93758 Việt Nam: Dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán giai đoạn 2 April 19, 2012 Tăng c ường kh ả năng ti ế p c ậ n ngu ồn tín d ụng: Cung c ấ p các d ịch vụ thanh toán và các s ả n phẩ m ngân hàng m ớ i tin c ậ y và kịp th ờ i Tổng quan Dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán giai đoạn 2 (PSBM2) hoàn thành tháng 06 năm 2011 đã góp phần cải thiện đáng kể tốc độ cũng như uy tín của các giao dịch thanh toán liên ngân hàng tại Việt Nam, từ 2 tuần năm 2005 giảm xuống còn 1 ngày, với tốc độ tăng trưởng theo cấp số nhân (646%) các giao dịch tín dụng toàn quốc (2005 – tháng 6/2011). Các ngân hàng tham gia dự án chỉ mất vài phút để xử lý các giao dịch chuyển tiền của khách hàng so với thời gian nhiều ngày trong năm 2004 và 2005. Việc quản lý khách hàng và quỹ tín dụng đã góp phần tăng cường năng lực quản lý rủi ro của các đối tượng trong dự án. Hiện nay, nhiều ngân hàng đã có thể cung cấp các dịch vụ ngân hàng trực tuyến tới khách hàng (159.00 khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến và 412.360 khách hàng đối thoại trực tiếp với ngân hàng về dịch vụ). Thách thức MULTIMEDIA Việt Nam bắt tay tiến hành các cuộc cải cách ngành ngân hành từ cuối những năm 80 của thế kỷ 20. Năm 2004, các cuộc cải cách được thực hiện theo hướng 1 phương thức giống các ngành ngân hàng của các nền kinh tế mới được công nghiệp hóa khác thực hiện. Một hệ thống thanh toán liên ngân hàng hiện đại đã được Ngân hàng nhà nước Việt Nam đưa vào triển khai. Sau đó nhiều ngân hàng đã đưa vào áp dụng hai hệ thống vận hàng tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, đây chỉ là những hệ thống được đưa vào thực hiện thí điểm trong Dự án Hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán (PSBM) giai đoạn đầu. Xem thêm kết quả Hầu hết các nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng vẫn được xử lý theo hệ thống cũ, việc xử lý một giao dịch sẽ mất khác nhiều ngày, và những hệ thống này không thể cung cấp được những thông tin kịp thời để quản lý rủi ro. Những hệ thống cũ là một trở ngại lớn khi tiếp cận nguồn tín dụng vì phần lớn dân số Việt Nam là những hộ gia đình và doanh nghiệp có nhu cầu giao dịch ngân hàng nhưng chưa đủ mức 159,000 bao tiêu. Các hệ thống thí điểm này cần phải nhanh chóng Hiện có 159.000 người dân Việt Nam sử dụng các dịch vụ ngân được mở rộng để giảm thiểu rủi ro và chi phí phát sinh khi hàng trực tuyến chạy song song hai hệ thống khác nhau. Tốc độ tăng trưởng nghẹt thở của nền kinh tế Việt Nam cũng đòi hỏi phải có một bước phát triển hơn nữa Hệ thống thanh toán quốc gia và các hệ thống đang vận hành tại các ngân hàng. 1 ngày Phương thức tiếp cận Thời gian thực hiện tất cả các khoản thanh toán liên ngân Như phương thức vận hành dựa trên nền tảng công nghệ hàng năm 2011 chỉ còn 1 ngày thông tin (ICT), PSBM2 đã kết hợp chặt chẽ được những bài so với thời gian 2 tuần năm 2005 học rút ra từ Dự án Hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán giai đoạn 1 và những kinh nghiệm thực tế của thế giới (bao gồm cả những kinh nghiệm của Ngân hàng Thế giới) trong các dự án công nghệ thông tin (ICT). Dự án XEM THÊM THÔNG TIN này