố) thứ ba là thu nhập từ kiều hối). 81 http://worldmanagementsurvey.org 66 Trích từ ĐTHGĐNNNTVN 2008, 2010, 2012 82 Cunningham và Perotti (sắp công bố) 67 Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: (i) xu hướng của nguồn cầu trong nước về một số 83 Bodewig và Badiani-Magnusson (2013) dòng sản phẩm thực phẩm, đồ uống; (ii) sức cạnh 84 Guerra và các tác giả khác (2014); Cunningham tranh liên tục của ngành công nghiệp Việt Nam, và các tác giả khác (2016) cả về hàng xuất khẩu (như thủy sản) và những sản 85 Cirera và Maloney (2017) phẩm dự kiến sẽ tăng cạnh tranh từ hàng nhập khẩu (như các sản phẩm từ động vật khác); (iii) 86 Cunningham và Pimhidzai (sắp công bố) những công nghệ được ứng dụng và mức độ thâm 87 Cunningham và Pimhidzai (sắp công bố) dụng lao động trong sản xuất khi công nghiệp 88 Bodewig và Badiani-Magnusson (2013) phát triển và hiện đại hóa. Những vấn đề này cần được tiếp tục nghiên cứu cũng như nội dung tăng 89 Kuddo (2017) trưởng (và việc làm) của các lĩnh vực công nghiệp 42 Hội Luật gia Việt Nam Nhà xuất bản Hồng Đức • Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội • Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com • Điện thoại: 024.3 9260024 – Fax: 024.3 9260031 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Bùi Việt Bắc Chịu trách nhiệm nội dung: TS. Khuất Duy Kim Hải Biên tập: TS. Khuất Duy Kim Hải Bìa và trình bày: Nhà xuất bản Hồng Đức Đối tác liên kết Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam • Địa chỉ: 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội, Việt Nam In 1.000 cuốn, khổ 20,5cm x 28,5cm Tại: Công ty CP in Sách Việt Nam Địa chỉ: Địa chỉ: 22B Hai Bà Trưng, Hà Nội Số XNĐKXB: 686 - 2018/CXBIPH/08 - 11/HĐ Số QĐXB của NXB: 288/QĐ-NXBHĐ Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-89-2981-7 In xong và nộp lưu chiểu năm 2018.