vẫn duy trì phương pháp thiết kế và triển khai giải pháp Dự án hiện ðại hóa ngân hàng kỹ thuật gia tăng. Ngoài ra, Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) và hệ thống thanh toán giai tập trung can thiệp vào việc đảm bảo chất lượng, đặc biệt là ðoạn 2 (Trong tiếng Anh) các thông số kỹ thuật, lập kế hoạch cung ứng và tính minh Trang web của Việt Nam bạch và đẩy đủ các tài liệu cung ứng, xem xét cả những bài học rút ra được từ các dự án ICT ngân hàng đã bị thất bại. Tổng quan về Việt Nam IDA đặc biệt quan tâm tới việc sắp xếp trình tự hoặc đóng Quan hệ ðối tác quốc gia (Trong gói thầu, giúp tránh phải thưởng xuyên đóng gói lại hoặc mở tiếng Anh) lại các gói thầu. Cùng với việc kiểm tra được tính tuân thủ Dữ liệu và thống kê (Trong tiếng thì các buổi đánh giá dịch vụ cung ứng cũng đã nố lực để Anh) tìm ra được các giải pháp thiết thực, ví dụ trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến khả năng tương thích của hệ thông và thiết bị trao đổi. Nhờ đó, việc mở rộng hệ thống trên quy mô lớn đã được hoàn thành chỉ trong vòng 5 năm. Những hệ thống được mở rộng vẫn đang vận hành tốt và có khả năng dễ dàng điều chỉnh để thích ứng với những thay đổi mới theo nhu cầu thị trường. Kết quả PSBM2 đã mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế rõ nét đối với việc phát triển cơ sở hạ tầng ngành tài chính hiện đại, tiếp cận nguồn tín dụng và các phương thức vận hành của ngành ngân hàng được cải thiện. Đặc biệt , PSBM2 (2005-2011): Đã cải thiện được khả năng dự đoán các luồng tiền trong nền kinh tế và năng lực quản lý tài chỉnh của các thương nhận và hộ gia đình do các giao dịch thanh toán được xử lý theo thời gian thực hoặc trong vòng 1 ngày. Đã cung cấp được ác cơ chế để các tác nhân kinh tế tránh xa khỏi khu vực không chính thức. Đã cung cấp các thông tin kịp thời cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam để quản lý tính thanh khoản của thị trường và cho các ngân hàng để quản lý rủi ro. Đã làm cho các ngân hàng có khả năng cung cấp các dịch vụ như Ngân hàng trực tuyến, dịch vụ khách hàng trọn gói, trung tâm hỗ trợ và chăm sóc khách hàng 24/7. Có được những lợi ích này là nhờ: Mức tăng kết nối hệ thống thanh toán hàng năm đạt mức 98% (từ 49 trụ sở năm 2005 lên 97 trụ sở vào tháng 06 năm 2011); Mức tăng kết nối hệ thống vận hàng ngân hàng hàng năm đạt trên 100% (48 lần đối với ngân hàng lớn nhất của quốc gia trong mạng lưới chi nhánh); Tốc độ tăng trưởng giao dịch do hệ thống thanh toán xử lý hàng năm đạt trên 150% và tốc độ tăng trưởng theo cấp số nhân của số lượng các giao dịch tại các ngân hàng (ví dụ, một ngân hàng có tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt tới 90 lần; và Tính liên tục của nghiệp vụ được tăng cường nhờ sự hỗ trợ của những khả năng dự trữ và phục thiên tai mới. Hưởng lợi trực tiếp là 5 chủ thể của dự án, và những đối tượng hưởng lợi trên diện rộng hơn bao gồm ngành ngân hàng (ví dụ như 788 thành viên hệ thống thanh toán liên ngân hàng), những khách hàng của các ngân hàng đó (chiếm tới 70% tổng các khoản vay trong ngành ngân hàng), và các thành viên tham gia hệ thống thanh toán này trong tương lai (ví dụ như Kho bạc nhà nước). Ý kiến của khách hàng Là m ột khách hàng thườ ng xuyên c ủa ngân hàng, tôi c ả m thấ y rấ t tho ả i mái vớ i các d ị ch vụ đ ượ c cung c ấ p, ví d ụ như d ị ch vụ chuyể n ti ề n. Gi ờ đây, tôi đã có thể chuyể n ti ề n d ế dàng cho đ ối tác làm ăn chỉ trong vòng 1 ngày hoặ c nhậ n đ ượ c ti ề n h ọ g ửi chỉ trong vòng 15 đ ế n 30 phút. — Ông Nguyễ n Quốc C ườ ng, m ột khách hàng c ủa Ngân hàng Đầ u tư và Phát triể n Vi ệ t Nam (BIDV) tạ i Hà N ội Đóng góp của ngân hàng Tổng chi phí ước tính ban đầu của dự án là 112 triệu Đôla Mỹ, trong đó vốn đóng góp của Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) là 94% (tương đường 67,8 triệu Quyền rút đặt biệt hay tương đương với 105 triệu Đôla Mỹ). Khi dự án kết thúc, 88% doanh thu tín dụng của IDA (tương đương với 59,9 triệu Quyền rút đặc biệt (SDR)) đã được giải ngân. Phần không được thực hiện là do khoản tiền tiết kiệm được thông quá các quá trình đấu thầu cạnh tranh và những điều chỉnh trong các kể hoạch cung ứng theo như hai tiểu hợp phần. Nguồn vốn đối ứng rất đáng kể (18 triệu Đôla Mỹ). Hợp phần 1: Mở rộng hệ thống thanh toán (vốn ước tính ban đầu: 23,5 triệu Đôla Mỹ / hoàn thành -21,7 triệu Đôla Mỹ). Hợp phần 2: Mở rộng hệ thống vận hành/ngân hàng cốt lỗi (vốn ước tính ban đầu: 79,8 triệu Đôla Mỹ / hoàn thành -71 triệu Đôla Mỹ). Đối tác Chính phủ Nhật Bản là đối tác phát triển chính, viện trợ không hoàn lại hai Quỹ Phát triển Chính sách và Nhân lực Nhật Bản (PHRD) (tổng trị giá 292.000 Đôla Mỹ) cho chính phủ Việt Nam để chuẩn bị và triển khai chính sách. Khoản viện trợ giúp chuẩn bị dự án đặc biệt có ý nghĩa thiết thực do tại thời điểm đó năng lực chuẩn bị các dự án ngân hàng lớn có hàm lượng ITC cao của các chủ thể dự án còn rất hạn chế. Quỹ Ủy thác Cố vẩn của Chính phủ Tây Ban Nha cũng viện trợ không hoàn lại 287.000 Đôla Mỹ hỗ trợ tăng cường kỹ năng cho nhóm ngân hàng và chi phí chuẩn bị và xác định dự án. Các cơ quan triển khai bao gồm Cục Công nghệ Thông tin của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, và 4 ngân hàng tham gia (Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BIDV, Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam - MCB, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – VBARD, và Ngân hàng Công Thương Việt Nam – VietinBank). Hướng phát triển trong tương lai Các hệ thống đã được mở rộng đang vận hành rất tốt, không có bất kỳ một tắc nghẽn hoặc tạm ngưng dịch vụ lớn nào xảy ra. Tất cả các cơ quan triển khai đã thông qua kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 5 năm tiếp theo, và tiếp tục cập nhật các hệ thống với sự tự tin vững chắc về mặt kỹ thuật và khả năng tự cấp vốn lớn mạnh Những thay đổi trong cấu trúc vận hành và các quy trình nghiệp vụ đã khiến cho các ngân hàng lấy khách hàng làm trọng tâm hơn. Dựa trên những kinh nghiệm tích cực trong hai dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán, gần đây chính phủ Việt Nam cũng đã thông qua chiến lược thúc đẩy phát triển nền kinh tế không sử dụng tiền mặt tại Việt Nam để tiếp tục phát triển hơn nữa cơ sở hạ tầng cho ngành tài chính và cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng.