96580 Bộ Kế hoạch và Đầu tư NGÂN SÁCH CHO ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆTNAM: Đầu Tư Thông Minh Vì Tương Lai Bền Vững BÁO CÁO THÁNG 4 NĂM 2015 Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho Biến đổi khí hậu là cơ sở giúp xây dựng một xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính 1 MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 LỜI CẢM ƠN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 LỜI NÓI ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 TÓM TẮT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 GIỚI THIỆU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 1 . ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH VỀ BĐKH VÀ KHUNG THỂ CHẾ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Ở VIỆT NAM . . . 30 1 .1 Quá trình phát triển chính sách biến đổi khí hậu ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 Các chính sách quốc gia về BĐKH và tăng trưởng xanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 Thực thi chính sách BĐKH thông qua các chương trình quốc gia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 1 .2 Điều phối hoạt động ứng phó với BĐKH: cơ chế phối hợp cấp bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 Điều phối ở cấp trung ương: Ủy ban Quốc gia về BĐKH và các bộ ngành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 Điều phối quốc gia và địa phương: phân định chức năng và tăng cường năng lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 1 .3 Các mục tiêu thích ứng và giảm nhẹ: tập trung và cân bằng trong khung thể chế về BĐKH . . . . . . . . . . . . . 38 Xác định phạm vi thực thi chính sách thích ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 Chính sách giảm nhẹ: từ mục tiêu đến kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 1 .4 Chu trình lập kế hoạch, dự toán ngân sách và thực thi: tiến độ và các nội dung chính cần tăng cường . . . . . 42 Những nét chính trong lập kế hoạch và dự toán ngân sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 Tăng cường triển khai thực hiện chính sách BĐKH: Kế hoạch PT KT-XH 2016–2020 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 Tăng cường điều phối cấp quốc gia và cấp tỉnh: chia sẻ dữ liệu và tăng cường năng lực . . . . . . . . . . . . . . . . 43 Các cơ hội cải thiện quy trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách hàng năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 Hệ thống quản lý Quốc gia và tài chính khí hậu quốc tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 Những vấn đề về quản trị tài chính công trong dài hạn: dự toán ngân sách dựa trên chính sách và trách nhiệm giải trình quá trình thực hiện để hỗ trợ cho các hoạt động về biến đổi khí hậu . . . . . . . . . . . . 46 1 .5 Tiến độ lồng ghép các hoạt động ứng phó với BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 2 . PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU VÀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CPEIR) VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CHI TIÊU CHO ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 2 .1 Phạm vi của CPEIR và việc áp dụng rộng rãi hơn phương pháp này . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 2 .2 Xây dựng phương pháp phân loại gắn với chính sách ứng phó với BĐKH của Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . 53 2 .3 Áp dụng Phân loại chi tiêu cho BĐKH và đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 Bốn bước để đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH của các dự án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56 2 .4 Kết nối các khoản chi theo phương pháp phân loại chi cho BĐKH với các mục tiêu chính sách . . . . . . . . . . 59 3 3 . CHI CHO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Xu Hướng Chi Cho Các Mục Tiêu Chính Sách, Các Hạng Mục Và Nhiệm Vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 3 .1 Phân tích chi phí ứng phó với BĐKH của Chính phủ ở cấp trung ương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 Chi tiêu cho ứng phó với BĐKH ở cấp trung ương của 5 bộ, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả . . . . . . . . 63 Chi tiêu cho ứng phó với BĐKH ở cấp trung ương: phân loại theo phương pháp CPEIR . . . . . . . . . . . . . . . . 66 Chi tiêu chính phủ trung ương cho ứng phó với BĐKH: so sánh Chi Đầu tư và Chi thường xuyên . . . . . . . . 70 Chi tiêu chính phủ Trung ương cho ứng phó BĐKH: Theo dõi đối chiếu các Mục tiêu chiến lược BĐKH và các giải pháp của Chiến lược TTX . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 Chi tiêu chính phủ cho ứng phó với BĐKH: nguồn vốn cho ứng phó với BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 3 .2 Phân tích chi cho ứng phó với BĐKH của tỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 3 .3 Tăng cường thể chế và tổng hợp số liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 4 . ĐỊNH HƯỚNG TIẾP THEO: Lồng Ghép Chính Sách Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Vào Quy Trình Lập Kế Hoạch Và Dự Toán Ngân Sách Và Xây Dựng Báo Cáo Đánh Giá Kết Quả Thực Hiện Chính Sách Khí Hậu . . . . 83 4 .1 Các khoản chi về biến đổi khí hậu trong chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84 Hướng dẫn xác định ưu tiên trong quá trình lập kế hoạch phát triển KT-XH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84 Thỏa thuận về Hướng dẫn Lập kế hoạch và phân bổ ngân sách chi cho ứng phó với biến đổi khí hậu . . . . . . 85 Cải thiện hướng dẫn lập kế hoạch và lập dự án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 Giám sát và đánh giá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87 Báo cáo và đánh giá về biến đổi khí hậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 Tăng cường phối hợp lập kế hoạch và ngân sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90 4 .2 Lập kế hoạch và cấp vốn cho chính sách thích ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91 Đánh giá mức độ tổn thương quốc gia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91 Vai trò của các doanh nghiệp nhà nước trong chính sách thích ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92 Tiêu chuẩn thiết kế và quy định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92 4 .3 Lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho chính sách giảm nhẹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 Chính sách tài khóa cho khí hậu, huy động vốn đầu tư công và đầu tư tư nhân vào các dự án ít phát thải các-bon và xây dựng khái niệm neo giá các-bon . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94 Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong chính sách giảm nhẹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95 Thanh toán dựa trên cơ sở kết quả thực hiện: Các hoạt động liên quan tới REDD+ và Quản lý rừng . . . . . . 95 4 .4 Tăng cường Tổ chức bộ máy cấp bộ và điều phối liên ngành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96 4 5 . KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA ĐỂ XÂY DỰNG NGÂN SÁCH CHO BĐKH VÀ ĐÁNH GIÁ HÀNG NĂM: Thực Hiện Các Khuyến Nghị Của CPEIR . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98 5 .1 Tổng quan về Khung Giám sát Kết quả và Kế hoạch hành động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 5 .2 Công tác lập kế hoạch, dự toán ngân sách, và phân bổ vốn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100 Phê duyệt và ban hành Hướng dẫn Phân loại chi tiêu cho BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu) . . . . . . . . . . . . 101 Chuẩn bị Kế hoạch phát triển Kế hoạch PT KT-XH giai đoạn 2016–2020 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101 Lập dự toán chi tiêu cho ứng phó với BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102 Báo cáo về tất cả các dự án có liên quan đến BĐKH: là cơ sở để theo dõi chi thực tế cho ứng phó với BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103 Tăng cường GS&ÐG và báo cáo trong năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104 Chuẩn bị xây dựng Báo cáo về Khí hậu thí điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104 5 .3 Tăng cường và điều phối thể chế, chính sách về BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 Điều phối chính sách thích ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 Điều phối chính sách giảm nhẹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106 Môi trường tài khóa và những rủi ro thể chế và chính sách đối với BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107 5 .4 Ma trận Tóm tắt Kế hoạch hành động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107 PHỤ LỤC I: Nghiên cứu điển hình—Lồng ghép ứng phó BĐKH: Tiến bộ và một số vấn đề trong Ngành lâm nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122 PHỤ LỤC II: Kinh nghiệm quốc tế trong lập kế hoạch, phân bổ, giám sát và đánh giá chi tiêu cho ứng phó BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125 II .1 Cách thức Hàn Quốc quản lý Ứng phó với BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125 II .2 Theo dõi và đánh giá chi tiêu đóng góp cho việc thực hiện chính sách chống BĐKH ở Pháp . . . . . . . . . . . . . . . 127 II .3 Giám sát chi tiêu công cho chính sách BĐKH ở Philippines . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129 PHỤ LỤC III: Phương pháp luận CPEIR . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132 III .1 Các mục tiêu Chính sách về BĐKH và Tăng trưởng xanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132 III .2 Sự liên kết giữa phương pháp luận chi tiêu cho BĐKH và các chiến lược quốc gia về BĐKH, tăng trưởng xanh và phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 133 PHỤ LỤC IV: Giá trị của Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141 5 Danh mục Hình, Bảng biểu, Hộp Hình Hình 1 .1 . Thành viên của Ủy ban BĐKH và Văn phòng Thường trực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 Hình 1 .2 . Quy trình hiện thời về lập kế hoạch và dự toán ngân sách hàng năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 Hình 2 .1 . Mô tả chính sách chi tiêu cho BĐKH và nhiệm vụ của các tổ chức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 Hình 3 .1 . Tổng phân bổ ngân sách cho BĐKH (đầu tư và chi thường xuyên) của 5 bộ, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giai đoạn 2010–2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 Hình 3 .2 . Tốc độ tăng của ngân sách cho ứng phó với BĐKH và tổng ngân sách (đầu tư và chi thường xuyên) của 5 bộ (bao gồm cả Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH) từ năm 2010 đến năm 2013 . . . . . . . . . . 64 Hình 3 .3 . Số lượng các dự án ứng phó BĐKH đang thực hiện (đầu tư và chi thường xuyên) ở năm bộ ngành nghiên cứu, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo phân loại mức độ liên quan đến BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 Hình 3 .4 . Tổng chi cho BĐKH (đầu tư và chi thường xuyên) theo Bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 Hình 3 .5 . Phân bổ chi hàng năm cho các dự án đầu tư ứng phó BĐKH ở cấp dự án tại các bộ ngành từ 2010–2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 Hình 3 .6 . Chi cho các hoạt động thích ứng (đầu tư và chi thường xuyên) của các bộ ngành (không bao gồm Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 Hình 3 .7 . Chi cho các hoạt động giảm nhẹ (đầu tư và chi thường xuyên) của các bộ ngành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 Hình 3 .8 . Chi cho cả Thích ứng và Giảm nhẹ (các dự án đóng góp cho cả hai mục tiêu này) của các bộ ngành (không bao gồm Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 Hình 3 .9 . Tổng chi cho BĐKH (đầu tư và chi thường xuyên) (16 .683 tỷ đồng) cho 5 bộ, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phân loại theo tiêu chí phân loại chi tiêu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 Hình 3 .10 . Chi tiêu cho ứng phó với BĐKH của Bộ NN&PTNT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 Hình 3 .11 . Tổng đầu tư cho ứng phó với BĐKH của Bộ GTVT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 Hình 3 .12 . Tổng kinh phí ứng phó với BĐKH của Bộ TN&MT (Đầu tư và chi thường xuyên) . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 6 Hình 3 .13 . Tổng chi tiêu cho ứng phó với BĐKH của Bộ Công thương (đầu tư và chi thường xuyên) . . . . . . . . . . . . 69 Hình 3 .14 . Tổng đầu tư cho ứng phó với BĐKH của Bộ Xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 Hình 3 .15 . Chi thường xuyên cho ứng phó với BĐKH của 5 bộ, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 Hình 3 .16 . Tổng chi cho BĐKH (đầu tư và chi thường xuyên) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 Hình 3 .17 . Tổng chi cho BĐKH (đầu tư và chi thường xuyên) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72 Hình 3 .18 . Tổng chi cho ứng phó với BĐKH phân theo nguồn vốn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 Hình 3 .19 . Cam kết ODA cho ứng phó với BĐKH (triệu đô la Mỹ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 Hình 3 .20 . Cam kết ODA phân theo các trụ cột của phương pháp phân loại CPEIR . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 Hình 3 .21 . Chi tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 Hình 3 .22 . Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu, phân theo mục tiêu Thích ứng và Giảm nhẹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 Hình 3 .23 . Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu: số liệu theo kế hoạch và thực hiện . . . . . . . 76 Hình 3 .24 . Vốn cấp cho các dự án được lựa chọn và phân bổ vốn thuộc SPRCC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 Hình 3 .25 . Tổng vốn cấp cho các dự án của SPRCC phân theo khu vực địa lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 Hình 3 .26 . Chi cho ứng phó với BĐKH cấp tỉnh theo đầu người . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 Hình 3 .27 . Tốc độ tăng phân bổ ngân sách cho ứng phó với BĐKH và phân bổ tổng ngân sách (đầu tư và chi thường xuyên) của các tỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 Hình 3 .28 . Tổng chi cho BĐKH theo đầu người ở các tỉnh, phân loại theo Thích ứng và Giảm nhẹ . . . . . . . . . . . . . 79 Hình 3 .29 . So sánh phân bổ cho ứng phó BĐKH giai đoạn 2010-2013 từ Bộ NN&PTNT với ba tỉnh . . . . . . . . . . . . 79 Hình 3 .30 . Tổng chi cho ứng phó với BĐKH của tỉnh Bắc Ninh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80 Hình 3 .31 . Tổng chi cho ứng phó với BĐKH của tỉnh Quảng Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80 Hình 3 .32 . Tổng chi cho ứng phó với BĐKH của tỉnh An Giang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 Hình 5 .1 . Khuyến nghị và Khung kế hoạch hành động của báo cáo CPEIR . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 7 Bảng Bảng 2 .1 . Tiêu chí của 5 nhóm phân loại chi ứng phó với biến đổi khí hậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 Bảng 5 .1 . Dự thảo Khung Kết quả của Kế hoạch Hành động về Ngân sách và cấp vốn cho BĐKH: Các hoạt động, Mục tiêu và Rủi ro chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108 Bảng 5 .2 . Ngân sách cho biến đổi khí hậu và Phân bổ vốn cho Kế hoạch Hành động: Khung Giám sát Kết quả . . . . 115 Hộp Hộp 2 .1 . Phạm vi và việc theo dõi các dữ liệu chi tiêu cho ứng phó với BĐKH: Xử lý các thông tin về SOEs và vai trò của Bộ Tài chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 Hộp 2 .2 . Những khuyến nghị chính trong Chương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 Hộp 3 .1 . Các khuyến nghị của Chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 Hộp 4 .1 . Tóm tắt các khuyến nghị của Chương 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 8 CHỮ VIẾT TẮT AfD Cơ quan phát triển Pháp APRF Khung hướng dẫn ưu tiên lựa chọn đầu tư thích ứng với BĐKH ASBR Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hằng năm BAU Phát triển như bình thường BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ CT Bộ Công Thương Bộ GTVT Bộ Giao thông Vận tải Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ KH&CN Bộ Khoa học và Công nghệ Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ TC Bộ Tài chính Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ XD Bộ Xây dựng CCA Thích ứng với BĐKH CC-AP Kế hoạch hành động quốc gia về BĐKH CCD Thực hiện đầu tư ứng phó với BĐKH Ban CĐPCLBTƯ Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương CCVI Chỉ số dễ bị tổn thương do BĐKH CDM Cơ chế phát triển sạch CFTF Tổ công tác về tài chính khí hậu CIDA Cơ quan phát triển quốc tế Canada CIFs Quỹ đầu tư khí hậu Chiến lược BĐKH Chiến lược quốc gia về BĐKH Chiến lược TTX Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Chiến lược PT KT-XH Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chiến lược PTR Chiến lược quốc gia về phát triển rừng Chiến lược PCTT Chiến lược quốc gia về giảm nhẹ rủi ro thiên tai CPEIR Báo cáo Rà soát đầu tư và chi tiêu công cho BĐKH CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch DFAT Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc DHMCC Cục khí tượng thủy văn và BĐKH DP Đối tác phát triển DRM Quản lý rủi ro thiên tai DRR Giảm thiểu rủi ro thiên tai DRRM Quản lý và giảm thiểu rủi ro thiên tai ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM Đánh giá tác động môi trường FTR Đánh giá minh bạch tài khóa 9 GCF Quỹ Khí hậu xanh GEF Quỹ môi trường toàn cầu GFSM Sổ tay thống kê tài chính chính phủ (IMF) GS&ÐG Giám sát & Ðánh giá Kế hoạch PT KT-XH Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội KH HĐ TTX Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh KNK Khí nhà kính JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản K-EXIM Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc KP Nghị định thư Kyoto KPI Chỉ tiêu chính để đánh giá hoạt động LCOA Đánh giá lựa chọn carbon thấp LEAP Lập kế hoạch thay thế năng lượng dài hạn M&E Giám sát và đánh giá MACC Đường cong chi phí giảm phát thải cận biên MRV Đo đạc, báo cáo và thẩm định MTEF Khung chi tiêu trung hạn MTFF Khung tài khóa trung hạn NA Quốc hội NAMA Hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia NCCC Ủy Ban Quốc Gia về Biến Đổi khí Hậu NTP Chương trình mục tiêu quốc gia NTP-EE Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả NTP-RCC Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ODA Hỗ trợ phát triển chính thức PEFA Chi tiêu công và trách nhiệm giải trình tài chính PFM Quản trị tài chính công PG Chính sách và Quản trị PM Thủ tướng REDD+ Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng SCCF Qũy đặc biệt cho biến đổi khí hậu SO Văn phòng thường trực của Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu SOE Doanh nghiệp nhà nước SP-RCC Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu ST Năng lực khoa học, công nghệ và xã hội TABMIS Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc TCCRE Tiêu chí phân loại chi tiêu cho ứng phó với BĐKH UBQG về BĐKH Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNFCCC Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH VNCLIP Dự án quan hệ đối tác về BĐKH Vụ KHGDTN&MT Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường (Bộ KH&ĐT) WB Ngân hàng Thế giới 10 LỜI CẢM ƠN Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho Biến đổi khí Trong suốt quá trình thực hiện, Báo cáo này cũng nhận hậu của Việt Nam (CPEIR) được Bộ Kế hoạch và Đầu tư được sự hướng dẫn và đóng góp từ các chuyên gia và cán (Bộ KH&ĐT), Ngân hàng Thế giới (WB) và Chương trình bộ cao cấp từ Bộ KH&ĐT, Bộ Tài nguyên và Môi trường Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp thực hiện theo (TN&MT), Bộ Công Thương (CT), Bộ Nông nghiệp và yêu cầu của Chính phủ Việt Nam. Các chuyên gia chủ trì Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Giao thông vận tải thực hiện Báo cáo CPEIR gồm có: (GTVT) và Bộ Xây dựng (XD) và từ ba tỉnh là An giang, Bắc Ninh và Quảng Nam, những người đã tích cực cung Bộ KH&ĐT: TS. Phạm Hoàng Mai (Vụ trưởng, Vụ cấp số liệu cũng như tham gia vào quá trình tham vấn, cung Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ cấp các thông tin hữu ích và đưa ra quan điểm của mình để KH&ĐT (Vụ KHGDTN&MT); ThS. Nguyễn Tuấn hỗ trợ cho việc phân loại và phân tích. Những chuyên gia và Anh (Phó Vụ trưởng, Vụ KHGDTN&MT) và ThS. cán bộ tham gia vào quá trình này gồm có: Lê Đức Chung Nguyễn Thị Diệu Trinh (Cán bộ đầu mối về tăng trưởng và Bùi Hồng Phương, cán bộ hỗ trợ nhóm công tác tài chính xanh và tài chính khí hậu, Vụ KHGDTN&MT). khí hậu thuộc Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi WB: Ông Christophe Crepin (Chuyên gia trưởng trường, Bộ KH&ĐT, Phạm Văn Tấn, (Phó Cục trưởng, ngành tài nguyên và môi trường, WB) và Bà Nguyễn Cục Khí tượng thủy văn và BĐKH, Bộ TN&MT), Phạm Thị Lệ Thu (Chuyên gia Môi trường, Ban Tài nguyên Trung Lượng (Phó Vụ trưởng, Vụ Kế hoạch, Bộ TN&MT), và Môi Trường, WB). Trương Đức Trí (Phó Cục trưởng, Cục Khí tượng thủy văn UNDP: Ông Đào Xuân Lai (Trưởng nhóm phát triển và BĐKH, Bộ TN&MT), Võ Thành Hưng (Phó Vụ trưởng, bền vững, UNDP Việt Nam) và Ông Andreas Wallin Vụ Ngân sách Nhà nước, Bộ Tài chính), Nguyễn Văn Karlsen (Cán bộ chương trình, UNDP Việt Nam). Thanh (nguyên Phó cục trưởng, Cục Kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp (ISEA), Bộ CT), Hoàng Văn Tâm Quá trình xây dựng Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu (Trưởng phòng, Phòng Quản lý môi trường, ISEA, Bộ CT), công cho Biến đổi khí hậu của Việt Nam nhận được sự tham Huỳnh Đắc Thắng (Phó Vụ trưởng, Vụ Kế hoạch, Bộ CT), gia của nhiều chuyên gia độc lập và các cán bộ của Ngân Trần Tố Nghi (Phó Vụ trưởng, Vụ Quản lý xây dựng, Bộ hàng thế giới như: William Allan (Chuyên gia quản lý tài NN&PTNT), Vũ Đức Hùng (Phó vụ trưởng, Vụ Kế hoạch, chính công), Jeremy Hills (Chuyên gia Biến đổi Khí hậu), Bộ NN&PTNT), Ngô Hào Hiệp (Phó Vụ trưởng, Vụ quản Vũ Xuân Nguyệt Hồng (Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu lý Xây dựng cơ bản, Tổng cục thủy lợi, Bộ NN&PTNT), quản lý kinh tế Trung ương), Trần Toàn Thắng (Chuyên gia Nguyễn Văn Vũ (Phó Cục trưởng, Cục Quản lý Rừng, Bộ chính sách, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương), NN&PTNT), Hoàng Quang Tuấn (Phó Cục trưởng, Cục Hoàng Thị Thúy Nguyệt (Chuyên gia về quản trị tài chính Quản lý Rừng, Bộ NN&PTNT), Nguyễn Đình Chung công, Học viện Tài Chính), Đỗ Hải (Chuyên gia về chính (Chuyên gia, Vụ Kế hoạch, Bộ NN&PTNT), Trần Minh sách và thể chế, Học viện Hành chính và chính trị quốc gia Phương (Phó Vụ trưởng ,Vụ Kế hoạch, Bộ GTVT), Trần Hồ Chí Minh), Jennifer Sara (Giám đốc Ban Phát triển bền Ánh Dương (Phó Vụ trưởng, Vụ Môi Trường, Bộ GTVT), vững), Habib Rab (Chuyên gia kinh tế), Vũ Hoàng Quyên Trịnh Quốc Cường (Phó Vụ trưởng, Vụ Tài chính, Bộ XD), (Chuyên gia kinh tế), Nguyễn Thị Thu Lan (Chuyên gia Đỗ Hải Long (Phó Giám đốc, Sở KH&ĐT tỉnh An về Tài nguyên thiên nhiên), Franz Gerner (Chuyên gia về Giang), Nguyễn Phương Bắc (Phó Giám đốc, Sở KH&ĐT Năng lượng), Paul Vallely (Chuyên gia về Giao thông vận tỉnh Bắc Ninh) và Trương Quang Dũng (Phó Giám đốc, tải), Anjali Acharya (Chuyên gia về môi trường), Nguyễn Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Nam). Huy Dũng (Chuyên gia về Quản lý rủi ro thiên tai), Phạm Hùng Cường (Chuyên gia về tài nguyên nước), Laura Nhóm chủ trì soạn thảo Báo cáo cũng xin gửi lời cảm ơn Altinger (Chuyên gia kinh tế), Nguyễn Thu Phương (Trợ lý chân thành cho những đóng góp và ý kiến góp ý quý báu từ: chương trình), Ngozi Malife (Trợ lý chương trình), Ashraf El Arini (Chuyên gia về môi trường), George Henry Stir- • Nhóm đánh giá của WB: Emmanuel Skoufias (Bình rett (Chuyên gia về quản lý tài nguyên thiên nhiên). luận viên, Kinh tế trưởng, LCSPP), Eduardo Fer- reira (Bình luận viên, Chuyên gia Tài chính cao cấp, 11 CCGPT), Philippe Ambrosi (Bình luận viên, Chuyên • Bộ Sinh thái, Phát triển bền vững và Năng lượng, Cộng gia kinh tế môi trường cao cấp, ECSEN), Sang Dae hòa Pháp: Pierre Brender (Vụ trưởng Vụ Năng lượng Choi (Chuyên gia kinh tế cao cấp, TWI), Giovani Ruta và Khí hậu) và Béatrice Lecomte (Tổng Thư ký, Vụ (Chuyên gia kinh tế môi trường cao cấp), Kirk Hamil- Các vấn đề Tài chính). ton (Kinh tế trưởng). Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho Biến đổi • Nhóm đánh giá của UNDP: Koos Neefjes (Cố vấn khí hậu của Việt Nam đã nhận được hỗ trợ từ dự án Tăng chính sách về BĐKH, UNDP), Thomas Beloe (Cố vấn cường năng lực lồng ghép phát triển bền vững và BĐKH về Quản trị BĐKH và Hiệu quả Phát triển, UNDP trong công tác lập kế hoạch do UNDP tài trợ và Dự án APRC), Kevork Baboyan (Chuyên gia về Quản trị quan hệ đối tác về BĐKH (VNCLIP) do DFID tài trợ và ủy và Tài chính công, UNDP APRC), ông Johan Kieft thác qua Ngân hàng Thế giới. (Trưởng ban Kinh tế xanh của UNORCID). • Nhóm đánh giá của AfD: Nguyễn Thị Thanh An (Cán Ba tài liệu kèm theo báo cáo cung cấp thêm thông tin về bộ dự án, Văn phòng Việt Nam), Jean-Claude Pires (i) Đổi mới chính sách, thể chế và quản lý tài chính công (Phó Giám đốc, Văn phòng Hà Nội), Ophélie Risler cho BĐKH của Việt Nam; (ii) Phương pháp luận thực hiện (Quản đốc dự án, Phòng BĐKH) và Olivier Grandvoi- Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho Biến đổi khí net (Quản đốc dự án, Phòng Năng lượng và Giao thông hậu của Việt Nam; và (iii) Tiêu chí phân loại chi tiêu ứng bền vững). phó với BĐKH ở Việt Nam. Báo cáo và các tài liệu cơ sở liên quan được đăng trực tuyến tại trang thông tin về tài • Adetef: Nicolas Drunet (Phòng Phát triển bền vững và chính cho BĐKH của của Bộ kế hoạch và đầu tư (http:// Chính sách năng lượng), và Alisa Rozanova (Phòng cfovn.mpi.gov.vn), trang thông tin của Ngân hàng Thế giới Quản lý Công và Cải cách Ngân sách). (www.worldbank.org/en/country/vietnam) và của Chương trình phát triển của Liên hợpquốc (www.vn.undp.org). 12 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đang đối mặt với những tác động nặng nề của thời tạo cơ sở để lồng ghép biến đổi khí hậu và tăng trưởng biến đổi khí hậu. Những thách thức này đòi hỏi chúng ta xanh vào quá trình thẩm định và xét duyệt chi ngân sách phải hành động mạnh mẽ hơn nữa để bảo vệ những thành và đầu tư nước ngoài. Báo cáo cũng khuyến khích sự gắn quả đạt được trong công cuộc phát triển đất nước. Biến đổi kết hơn nữa giữa các chương trình và chính sách của ngành khí hậu tác động tới khu vực thành thị đông dân cư, các thông qua mối liên kết giữa ngân sách nhà nước với các vùng nông thôn nghèo, cũng như tới các hoạt động kinh tế chính sách về biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh, qua đó nòng cốt trong nông nghiệp, thủy sản và một số lĩnh vực đánh giá hiệu quả của khung thể chế đối với việc báo cáo khác, vốn là động lực quan trọng giúp xoá đói giảm nghèo và giám sát các hoạt động về biến đổi khí hậu, đồng thời và tạo công ăn việc làm. Tăng trưởng kinh tế với tốc độ đánh giá năng lực thể chế trong việc đáp ứng các nhu cầu nhanh của Việt Nam gây ra phát thải khí nhà kính, mà nếu của Việt Nam để ứng phó thành công với biến đổi khí hậu. không có các biện pháp giảm nhẹ sẽ khiến Việt Nam dần trở thành nguồn phát thải lớn. Kết quả của báo cáo góp phần bước đầu cải thiện quá trình thực hiện các chính sách quan trọng về biến đổi khí hậu và Nhận thức được những mối nguy hại do biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh, từ đó đưa ra những khuyến nghị về lồng cùng những thách thức và lợi ích quan trọng cho công cuộc ghép các hoạt động này vào quá trình xây dựng Kế hoạch phát triển đất nước gắn liền với ứng phó một cách hệ thống phát triển kinh tế - xã hội năm năm giai đoạn 2016–2020 với biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đã khởi xướng và dự toán ngân sách cho ứng phó với biến đổi khí hậu và những cải cách về thể chế, chính sách, bao gồm các Chiến tăng trưởng xanh giai đoạn sau 2015. Báo cáo cũng giúp lược quốc gia về biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh, Chính phủ gắn kết các nỗ lực và đóng góp của Việt Nam tiếp theo đó là Kế hoạch hành động quốc gia để thực hiện với các mục tiêu và nỗ lực toàn cầu, nâng cao vai trò của các chiến lược này và một loạt các chương trình liên quan Việt Nam dần trở thành một thành viên quan trọng trong đến biến đổi khí hậu khác, như giảm nhẹ rủi ro thiên tai các cuộc thảo luận về biến đổi khí hậu ở khu vực và trên và giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng. Để giám toàn thế giới. sát và điều phối việc thực hiện các hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, Chính phủ đã thành lập Uỷ ban quốc gia Chúng tôi rất vui mừng vì báo cáo này được kỳ vọng là một về biến đổi khí hậu và gần đây là Hội đồng cố vấn về biến công cụ hữu ích giúp lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho đổi khí hậu. Nhằm tăng cường hiệu quả việc thực hiện các biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh, qua đó tăng cường chiến lược này, đồng thời huy động nguồn lực cho ứng phó khả năng chống chịu của Việt Nam trước những tác động với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh, Bộ Kế hoạch và của hiện tượng ấm lên toàn cầu, giúp cho cộng đồng ít bị Đầu tư, với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới và Chương tổn thương hơn, đồng thời giải quyết những thách thức về trình phát triển Liên hợp quốc đã xây dựng báo cáo Rà phát thải trong hành trình Việt Nam tiến tới một tương lai soát Đầu tư và Chi tiêu công cho Biến đổi Khí hậu. Báo xanh hơn và thịnh vượng hơn. cáo hoàn thành vào đầu năm 2015 đưa ra phân tích tổng thể về cơ cấu tổ chức, thể chế, tài chính cũng như đầu tư cho các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu. Báo cáo đưa ra những kết quả đạt được và thách thức trong công tác thực hiện, đề xuất các khuyến nghị và hướng đổi mới trong Ông Nguyễn Thế Phương chính sách, thể chế, và tài chính nhằm thúc đẩy hơn nữa Thứ trưởng các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho Biến đổi Khí hậu góp phần giúp Chính phủ Việt Nam lập kế hoạch huy động nguồn lực cho biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh Bà Victoria Kwakwa Bà Louise Chamberlain thông qua cung cấp thông tin cho các quyết sách, cung cấp Giám đốc Quốc gia Giám đốc Quốc gia, mô hình sử dụng ngân sách để xác định, lập kế hoạch và Ngân hàng Thế giới, Chương trình phát triển theo dõi chi tiêu cho các hoạt động biến đổi khí hậu, đồng Việt Nam Liên hợp quốc, Việt Nam 13 TÓM TẮT Tác động của Biến đổi khí hậu Ðánh giá việc thực hiện công và nền kinh tế có cường độ tác ứng phó với BĐKH của phát thải cácbon cao đe dọa tiến Việt Nam nhằm duy trì tiến trình phát triển của Việt Nam độ và những thành tựu đã đạt Thiên tai có nguồn gốc từ khí hậu có tác động xấu tới được trong công cuộc phát tăng trưởng, xóa đói giảm nghèo, cuộc sống của người dân nghèo và một số ngành kinh tế. Theo Chỉ số về Tính triển đất nước Tổn thương với BĐKH (Climate Change Vulnerability Chính phủ Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu Đánh Index—CCVI), Việt Nam được coi là một trong 30 “nước giá Chi tiêu công và Đầu tư cho BĐKH (CPEIR) nhằm cực rủi ro” trên thế giới. Việt Nam chịu tác động nghiêm đưa ra bức tranh về chính sách và thể chế hiện tại cũng trọng do nhiệt độ tăng và mực nước biển dâng cũng như như đánh giá chi tiêu cho ứng phó với BĐKH để định những thay đổi về lụt lội và khô hạn, gây thiệt hại về người hướng thực hiện các chính sách và chi tiêu liên quan và tài sản. Người nghèo ở nông thôn có sinh kế dựa vào tài đến biến đổi khí hậu. Báo cáo gồm ba phần: (i) đánh giá nguyên thiên nhiên chủ yếu là nông nghiệp đặc biệt chịu về chính sách, thể chế và phương pháp luận; (ii) phân tích rủi ro cao. Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, hai cụ thể về chi tiêu cho ứng phó BĐKH ở năm bộ ngành và trung tâm nông nghiệp rất quan trọng, phải chịu những tác ba tỉnh; và (iii) các khuyến nghị và kế hoạch hành động. hại do xâm nhập mặn, đe dọa tới mùa màng và sinh kế của Mục đích chính của CPEIR là đánh giá tổng thể về các hàng triệu người sống phụ thuộc vào nguồn nước. Dân cư hoạt động ứng phó BĐKH hiện thời và đưa ra các khuyến thành thị sống ở những khu định cư không hợp pháp cũng nghị về cách thức cải thiện việc xác định ưu tiên, tăng chịu nhiều rủi ro trước hiện tượng cực nóng hoặc cực ẩm cường năng lực, điều phối, quản lý chi tiêu và lồng ghép ướt, còn những người dân sống ở các thành phố ven biển các chiến lược ứng phó BĐKH vào kế hoạch phát triển chịu tác động của lụt lội và các cơn bão lớn. kinh tế xã hội. Việc này được thực hiện thông qua công Với tốc độ tăng trưởng hiện tại, Việt Nam sẽ trở thành tác đánh giá bối cảnh chính sách, các chương trình và một nguồn phát thải khí nhà kính chính toàn cầu. Trong các sáng kiến cũng như sự hài hòa của những nỗ lực này bối cảnh toàn cầu, lượng phát thải KNK của Việt Nam vẫn trong quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển ở mức khá thấp, tuy nhiên dự báo tốc độ gia tăng phát thải kinh tế xã hội để xác định những nơi còn thiếu hụt về của Việt Nam sẽ tăng gấp bốn lần trong khoảng thời gian năng lực, giám sát và điều phối. Báo cáo cũng xác định 2010–20301. Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ những đặc tính của chi tiêu cho BĐKH trong bốn năm gia tăng phát thải cao nhất trên thế giới và cường độ các- qua, đặc biệt là những hành động ứng phó BĐKH chủ bon trên GDP của Việt Nam hiện giờ đứng thứ hai trong yếu trong Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến lược vùng (sau Trung Quốc) và vẫn đang tăng2. Việc gia tăng quốc gia về tăng trưởng xanh. Các khuyến nghị và hành phát thải này là từ các dự báo về sử dụng than để sản xuất động của báo cáo (1) giúp cải thiện các chính sách chiến điện, ước chiếm hơn 50% trong các loại năng lượng cho lược, tính nhất quán, xác định ưu tiên và tăng cường hỗ sản xuất điện tới năm 2030. trợ cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định của Ủy ban quốc gia về BĐKH, và (2) gợi ý cách thức thúc đẩy phát triển chính sách tài khóa và chính sách ngành, tăng 1. CHXHCN Việt Nam (2010). Thông báo Quốc gia lần thứ 2 của Việt nam cường sự thống nhất giữa chi tiêu và ưu tiên chính sách, cho Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu. Hà Nội: giải quyết các thiếu hụt, và xây dựng các cơ chế tài chính Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Bộ Tài Nguyên Môi Trường. 2. Ngân hàng Thế giới (2014). Dự thảo Nghiên cứu Xây dựng con đường phát mạnh mẽ hơn cũng như huy động các nguồn lực từ tất triển ít phát thải cácbon cho Việt Nam. NHTG, ESMAP và DFID. cả các nguồn tài chính sẵn có. Do vậy, báo cáo thực hiện 14 đánh giá chi tiêu của năm bộ chủ chốt, đó là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT), Bộ Tài Chiến lược và kế hoạch ứng phó nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT), Bộ Công Thương với BĐKH của Việt Nam tạo (Bộ CT), Bộ Xây dựng (Bộ XD) và Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT), cùng với chi tiêu ở ba tỉnh lựa chọn là Bắc cơ sở vững chắc nhưng vẫn còn Ninh, Quảng Nam và An Giang, đại diện cho các vùng Bắc, Trung và Nam của Việt Nam. nhiều thách thức Chính phủ Việt Nam nhận thức rõ về những thách thức Báo cáo CPEIR được thực hiện tại thời điểm quan phải đối mặt về biến đổi khí hậu ngày càng tăng và đã trọng khi Chính phủ Việt Nam chuẩn bị một chương ứng phó mạnh mẽ thông qua các chính sách và chương trình quốc gia hỗ trợ ứng phó BĐKH mới và xây dựng trình nghị sự về thể chế để xử lý tính dễ bị tổn thương kế hoạch PTKTXH năm năm 2016–2020. Báo cáo đánh với BĐKH ngày càng tăng và thúc đẩy con đường phát giá được thực hiện sau khi Kế hoạch hành động Quốc triển ít phát thải cácbon và tăng trưởng xanh. Vào tháng gia về BĐKH và Kế hoạch hành động Quốc gia về Tăng Sáu năm 2013, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã thông trưởng xanh (2012–2020) được Thủ tướng Chính phủ ban qua Nghị quyết số 24/NQ-TW về Chủ động ứng phó với hành và ngay trước khi xây dựng KHPTKTXH năm năm BĐKH, Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên và Bảo giai đoạn 2016–2020, tạo cơ hội đưa những khuyến nghị vệ môi trường. Nghị quyết xác định cuộc chiến chống lại này vào quá trình xây dựng và thực hiện KHPTKTXH. BĐKH là “một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Đánh giá cũng được thực hiện đồng thời khi Chương cả hệ thống chính trị.” Trước đó, hai chiến lược được Chính trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH đang ở giai phủ ban hành về Biến đổi khí hậu (2011) và Tăng trưởng đoạn cuối (sau giai đoạn năm năm lần thứ hai) và giai xanh (2012), là trọng tâm chính sách ứng phó BĐKH của đoạn hiện thời của Chương trình SP-RCC, mà dự kiến cả Việt Nam. Chiến lược quốc gia về BĐKH tập trung xây hai chương trình đều kết thúc vào cuối năm 2015. Trong dựng tính chống chịu trước những tác động của BĐKH điều kiện Chính phủ đang soạn thảo một chương trình và một số hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, còn quốc gia hỗ trợ ứng phó BĐKH mới dựa trên nội dung và Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh đặc biệt chú trọng sự tiếp nối của hai chương trình trên, những phát hiện và tới phát triển ít phát thải cácbon, sản xuất xanh, bao gồm cả khuyến nghị của CPEIR cung cấp thông tin quan trọng đổi mới công nghệ, bảo tồn tài sản vốn tự nhiên và thúc đẩy để xử lý những cản trở về kiến thức, năng lực, đầu tư và lối sống xanh. Cả hai chiến lược này đều có những kế hoạch chính sách đối với BĐKH và tăng trưởng xanh. Ngoài hành động cụ thể với những chương trình chuyên biệt. Hai ra, CPEIR cũng giúp Chính phủ Việt Nam có được cái chiến lược liên quan khác là Chiến lược quốc gia về phòng nhìn tổng quan về thực tiễn ứng phó với BĐKH để có thể chống, giảm nhẹ thiên tai (2007), và Chương trình Hành đưa ra các mục tiêu phù hợp với các mục tiêu và nỗ lực động Quốc gia về REDD+ (2012) cũng góp phần quan trọng toàn cầu, cũng như cải thiện các hệ thống ứng phó với trong việc thực hiện mục tiêu cao cả về xây dựng một nền BĐKH để đáp ứng những yêu cầu tiếp cận trực tiếp các kinh tế chống chịu với BĐKH và ít phát thải cácbon3 . nguồn tài chính khí hậu toàn cầu mới như Quỹ Khí hậu Xanh. Những phát hiện và khuyến nghị của CPEIR cũng Nhiều chương trình và sáng kiến khác cũng được thông cung cấp những thông tin về nỗ lực của Chính phủ Việt qua để hỗ trợ thực hiện chính sách. Hai chương trình Nam trong việc xây dựng nền tảng chính sách, tài chính chủ chốt là (i) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó và năng lực kỹ thuật trong giai đoạn trung gian giữa với BĐKH, tập trung vào việc lồng ghép ứng phó BĐKH Thỏa thuận dự kiến của COP21 tại Paris trong khuôn khổ trong phát triển kinh tế xã hội, (ii) Chương trình Hỗ trợ UNFCCC năm 2015 và giai đoạn sau 2020, khi Việt Nam ứng phó với BĐKH (SP-RCC), đây là cơ chế tài chính giúp sẽ thực hiện Đóng góp do quốc gia tự nguyện (Intended mở rộng phạm vi ứng phó BĐKH và điều phối xây dựng Nationally Determined Contributions—INDCs) để xử lý chính sách và đối thoại giữa chính phủ và các đối tác phát những mục tiêu giảm phát thải sau năm 2020. triển, (iii) Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng 3. REDD: Giảm Phát thải từ Phá rừng và Suy thoái Rừng, 2012. 15 lượng tiết kiệm và hiệu quả tập trung vào cải thiện hiệu nhiều hạn chế. Một số lĩnh vực như nước, năng lượng, suất năng lượng, (iv) Chương trình quản lý rủi ro thiên tai quản lý rủi ro thiên tai đã có tiến bộ rõ rệt, tuy nhiên dựa vào cộng đồng; và (v) Chương trình Khoa học và Công những ngành như lâm nghiệp, giao thông, xây dựng còn nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với có thể thực hiện việc lồng ghép sâu hơn nữa. Quá trình lập BĐKH nhằm cung cấp thực chứng khoa học và công nghệ kế hoạch PTKTXH giai đoạn 2016–2020 là cơ hội để thực cho các hoạt động ứng phó với BĐKH. hiện lồng ghép, tài trợ tài chính cho ứng phó với BĐKH trong tất cả các lĩnh vực. Những cải cách mới trong dự Khung thể chế và chính sách này đã tạo dựng cơ sở ứng toán ngân sách và kế toán là những cơ hội quan trọng để phó BĐKH căn bản cho Việt Nam. Tuy nhiên, các biện có thể thống nhất công tác quản lý số liệu, do vậy sẽ hỗ pháp cần được thực hiện để theo dõi và đánh giá tốt hơn trợ thực hiện nỗ lực tăng cường điều phối giữa các cơ hiệu quả thực hiện của các mục tiêu chính sách, cũng như quan và giữa các cấp trong chính phủ. đảm bảo sự thống nhất giữa các chính sách và chương trình để hướng tới thực hiện các mục tiêu tổng hợp. Xây dựng Chính phủ Việt Nam đã cải thiện hệ thống quản lý tài cơ chế ứng phó BĐKH hiệu quả hơn đòi hỏi nhiều hơn về khóa và kế hoạch trong suốt ba thập kỷ qua, tạo cơ sở năng lực, về huy động nguồn lực và nhiều hỗ trợ hơn ở cấp tốt cho việc lồng ghép các vấn đề về BĐKH, tuy nhiên trung ương và địa phương. cần thực hiện cải thiện cụ thể trong quy trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách để thúc đẩy lồng ghép sâu Những thách thức gặp phải trong thu thập thông tin liên rộng hơn. Quản lý tài chính công (PFM) đã được hiện đại quan đến chi thường xuyên và đầu tư cho ứng phó với hóa tạo thuận lợi cho việc thay đổi dễ dàng, đảm bảo lồng BĐKH của các bộ, sở và các tỉnh cho thấy sự cần thiết ghép ứng phó BĐKH. Một số điểm có thể cải thiện tốt hơn: phải có một hệ thống theo dõi thống nhất. Vấn đề thực tiễn quan trọng nhất là rất khó tiếp cận dữ liệu sẵn có về chi tiêu • Thay đổi xác định ưu tiên chiến lược hàng năm để giải công để phân tích vì các số liệu này được lưu giữ theo phân quyết hiệu quả các vấn đề BĐKH. cấp ở các cục, vụ và cấp phòng ở cả các bộ và các tỉnh. Thêm • Quy trình giám sát và xác định mục tiêu và quá trình vào đó, các mục tiêu cụ thể về BĐKH của các dự án liên quan thực hiện dự án liên quan đến BĐKH. đến BĐKH thường không thể hiện rõ nên khó đánh giá phạm vi hay bản chất của các dự án này. Một điều rõ ràng nữa là • Chu trình lập kế hoạch và ngân sách hàng năm giúp tuy chi thường xuyên ít nhưng lại đóng vai trò quan trọng (và thiết lập khung thực hiện chính sách BĐKH hiệu quả. ngày càng trở nên quan trọng) trong việc triển khai thực hiện các hoạt động ứng phó với BĐKH. Do vậy, việc phân tích dữ liệu được thảo luận chi tiết về tất cả các dự án ở cấp cục, vụ và Ưu tiên trước nhất là các chính cấp phòng. Những cuộc thảo luận chi tiết này giúp phân tích sâu và cho thấy nhu cầu cần phải tiếp tục có đối thoại giữa sách thích ứng với BĐKH và các cơ quan chính phủ và các tỉnh về cách thức hiệu quả nhất triển khai thực hiện, tuy nhiên trong việc lồng ghép và giám sát chi tiêu cho ứng phó BĐKH. cần hài hòa với quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai Việc thực hiện kế hoạch hành Lồng ghép BĐKH trong các lĩnh vực phòng chống động quốc gia nhằm giải thiên tai đã được thực hiện nhưng cần được đẩy quyết các vấn đề chính về mạnh hơn. Chính phủ đã tiến hành một khối lượng lớn công việc xây dựng các kịch bản về tác động của BĐKH cần có sự hài hòa về BĐKH đến các vùng, giúp hình thành và thực hiện công tác ứng phó, nhưng cần tăng cường áp dụng các kịch chính sách giữa các ngành và bản và thông tin về rủi ro BĐKH trong công tác lập kế địa phương hoạch ứng phó. Chiến lược quốc gia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai được thông qua năm 2007 và kế Lồng ghép chính sách BĐKH vào chính sách ngành hoạch hành động (ban hành năm 2009) giúp lồng ghép đã tiến bộ trong một số trường hợp, tuy nhiên vẫn còn nội dung phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển 16 kinh tế-xã hội. Kết quả là, đa số các Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hiện nay ở cấp tỉnh, ngành, quốc gia cũng Yếu tố trọng yếu để thực hiện như các quy hoạch ngành trong giai đoạn 2011–2020, thành công là cơ quan điều đã được lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai. Tuy nhiên, những kế hoạch này chưa tính đến tác động của phối với năng lực tốt BĐKH. Ngoài ra, Luật phòng, chống thiên tai (2013) xác Chính phủ Việt Nam đã thành lập Ủy ban quốc gia về định các hành động quản lý và phòng chống rủi ro thiên BĐKH (NCCC) năm 2012, để chủ trì, điều phối, thống tai nhưng chưa ưu tiên phân bổ vốn để thực hiện việc nhất và theo dõi BĐKH và tăng trưởng xanh, tuy nhiên phòng chống. Do đó, cần hài hòa việc thực hiện chiến vai trò giám sát tổng thể cần được tăng cường. Ủy ban lược này với các chương trình và hành động thích ứng do Thủ tướng đứng đầu, và các bộ trưởng , thứ trưởng trong Chiến lược quốc gia về BĐKH, Kế hoạch hành và một số cơ quan quan trọng khác là của các bộ thành động quốc gia về BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc viên. Ủy ban Quốc gia có trách nhiệm điều phối giữa các gia ứng phó với BĐKH. Tăng cường thực hiện thống bộ và giám sát tổng thể việc thực hiện Chiến lược quốc gia nhất giúp củng cố và nâng cao nỗ lực giảm tính dễ bị về BĐKH, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và các tổn thương. chương trình, sáng kiến liên quan. Bộ TN&MT hỗ trợ ủy ban thông qua Văn phòng thường trực với vai trò làm đầu Chính sách về giảm nhẹ trở mối kỹ thuật về các chính sách ứng phó với BĐKH. Bộ KH&ĐT hỗ trợ Ban điều phối liên bộ thực hiện Chiến lược thành ưu tiên quốc gia và khung tăng trưởng xanh (ICB) thông qua một Tổ giúp việc. Ủy ban hướng dẫn và điều phối hoạt động của cơ chế tài chính chính sách hiện nay đưa ra các khí hậu ở Việt Nam. mục tiêu cụ thể về giảm phát thải khí nhà kính Phương pháp luận phân loại chi tiêu cho ứng phó với BĐKH hỗ trợ theo dõi chi tiêu cho BĐKH Giảm phát thải khí nhà kính đòi hỏi phải xác định mục Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH sử tiêu tổng thể và các mục tiêu cụ thể theo ngành cũng dụng Phương pháp luận phân loại chi tiêu cho ứng phó như lồng ghép các phương án giảm nhẹ trong các tiểu với BĐKH (TCCRE) với khung phương pháp thống ngành. Các mục tiêu giảm nhẹ khí nhà kính trong các nhất để xác định các khoản chi cho BĐKH hiện thời ở chính sách và chương trình có nhiều sự khác nhau (về Việt Nam. Để đánh giá các loại hoạt động liên quan đến đơn vị, đường cơ sở và phạm vi thời gian), cũng như có chi tiêu cho BĐKH cần phải xây dựng TCCRE để phân sự trùng lắp hoặc tính lặp, và có phần không thực tế. Do vậy, loại các dự án theo nhóm phù hợp với (i) cách phân loại rất khó so sánh các mục tiêu này và cần phải có sự nhất quốc tế về chi tiêu cho BĐKH; (ii) các mục tiêu và các quán. Ví dụ, cả các mục tiêu trong Chương trình mục tiêu chính sách trong Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và lược quốc gia về tăng trưởng xanh; và (iii) các hoạt động các mục tiêu trong Quyết định số 1775/QĐ-TTg về quản được xác định trong các dự án liên quan đến BĐKH hiện lý phát thải khí nhà kính và thị trường cácbon lại không nay ở cấp tỉnh và cấp ngành. Phương pháp luận sử dụng thống nhất với các mục tiêu của Chiến lược quốc gia về cách phân loại theo chương trình BĐKH cho phép xác tăng trưởng xanh. Các mục tiêu quốc gia cần được định rõ phần chi tiêu nào của Chính phủ Việt Nam và các chuyển tải thành các mục tiêu cụ thể của từng ngành, đã đối tác phát triển dành cho các mục tiêu BĐKH, cũng như được thực hiện như trong ngành nông nghiệp và phát đánh giá chi phí tương ứng của các sản phẩm và kết quả triển nông thôn (Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN của đầu ra về ứng phó với BĐKH. Phương pháp luận, giúp Bộ NN&PTNT). Tuy nhiên, để thực hiện các mục tiêu của phân tích điểm mạnh và điểm yếu cũng như tác động của các tiểu ngành cần phải áp dụng các phương án tiếp cận ít các khoản chi của các bộ và các tỉnh. Phương pháp luận phát thải cácbon trong các tiểu ngành. gồm ba trụ cột bao trùm: Chính sách & Quản trị (PG), Năng lực Khoa học, Kỹ thuật và Xã hội (ST), và Đầu tư thực hiện ứng phó BĐKH (CCD). 17 Phương pháp luận phân loại chi tiêu cho ứng phó với công chủ yếu do chính sách thắt chặt tài khóa của chính BĐKH (TCCRE) được thiết kế để đánh giá mức độ phủ. Tổng chi tiêu cho ứng phó với BĐKH của năm bộ đóng góp của các dự án BĐKH cho các mục tiêu thích ngành chiếm 0,1% GDP của quốc gia. Tham khảo Báo cáo ứng, giảm nhẹ hoặc cả hai cũng như đưa ra cơ sở để ước năm 2014 của NHTG về Nghiên cứu Xây dựng con đường tính chi tiêu cho ứng phó với BĐKH. Quy trình bốn bước phát triển ít phát thải cácbon cho Việt Nam cho thấy để được sử dụng để phân loại chi tiêu liên quan đến BĐKH chuyển đổi từ mô hình phát triển thông thường (BAU) sang (đầu tư và thường xuyên) trong phương pháp luận và sau phát triển ít phát thải cácbon cần chi phí đầu tư khoảng 1% đó đánh giá tỷ lệ của phần chi tiêu cho ứng phó với BĐKH GDP hàng năm trong suốt giai đoạn 2010–2030 (đó là chưa cũng như trọng tâm dành cho thích ứng hay giảm nhẹ. tính đến chi phí tăng thêm cho thích ứng). Đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH ở mức độ chi tiết đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích các hành động Phân bổ chi tiêu cho ứng phó với BĐKH ở năm bộ ứng phó với BĐKH. Quy trình này đã được áp dụng để ngành thường bao gồm các dự án đầu tư có đồng lợi phân tích ở các bộ và địa phương được lựa chọn, cũng như ích về tăng cường chống chịu với BĐKH. Đa số các dự đề xuất ứng dụng cho tất cả các tổ chức tham gia sử dụng án ứng phó với BĐKH đang được thực hiện, trung bình ngân sách chi tiêu của chính phủ liên quan đến BĐKH. 42% và 58% phân bổ ngân sách hàng năm cho ứng phó với Ứng phó với BĐKH không thể được theo dõi trực tiếp từ BĐKH được đánh giá là liên quan “ít” hoặc “rất ít” tới ứng dữ liệu giao dịch của Kho bạc, nhưng có thể được đánh giá phó BĐKH theo cách phân loại TCCRE. Những dự án này từ tổng chi theo dự án và chi tiêu thường xuyên nếu được bao gồm các hoạt động có các lợi ích giảm nhẹ và thích đánh giá là liên quan đến BĐKH. ứng nhưng lại không được nêu rõ trong mục tiêu hoặc các kết quả dự án. Ngân sách chi cho ứng phó với Ứng phó với BĐKH tập trung BĐKH của Chính phủ giữ ổn vào các dự án cơ sở hạ tầng quy định từ 2010 đến 2013, trong mô lớn để tăng cường chống khi tổng chi có giảm nhẹ chịu, tuy nhiên ngân sách phân Phân tích phân bổ chi cho ứng phó với BĐKH4 ở Việt bổ cho các hành động tiến tới Nam tại năm bộ ngành và ba tỉnh từ 2010–2013 đưa ra phát thải ít cácbon đang gia một cái nhìn chi tiết và có giá trị về cam kết của Chính phủ Việt Nam trong việc ứng phó với BĐKH. Chi cho tăng ứng phó BĐKH cả trực tiếp và gián tiếp chiếm tỷ lệ ổn định trong tổng ngân sách của các bộ ngành giai đoạn này (18%) Phân bổ ngân sách chủ yếu cho các dự án của Bộ và duy trì khá ổn định, mặc dù tổng phân bổ có sự giảm NN&PTNT và Bộ Giao thông, chiếm tới 92% tổng chi nhẹ trong giai đoạn 2010–2013 (11% theo thời gian thực). tiêu cho ứng phó với BĐKH trong giai đoạn 2010–2012 Tỷ lệ suy giảm phản ánh sự sụt giảm tổng thể trong chi tiêu và ước tính cho năm 2013. Đa số các dự án này là các dự án lớn về thủy lợi và giao thông có đồng lợi ích thích ứng với BĐKH. Tuy Bộ TN&MT có ngân sách cho BĐKH hạn hẹp, nhưng là cơ quan chủ trì thực hiện Chiến lược quốc 4. Chi tiêu cho ứng phó với BĐKH trong phân tích này không bao gồm phần gia về BĐKH, Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và tài trợ trực tiếp cho chi phí tăng thêm cho phát triển do có BĐKH. Chi phí của các dự án liên quan đến BĐKH được được tính dựa trên các tiêu chí Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, giúp của TCCRE trong Chương 2 (ví dụ, 100% các dự án được xem là có mục Bộ thực hiện điều phối chặt chẽ quá trình ra chính sách và tiêu ứng phó với BĐKH nếu các dự án nêu rõ các mục tiêu ứng phó với BĐKH, hoặc hoàn toàn để thực hiện các lợi ích liên quan đến BĐKH, hoặc tăng cường năng lực cần thiết cho các bộ. Bộ Xây dựng nằm trong chương trình dành cho BĐKH của Chính phủ Việt Nam). và Bộ Giao thông đóng vai trò quan trọng trong việc lồng 18 ghép, đặc biệt trong việc ban hành các chính sách, quy định sách hạn chế, 61% hỗ trợ ST và gần như phần còn lại dành và tiêu chuẩn ứng phó với BĐKH trong ngành. cho PG, chỉ có một phần rất nhỏ dành cho các nhiệm vụ đầu tư chủ yếu về quản lý và xử lý nước. Trọng tâm chủ Mặc dù tập trung vào các dự án tưới tiêu và giao thông yếu dành cho các nhiệm vụ CCD, đặc biệt là những nhiệm nhưng phân bổ chi tiêu cho ứng phó với BĐKH lại chủ vụ liên quan đến nguồn nước, nhấn mạnh nhu cầu cần các yếu dành cho thích ứng, tuy nhiên đang có xu hướng phương pháp luận về thẩm định, GS&ÐG cũng như điều tăng phân bổ vốn trực tiếp cho giảm nhẹ từ ngân sách phối thể chế tốt để đảm bảo giá trị đồng tiền bỏ ra. chi thường xuyên. Trong giai đoạn 2010–2013, tỷ lệ chi tiêu trực tiếp cho thích ứng trong tổng chi tiêu cho ứng phó Cả ba tỉnh được lựa chọn nghiên cứu trong CPEIR đặt BĐKH khoảng 88%, nhưng chi trực tiếp cho giảm nhẹ chỉ trọng tâm đầu tư ứng phó với BĐKH và có tốc độ tăng chiếm 2%. Đến năm 2013, ngân sách giảm nhẹ tăng lên chi cho BĐKH cao hơn tốc độ tăng tổng ngân sách. Phát 3,9%, chủ yếu do tăng chi thường xuyên qua chương trình hiện này đồng nhất với năng lực khá hạn chế ở địa phương Mục tiêu quốc gia tiết kiệm năng lượng. Chi tiêu thường về ST và PG cũng như nhu cầu cần sự hỗ trợ đầu vào từ xuyên cho ứng phó với BĐKH cũng tài trợ cho các dự án trung ương và các ngành về mặt chính sách và khoa học. vừa thực hiện các mục tiêu giảm nhẹ vừa thực hiện các Do chi tiêu ở cấp tỉnh chiếm phần lớn tổng chi tiêu của mục tiêu thích ứng, chiếm khoảng 10% tổng chi tiêu cho Chính phủ Việt Nam, do vậy cần nhấn mạnh nhu cầu lập ứng phó với BĐKH. kế hoạch, dự trù ngân sách, theo dõi và giám sát chi tiêu cho ứng phó với BĐKH ở cấp địa phương và tăng cường năng lực cho chính quyền địa phương để áp dụng TCCRE Ngân sách dành cho hoạt động trong các khoản chi. ứng phó với BĐKH của bộ và tỉnh đều tập trung chủ yếu Phân bổ ngân sách chi thường cho đầu tư ứng phó với BĐKH xuyên rất quan trọng để thực (CCD: 89%, ST: 9%, PG: 2%) hiện các hành động ứng phó Tổng chi tiêu ở cấp bộ cho đầu tư ứng phó với BĐKH (CCD) cụ thể là 89%. Một tỷ lệ lớn chi tiêu dành cho đầu về giảm nhẹ cũng như các hoạt tư ứng phó với BĐKH chủ yếu do các dự án phát triển có động về tăng cường Năng lực mục tiêu phòng chống thiên tai cụ thể hoặc hạ tầng quy mô lớn của Bộ NN&PTNT và Bộ Giao thông. Chi tiêu cho ứng Khoa học, Công nghệ và Xã phó với BĐKH của Chính phủ Việt Nam vẫn hạn chế đối với một số nhiệm vụ cần thiết cho phát triển nền kinh tế hội (ST); Chính sách và Quản ít phát thải cácbon và chống chịu với BĐKH. Ví dụ, xâm trị (PG) nhập mặn, cung cấp nước sạch và tăng cường tính chống chịu trong ngành thủy sản rất ít được quan tâm, và chỉ một Chi tiêu cho ứng phó với BĐKH của Chính phủ Việt phần rất nhỏ ngân sách của năm bộ được dành cho giảm Nam chủ yếu dành cho các khoản đầu tư (92%), còn nhẹ cụ thể như sản xuất năng lượng ít phát thải cácbon chi thường xuyên thì ít hơn nhiều; mặc dù trong những (0,02% của 4 tỷ đồng) và các biện pháp tiết kiệm năng năm gần đây tỷ lệ chi thường xuyên đã tăng lên. Trong lượng (0,45% của 76 tỷ đồng). giai đoạn từ 2010 đến 2013, ngân sách chi thường xuyên của 5 bộ sụt giảm nhẹ nhưng tỷ lệ tổng thể chi cho các Chỉ một tỷ lệ nhỏ chi tiêu cho ứng phó với BĐKH được nhiệm vụ giảm nhẹ vẫn tăng lên. Bộ TN&MT và Bộ phân bổ cho nâng cao Năng lực Khoa học, Kỹ thuật và NN&PTNT chiếm phần lớn ngân sách chi thường xuyên Xã hội (ST), và Chính sách và Quản trị (PG). ST chiếm (lần lượt là 26% và 20%). Ngân sách thường xuyên chỉ 9% và PG chỉ chiếm 2% của tổng chi cho BĐKH. Hầu hết chiếm khoảng 8% tổng chi của ngân sách trung ương. Năm các hoạt động ST và PG do Bộ TN&MT thực hiện với ngân 2011 chi thường xuyên có tăng nhẹ nhưng tổng nguồn giảm 19 xuống từ thời điểm đó, trong khi tỷ lệ dành cho các nhiệm bền vững (74%). Bên cạnh đó, khoảng 17% các khoản chi vụ giảm nhẹ tăng từ 7% năm 2010 đến 22% năm 2013. Chi cho ứng phó với BĐKH không thể gắn vào mục tiêu chính tiêu của Bộ Công Thương—mặc dù không lớn—nhưng sách phù hợp của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, chủ yếu dành cho các hoạt động giảm nhẹ, hầu hết từ nguồn cho thấy tài trợ trực tiếp cho các hoạt động tăng cường tính ngân sách chi thường xuyên dành cho các hoạt động tiết chống chịu chưa được phản ánh trong khung chính sách của kiệm năng lượng. Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, khung chính sách này có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng xanh ít phát Cần tăng cường chi cho các hoạt động ST và PG vì các thải cácbon. Mối liên kết giữa chi tiêu với các mục tiêu chính hoạt động này sẽ thúc đẩy tăng cường năng lực để triển sách của Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến lược quốc khai các hoạt động ứng phó với BĐKH. 94% các hoạt gia về tăng trưởng xanh hoàn toàn có thể là nguồn thông tin động ST là các chương trình, dự án nghiên cứu khoa học sâu để giám sát tổng thể các hoạt động ứng phó với BĐKH. và kỹ thuật làm cơ sở xây dựng chính sách, đánh giá tác Một đánh giá tổng thể ở cấp cao về các chính sách liên quan động và sau đó là xác định các biện pháp thích ứng và giảm là công cụ hữu dụng để sàng lọc và tăng cường hiệu quả các nhẹ BĐKH phù hợp. Một tỷ lệ rất nhỏ chi tiêu cho ứng phó hành động ứng phó với BĐKH của Việt Nam. với BĐKH được dành cho các hoạt động PG, tập trung vào xây dựng các kế hoạch hành động và kế hoạch ngành. Bộ TN&MT sử dụng ngân sách chi thường xuyên cho các hoạt Việt Nam huy động các nguồn động ST và PG5 . lực trong nước để thực hiện ứng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đóng vai trò quan trọng trong ngân sách chi thường phó với BĐKH nhưng sự hỗ trợ xuyên. Chương trình đã cung cấp đầu vào kỹ thuật quan trọng cho các hoạt động ứng phó với BĐKH của Việt Nam của các đối tác phát triển đóng thông qua việc hỗ trợ hầu hết các khoảng chi ngân sách vai trò quan trọng trong nỗ thường xuyên (chiếm 40% tổng số) chủ động dành cho các hoạt động cải thiện năng lực và môi trường thực hiện lực này đầu tư cho ứng phó với BĐKH. Khoảng 51% chi tiêu của Các hoạt động ứng phó với BĐKH chủ yếu được tài trợ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH dành bởi các nguồn lực trong nước nhưng các đối tác phát trực tiếp cho ST, và khoảng 31% trực tiếp cho PG. triển đóng góp 31% tổng chi cho ứng phó với BĐKH thực hiện tại năm bộ và thông qua Chương trình mục Chi cho ứng phó với BĐKH tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu chưa đồng bộ với các mục tiêu quả. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho ứng phó với BĐKH đã tăng mạnh trong thập kỷ qua và đã cung cấp chính sách của Chiến lược quốc hỗ trợ cho nhiều dự án đa dạng về thích ứng và giảm nhẹ. gia về BĐKH và Chiến lược Trọng tâm chủ yếu là các hoạt động đầu tư ứng phó với BĐKH cụ thể (CCD). Tuy nhiên, nghiên cứu CPEIR cho quốc gia về tăng trưởng xanh thấy nguồn vay ODA và viện trợ không hoàn lại cho các hoạt động PG đang tăng lên. Chương trình mục tiêu quốc Theo dõi chi tiêu cho ứng phó BĐKH theo các mục tiêu gia ứng phó với BĐKH là ví dụ về ảnh hưởng của nguồn chính sách của Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến tài trợ của các đối tác phát triển trong các hoạt động ứng lược quốc gia về tăng trưởng xanh cho thấy các khoản phó với BĐKH thông qua ngân sách với điều kiện trọng chi (ở các bộ ngành và các chương trình MTQG) nhắm tâm chủ yếu dành cho các hoạt động lồng ghép ứng phó tới an ninh nước và lương thực (63%) và cơ sở hạ tầng BĐKH và tăng cường năng lực. Mặc dù dữ liệu về ODA 5. Không có dữ liệu chi thường xuyên từ Bộ Xây dựng để thực hiện phân tích được phân tích trong CPEIR được lấy từ hai nguồn (Bộ CPEIR KH&ĐT và các bộ), nhưng vẫn cho thấy cần phải thiết 20 lập cơ chế báo cáo về ứng phó với BĐKH một cách thống Nam tăng cường chất lượng ứng phó với BĐKH và khả nhất và có tính lồng ghép. năng huy động, phân bổ và sử dụng tài chính khí hậu hiệu quả với nhiều nguồn lực (Xem Phụ lục IV tóm tắt những Tài trợ từ các đối tác phát triển đã thúc đẩy cơ chế tài đóng góp giá trị của CPEIR). Theo đó, Việt Nam sẽ tăng chính SP-RCC của Chính phủ Việt Nam (2010) để thực cường tăng trưởng xanh, tính cạnh tranh và giảm nghèo, hiện các dự án ứng phó với BĐKH. Đánh giá một số dự đồng thời vươn lên dẫn đầu và đóng góp vào tích lũy kiến án được lựa chọn để đầu tư từ cơ chế tài chính SP-RCC thức và kinh nghiệm giải quyết những thách thức khí hậu cho thấy chủ yếu nguồn lực tập trung cho việc tăng cường toàn cầu. tính chống chịu của khu vực ven biển và ven sông. 61 dự án đã được lựa chọn để đầu tư từ nguồn vốn SP-RCC với dự kiến phân bổ khoảng 17.900 tỷ đồng, trong đó SP-RCC Trụ cột A: Đổi mới công tác lập kế hoạch dự kiến tài trợ 80% và các tỉnh đối ứng 20% còn lại. 16 dự và dự toán ngân sách cho BĐKH án (khoảng 4.400 tỷ đồng) đã được tài trợ với tổng số 815 tỷ đồng đã được cam kết cho giai đoạn 2013 và 2014. Đối chiếu mục tiêu các dự án này với mục tiêu của Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng Kế hoạch phát triển KT-XH là xanh cho thấy các dự án chủ yếu thực hiện mục tiêu chiến cơ hội chủ yếu để lồng ghép lược của Chiến lược quốc gia về BĐKH “chủ động ứng phó với mực nước biển dâng ở các vùng nhạy cảm”, và nhìn BĐKH và lập kế hoạch phát chung chưa được đề cập tới trong Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh vì các dự án này tập trung vào hoạt triển động thích ứng. Trong điều kiện phạm vi tài trợ hẹp dành Cần nhiều nỗ lực để ứng phó với BĐKH trở thành nội cho các mục tiêu chiến lược của Chiến lược quốc gia về dung trọng tâm của kế hoạch phát triển KT-XH năm BĐKH, và chương trình SP-RCC được xác định là nguồn năm tới đây. Kế hoạch phát triển KT-XH là văn bản quan tài chính để thực hiện KHHĐ Tăng trưởng xanh, cho thấy trọng trong xây dựng định hướng chiến lược cho các kế thực sự cần thiết đánh giá lại quy trình lập kế hoạch và hoạch và chi tiêu cho ứng phó với BĐKH. Lồng ghép đánh giá lựa chọn dự án sử dụng từ nguồn SP-RCC. BĐKH vào các chương trình hoạt động của ngành và địa phương có thể mang lại tác động lớn đến công tác ứng phó với BĐKH của chính phủ. Việc này cũng giúp khai thác Tiến tới tương lai, các khuyến tiềm năng ứng phó với BĐKH của các ngành then chốt, tạo nghị của CPEIR đưa ra nhiều điều kiện xây dựng các hướng dẫn chi tiết cho từng bộ và địa phương về cách thức chuẩn bị xây dựng kế hoạch hành sáng kiến trong ngắn hạn và dài động và thiết kế các dự án, chương trình có liên quan đến BĐKH để đưa vào kế hoạch và xin cấp ngân sách hàng hạn cho chu trình lập kế hoạch năm và năm năm. Quá trình xây dựng kế hoạch phát triển và dự toán ngân sách KT-XH là cơ hội để đánh giá và tiến hành các nỗ lực chung nhằm xây dựng kế hoạch và dự án đa ngành quy mô vùng Những khuyến nghị này cùng với Kế hoạch hành động để giải quyết các vấn đề và vùng dễ bị tổn thương cần được đề xuất kèm theo đều dựa trên các kết quả và phân tích ưu tiên. Nhằm xử lý một cách hiệu quả vấn đề ứng phó của báo cáo, trên cơ sở một khung thể chế tổ chức theo với BĐKH trong kế hoạch phát triển KT-XH, Bộ KH&ĐT hai trụ cột chính. Như mô tả dưới đây, mỗi trụ cột bao cùng Bộ TN&MT nên tham khảo những phát hiện của Báo gồm nhiều nội dung, mục tiêu và hoạt động kèm theo làm cáo Đánh giá chi tiêu và đầu tư cho BĐKH này, đặc biệt kim chỉ nam cho công tác thực hiện và hỗ trợ chính phủ là những phát hiện liên quan đến lồng ghép ứng phó với cải thiện ứng phó với BĐKH từ các nguồn vốn đa dạng BĐKH vào các chương trình hoạt động của ngành và địa khác nhau. Thực hiện các khuyến nghị của CPEIR cùng phương có thể có tác động lớn đến công tác ứng phó với với kế hoạch hành động kèm theo sẽ giúp Chính phủ Việt BĐKH. 21 Phương pháp luận về chi Thông tin có sẵn một cách kịp thời và thường xuyên về chi cho biến đổi khí hậu nhờ áp dụng phương pháp phân tiêu cho ứng phó với BĐKH loại chi tiêu cho ứng phó với BĐKH sẽ nâng cao đáng kể tầm quan trọng và sự phù hợp của báo cáo, qua đó góp (TCCRE) hỗ trợ lập kế hoạch, phần củng cố sự chỉ đạo và định hướng chính sách cũng dự toán ngân sách và giám sát như điều hành tổng thể của các chương trình biến đổi khí hậu. Qua thời gian, báo cáo này sẽ trở nên toàn diện hơn thực hiện ứng phó với BĐKH bao gồm các đánh giá của tất cả các ngành và địa phương phản ánh tình hình phát triển chính sách và các thành tựu Việc xác định và phân tích các hành động liên quan đạt được đối với những mục tiêu thích ứng và giảm thiểu. đến BĐKH hiện thời được thực hiện trong CPEIR cho Kho Bạc và Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho thấy cách thức sử dụng phương pháp luận để đánh giá bạc (TABMIS) có thể giúp cung cấp thông tin tất cả các dự và hướng dẫn việc quản lý các chính sách ứng phó với án liên quan đến BĐKH được cấp vốn ngân sách, và có thể BĐKH ở cấp trung ương, tỉnh và thành phố. Đánh giá sử dụng hệ thống hạch toán, báo cáo và đối chiếu tài khoản cho biết những lĩnh vực nào chưa nhận được tài trợ cho để theo dõi các khoản chi và đảm bảo đầy đủ trách nhiệm BĐKH, hoặc đã nhận được nhưng còn ít và hạn chế. Cùng giải trình về tài chính cho các khoản chi được ghi trong hệ với việc phân tích chi tiết, phương pháp luận cũng giúp thống. Do đó, việc thí điểm đưa nguồn vốn ODA hỗ trợ các nhận biết liệu các dự án có tiềm năng thực hiện các mục Chương trình mục tiêu quốc gia vào hệ thống TABMIS có tiêu thực hiện thích ứng và giảm nhẹ hoặc đồng lợi ích đã thể áp dụng rộng rãi cho tất cả các chương trình do các đối được lồng ghép các mục tiêu ứng phó với BĐKH hay chưa. tác phát triển hỗ trợ. Báo cáo cũng là cơ hội để tìm hiểu điểm mạnh và điểm yếu trong chi tiêu ứng phó với BĐKH. Điều rõ ràng là cần Chính phủ cần đánh giá năng lực và đẩy nhanh việc cải thiện và mở rộng việc xây dựng cơ chế theo dõi và xác xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá (GS&ÐG) gắn định các nỗ lực ứng phó với BĐKH một cách toàn diện từ với ứng phó với BĐKH và xác định các chỉ tiêu đánh tất cả các nguồn lực tài chính để tăng cường hiệu quả quá giá kết quả hoạt động quan trọng mang tính chiến lược trình lập kế hoạch và phân bổ ngân sách, tránh trùng lắp và (KPI) để đánh giá các tác động của các dự án. Thiết kế khuyến khích sự bổ trợ lẫn nhau. Việc sử dụng rộng rãi hơn một hệ thống giám sát và đánh giá về ứng phó với biến đổi TCCRE sẽ giúp Chính phủ Việt Nam quản lý chương trình khí hậu là một quá trình phức tạp do bản chất liên ngành ứng phó với BĐKH, thiết lập trách nhiệm giải trình và mở và lồng ghép của vấn đề ứng phó với BĐKH. Nhưng, trước rộng các kênh tài chính cho chương trình. mắt có thể bắt đầu thiết lập một hệ thống giám sát và đánh giá thống nhất bằng cách trước tiên tập trung cho tăng cường năng lực và các chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa chiến Sử dụng báo cáo và tăng cường lược ở tất cả các cấp thực hiện. Về lâu dài, để hệ thống giám sát và đánh giá hoạt động hiệu quả cần có các nỗ lực hệ thống báo cáo về BĐKH không ngừng, được Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT hỗ trợ. Quá trình giám sát và đánh giá về chi tiêu cho ứng phó với giúp nâng cao hiệu quả của chi BĐKH hiện còn hạn chế do mục tiêu dự án chưa được nêu tiêu cho BĐKH đầy đủ, thiếu chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động có thể kiểm chứng được, cộng thêm cơ chế phân cấp quản lý ở Báo cáo hiệu quả và có tính chiến lược là rất quan mức cao tại nhiều chương trình ứng phó với BĐKH. Một trọng để đảm bảo sự tín nhiệm đối với các chính sách về hệ thống giám sát và đánh giá hiệu quả và chiến lược sẽ BĐKH. Khuyến nghị chính phủ định kỳ xây dựng và công giúp đảm bảo trách nhiệm giải trình đối với hoạt động ứng bố Báo cáo về BĐKH về tình hình sử dụng vốn và đánh giá phó với BĐKH và lập kế hoạch dài hạn. Thực hiện phân chung về những kết quả đã đạt được so với mục tiêu đề ra. loại chi tiêu cho BĐKH theo TCCRE, và tăng cường thực Báo cáo này nên được coi là một bộ phận quan trọng không hiện công tác giám sát và đánh giá sẽ giúp giải quyết một thể thiếu trong quá trình triển khai chính sách BĐKH. số vấn đề kể trên. 22 Trụ cột B: Điều phối và tăng cường chính sát và đánh giá thống nhất và hài hòa, gồm theo dõi dòng sách thể chế, cho BĐKH chi tài chính dành cho khí hậu cũng như các chỉ tiêu có thể kiểm định phù hợp với các mục tiêu chính sách, (ii) tăng Tăng cường vai trò của Ủy ban cường năng lực cho Văn phòng thường trực để thu thập và cung cấp thông tin, và (iii) xây dựng năng lực cho cán bộ quốc gia về BĐKH trong điều đầu mối BĐKH ở các tỉnh để báo cáo tiến độ thực hiện ứng phó với BĐKH, kế hoạch và những vướng mắc cho Văn phối chính sách và xác định ưu phòng thường trực. Các biện pháp khác bao gồm (iv) xây tiên các chính sách về thích ứng dựng mẫu báo cáo chung về tổng quan ứng phó với BĐKH một cách hài hòa đối với Chiến lược quốc gia về BĐKH và giảm nhẹ sẽ giúp kết nối với và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh cũng như các chiến lược, chương trình và sáng kiến liên quan; và (v) lập quy trình lập kế hoạch và ngân báo cáo tiến độ cô đọng súc tích về ứng phó với BĐKH của sách bộ, địa phương. Vai trò của Ủy ban quốc gia về BĐKH (NCCC) rất quan trọng trong chỉ đạo thực hiện Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng Tiến hành Giám sát và đánh giá xanh cũng như các chương trình liên quan đến khí hậu (GS&ÐG) cũng như báo cáo để đảm báo tính thống nhất và hài hòa khi thực hiện. Hài hòa các ưu tiên trong các chính sách và chương trình về các hành động ứng phó với về thích ứng và giảm nhẹ và gắn kết với quy trình lập kế hoạch và phân bổ vốn giúp xác định các ưu tiên. Điều này BĐKH để tăng cường nỗ lực đòi hỏi tăng cường mạnh mẽ vai trò chỉ đạo của Ủy ban ứng phó quốc gia về BĐKH để hỗ trợ đồng bộ hóa các cơ chế xác lập ưu tiên của các chương trình và dự án, đảm bảo gắn kết Việc xây dựng và hợp nhất một hệ thống giám sát và chặt chẽ giữa các cơ chế tài chính, ngân sách và thực hiện đánh giá, thống nhất với các tiêu chí lựa chọn ưu tiên, chính sách thích ứng và giảm nhẹ. sẽ nâng cao chất lượng và sự thống nhất trong việc đặt mục tiêu, lập kế hoạch, phân bổ tài chính và báo cáo về Tăng cường cung cấp thông tin cho NCCC về kết quả các hoạt động ứng phó với BĐKH. Chính phủ Việt Nam hoàn thành các mục tiêu chính sách, bao gồm quy trình đánh giá năng lực hiện tại và khởi xướng kết nối các hoạt lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho BĐKH và tác động ứng phó BĐKH với hệ thống GS&ÐG, trong đó có động ứng phó với BĐKH trong hệ thống giám sát và việc xây dựng các chỉ số thực hiện chiến lược quan trọng để báo cáo hài hòa có thể giảm nguy cơ phân tán, tập trung đánh giá tác động của các hành động ứng phó với BĐKH nguồn lực và tối đa hóa lợi ích giảm nhẹ và thích ứng. ở cả cấp chính sách và cấp chương trình. Một hệ thống Điều này giúp đảm bảo tất cả các thông tin phù hợp được GS&ÐG thống nhất cần thiết để tạo sự tín nhiệm cho các cung cấp cho các cơ quan chủ chốt. Vai trò của NCCC qua hoạt động ứng phó với BĐKH và lập kế hoạch dài hạn, hỗ đó được tăng cường đáng kể. Thiết lập năng lực kỹ thuật trợ đặc biệt cho vai trò giám sát tổng thể của NCCC. Chức phù hợp kết hợp với tăng cường điều phối cấp cao sẽ giúp năng giám sát của NCCC bao trùm cả Chiến lược quốc gia xác định các ưu tiên trên cơ sở đánh giá kỹ thuật và chứng về BĐKH và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, thực tại tất cả các chương trình, cũng như cho phép đánh nhưng công việc giám sát và đánh giá và báo cáo của văn giá cấp cao về cân bằng tổng thể của chương trình ứng phó phòng thường trực cần được hài hòa và gắn kết chặt chẽ với BĐKH (với sự hỗ trợ của Ban cố vấn về BĐKH) và với những chương trình liên quan đến quản lý rủi ro thiên những thiếu hụt về kỹ thuật và tài chính. Nâng cao năng tai và tiết kiệm năng lượng. Vai trò của Văn phòng thường lực của Văn phòng thường trực của Ủy ban giúp điều phối trực rất quan trọng trong việc truyền tải những thông tin hiệu quả và nâng cao chất lượng thông tin cho Ủy ban. Có ngắn gọn, được kiểm chứng và có chất lượng cao trình lên thể đạt được điều này thông qua (i) thiết lập hệ thống giám NCCC để NCCC thực hiện chức năng điều phối, xác định 23 ưu tiên và giám sát. Văn phòng thường trực cũng cần nhận được những thông tin có chất lượng cao, có nghĩa là các Mục tiêu rõ ràng về phát thải hệ thống và năng lực của cán bộ đầu mối tại các bộ và địa khí nhà kính và thực hiện cải phương phải thực sự tốt. cách ngành năng lượng nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu Cải thiện quá trình lập kế hoạch giảm nhẹ thích ứng với BĐKH, cấp vốn Thực hiện chính sách giảm nhẹ và các mục tiêu phát thải GHG cần có cơ sở thực chứng và phải gắn kết với và thực hiện chính sách để ứng những nỗ lực toàn cầu. Các chính sách giảm phát thải phó hiệu quả với các rủi ro ngày GHG thường phức tạp, cơ hội thực hiện thì hạn chế, do vậy rất cần hành động nhanh chóng để tận dụng được hoàn càng gia tăng của BĐKH toàn khả năng về công nghệ sạch và tránh gặp phải bị mắc kẹt trong các công trình cơ sở hạ tầng không hiệu quả. Do Củng cố và thống nhất các hành động thích ứng và đó, việc thực hiện các chính sách giảm nhẹ sẽ phụ thuộc quản lý rủi ro thiên tai sẽ giúp tăng hiệu quả chống vào các thảo luận chính sách thường khá phức tạp, và do chịu. Một khối lượng lớn công việc đã được thực hiện chưa thể xác định được một cách chắc chắn một số vấn đề, để xây dựng các kịch bản cơ sở về BĐKH và đánh giá sẽ ảnh hưởng đến ngân sách cũng như nguồn vốn để để mức độ tổn thương và rủi ro tại các vùng miền khác thực hiện các chính sách giảm nhẹ GHG hiệu quả. Báo cáo nhau ở Việt Nam, tuy nhiên các nghiên cứu về mức CPEIR khuyến nghị đánh giá và củng cố thống nhất các độ tổn thương cần được thực hiện cho tất cả các ngành mục tiêu phát thải GHG, đặc biệt là cho giai đoạn sau 2020 và các tỉnh để bảo vệ tài sản trước thiên tai có nguồn trong bối cảnh các cuộc đàm phán của UNFCCC, với việc gốc khí hậu. Cần thể chế hóa qui trình này nhằm đảm xác định rõ những gì Việt Nam có thể đóng góp một cách bảo việc tăng cường khả năng chống chịu phù hợp với tự nguyện và cái gì Việt Nam sẽ thực hiện được với sự hỗ các kịch bản được cập nhật về biến đổi khí hậu. Ứng trợ kỹ thuật và tài chính quốc tế. Để có thể thực hiện được phó với tính dễ tổn thương có nguồn gốc do biến đổi các cam kết về tăng trưởng ít phát thải, cần xây dựng một khí hậu và quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai của các hệ thống MRV quốc gia để xác định, theo dõi và báo cáo về bộ đều bao gồm hoạt động thích ứng, nhưng cần ứng phát thải khí nhà kính. Những nhiệm vụ trọng tâm để thực phó hiệu quả hơn từ các mục tiêu chính sách cấp cao hiện chính sách giảm nhẹ là: (i) rà soát các hoạt động giảm và điều phối thể chế. Các nhóm công tác thích ứng với nhẹ hiện tại, tổng hợp các mục tiêu giảm nhẹ cho giai đoạn BĐKH và quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai cần chung sau 2020 và xây dựng lộ trình thực hiện cho các lựa chọn tay xây dựng các đánh giá mức độ tổn thương tổng hợp ít phát thải, và (ii) thiết lập một khung chính sách tài khóa và gắn kết hệ thống giám sát và đánh giá của dự án với thống nhất để khuyến khích giảm sử dụng nhiên liệu hóa các đánh giá ở cấp cao theo các chỉ số thích ứng. Điều thạch. Ngoài ra cần khẳng định vai trò của chương trình này sẽ có kết quả là xây dựng một hệ thống giám sát REDD+ trong khung tổng thể về giảm nhẹ. và đánh giá toàn diện và thiết thực trên cơ sở thông lệ quốc tế được điều chỉnh để phù hợp với Việt Nam. Những nỗ lực giảm nhẹ của Việt Nam sẽ không thể đạt Củng cố diễn đàn quốc gia về quản lý rủi ro thiên tai và được mục tiêu đề ra nếu không có cải cách trong ngành thích ứng sẽ giúp nâng cao kiến thức và sự thống nhất năng lượng, kể cả việc gỡ bỏ trợ cấp gián tiếp cho nhiên trong công tác ứng phó, giúp xây dựng các ưu tiên rõ liệu hóa thạch để phát điện cũng như giao thông, đồng ràng. Ví dụ, các quy định và tiêu chuẩn về chống chịu hành cùng những biện pháp hỗ trợ cho các hộ nghèo và khí hậu của các công trình cơ sở hạ tầng sẽ giúp tăng một số ngành kinh doanh phải đối mặt với sự tăng giá cường tính chống chịu và cần được đưa vào trong quy năng lượng trong ngắn hạn. Những cải cách này sẽ thúc trình xây dựng KHPTKTXH. đẩy hiệu quả năng lượng và đầu tư cho năng lượng tái tạo. 24 Tổng đầu tư và giao dịch năng lượng được thực hiện thông hai trụ cột nêu trên với các hoạt động khuyến nghị thực qua các DNNN trong ngành năng lượng, do vậy báo cáo hiện trong ngắn hạn, trung và dài hạn. Nội dung đầu tiên CPEIR khuyến nghị tăng tính minh bạch trong cơ cấu giá chỉ rõ các hoạt động cần thực hiện ngay để xác định các và tăng cường quy định về thị trường năng lượng độc lập. ưu tiên chiến lược cho KHPTKTXH và chu trình lập kế hoạch, dự toán ngân sách và phân bổ ngân sách. Nội dung Tăng cường cơ cấu tài chính thứ hai chỉ rõ những hành động đó cần cho hoạt động điều phối và tăng cường thể chế để giúp hỗ trợ các hành động khí hậu nhằm điều phối và huy thích ứng và giảm nhẹ cũng như các cơ chế tài trợ. động các nguồn lực cho ứng Báo cáo CPEIR khuyến nghị Chính phủ Việt Nam triển khai tám bước để thực hiện các khuyến nghị trên cơ sở phó với BĐKH và xác định các thí điểm (với những đơn vị đã tham gia CPEIR). Những rủi ro và khoảng trống thiếu hụt bước này cần được thực hiện nhanh chóng như là một phần của chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách kế hoạch trong chính sách tài khóa PTKTXH hàng năm và năm năm 2016–2020 sắp tới. Các bước đó là: Cần tăng cường và thống nhất tổ chức bộ máy về tài chính thông qua hoàn thiện công tác lập kế hoạch, dự • Tinh chỉnh hướng dẫn TCCRE và đào tạo/tăng cường toán ngân sách, giám sát và đánh giá và tăng cường năng lực cho các bộ và các tỉnh; điều phối liên bộ. Hình thành ngân sách khí hậu, theo dõi • Bộ KH&ĐT bắt đầu xây dựng các hướng dẫn chiến thực chi, tiến hành giám sát và đánh giá cơ bản, điều phối lược cho việc chi tiêu cho BĐKH và lồng ghép các hiệu quả tất cả các hoạt động này sẽ tạo cơ sở giúp xác định chính sách BĐKH trong KHPTKTXH 2016–2020; những chồng chéo và thiếu hụt tài chính. Thay vì hàng loạt • Bộ KH&ĐT ban hành hướng dẫn TCCRE, trong đó chương trình và chiến lược cạnh tranh với nhau để được yêu cầu phân loại, xác định mục tiêu, các chỉ số và các phân bổ vốn từ nguồn hiện có, có thể đánh giá kết quả ngân mốc thực hiện về BĐKH cho tất cả các dự án liên quan; sách và Báo cáo khí hậu để thu hẹp phạm vi của cơ chế tài chính sao cho tập trung vào các mục tiêu và nguồn vốn cụ • Bộ KH&ĐT chủ động dự toán chi đầu tư cho ứng phó thể hơn. Một cơ chế toàn diện hơn sẽ giúp thu hút vốn và với BĐKH cho tất cả các dự án liên quan đến BĐKH ở tạo cơ sở cho việc thiết kế các cơ chế tài chính phù hợp với các đơn vị thực hiện thí điểm; nhu cầu của Việt Nam. • Chuẩn bị dự thảo bút toán ghi nhớ về ngân sách cho khí hậu trong Báo cáo Ngân sách Nhà nước hàng năm; Kế hoạch hành động cụ thể đưa • Bộ Tài chính hướng dẫn tất cả các bộ thí điểm và các sở tài chính cấp tỉnh báo cáo tổng chi tiêu cho tất cả các ra lộ trình tăng cường năng lực dự án liên quan đến BĐKH; ứng phó BĐKH cho Việt Nam • Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT tăng cường quá trình giám sát và đánh giá các dự án liên quan đến BĐKH tiến tới tương lai chống chịu với trong suốt quá trình thực hiện; BĐKH và ít phát thải cácbon • Chuẩn bị Báo cáo Ngân sách Khí hậu thí điểm; Để thực hiện được các khuyến nghị, cần triển khai Để giúp Chính phủ Việt Nam xây dựng các hoạt động một số bước nhất định dưới hình thức một kế hoạch ứng phó với BĐKH, Báo cáo CPEIR đề xuất Khung hành động quốc gia, với trọng tâm dành cho các hành kết quả và Kế hoạch hành động. Khung Kết quả nhấn động tức thời nhằm xây dựng một diễn đàn ứng phó mạnh đến các sản phẩm và kết quả mong đợi của các hoạt với BĐKH chuẩn bị cho KHPTKTXH sắp tới. Kế hoạch động đề xuất giúp thực hiện các khuyến nghị của CPEIR. hành động đề xuất gồm có hai nội dung chính kết nối với Khung kết quả mô tả sự liên kết với các hoạt động khác (để 25 giúp xác định các ưu tiên và kết quả) và những rủi ro cần hoàn thành từng hoạt động. Tất cả những hoạt động này sẽ được xem xét để đảm bảo thực hiện hiệu quả. Kế hoạch được xác định có liên quan đến ứng phó với BĐKH hay hành động sẽ làm cơ sở triển khai các kế hoạch làm việc không theo các nội dung TCCRE. Thực hiện các đề xuất chi tiết hơn cho mỗi cơ quan và đơn vị thực hiện, cùng với của CPEIR là một phần của chiến lược ứng phó với BĐKH các hoạt động ứng phó với BĐKH đang thực hiện khác. của Việt Nam. Các đơn vị này sẽ xác định lộ trình và mốc thời gian để 26 GIỚI THIỆU 27 Việt Nam dễ bị tổn thương bởi tác động của BĐKH— nước và việc phá hủy các công trình cấp nước và vệ sinh. các tác động này đã, đang và ngày càng trở nên mạnh Thành phố Hồ Chí Minh được dự đoán là một trong những mẽ hơn trong những thập kỷ tới đây. Việt Nam đã có thành phố trong vùng bị ảnh hưởng nhất bởi mực nước hiện tượng tăng nhiệt độ và mực nước biển dâng, những biển dâng và bão lớn. cơn bão lớn, lụt lội và hạn hán. Ví dụ, theo kịch bản phát thải trung bình, nhiệt độ trung bình sẽ tăng khoảng 2–30C Theo Nghiên cứu Xây dựng con đường phát triển ít vào năm 2100 so với nhiệt độ của các thập kỷ cuối thế kỷ phát thải các bon cho Việt Nam năm 2014 của NHTG. 20; mực nước biển sẽ tăng trong khoảng 42 và 72 cm tùy Trong thập kỷ qua, mức phát thải KNK của Việt Nam được theo từng vùng ven biển; và mực nước mưa cao nhất trong tính là có tốc độ tăng nhanh nhất vùng. Tỷ lệ tăng trưởng ngày tăng thêm tới 150% tại một số nơi ở vùng núi phía phát thải của Việt Nam nằm trong những nước cao nhất Bắc6. Việt Nam chịu nhiều thiên tai liên quan đến BĐKH trên thế giới và hơn nhiều so với các nước khác trong vùng do vị trí địa lý và địa hình, cũng như sự phát triển kinh tế như Trung Quốc, Malaixia, Thái lan, Inđônêxia, Căm-pu- và tăng dân số, đặc biệt tại ĐBSCL và dọc bờ biển ngày chia và Philipin. Cường độ phát thải các bon của GDP Việt càng dễ bị ảnh hưởng và chịu rủi ro vì những đột biến và Nam đứng thứ hai trong vùng (sau Trung Quốc) và vẫn căng thẳng khí hậu ngày càng gia tăng. đang tăng9. Dự báo chính thức phát thải từ từ ngành năng lượng của Việt Nam sẽ cao gấp bốn lần trong thời gian từ Thiên tai liên quan đến khí hậu gây ra nhiều tác động 2010 đến 2030, và tổng phát thải thuần sẽ tăng gấp ba lần tiêu cực tới tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, tác động trong cùng khoảng thời gian đó7. Những mức tăng này chủ đồng loạt tới nhiều ngành của nền kinh tế. Nông nghiệp yếu do mức tăng trưởng dự đoán trong việc sử dụng than được dự báo là ngành chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề bởi để sản xuất điện, do tỷ lệ dùng than trong tổng lượng sản BĐKH, đặc biệt là tại ĐBSCL, vùng sản xuất nông nghiệp xuất điện dự kiến tăng gấp ba lần từ 17% năm 2010 lên năng suất và quan trọng nhất cho an ninh lương thực và 58% năm 203010. Giá nhiên liệu hóa thạch để sản xuất điện xuất khẩu gạo7 của Việt Nam. ĐBSCL và ĐBSH đã có hiện và giao thông khá thấp do Việt Nam quản lý giá và trợ cấp tượng xâm nhập mặn, ngày càng nặng do mực nước biển gián tiếp, điều này phản ánh một phần cường độ cácbon và dâng. Ngành thủy sản, chiếm 5%GDP của cả nước, cũng năng lượng khá cao và tỷ lệ đầu tư thấp cho năng lượng tái chịu nhiều ảnh hưởng bởi mật độ lốc xoáy nhiệt đới ngày tạo ngoại trừ thủy điện11. càng tăng, xâm nhập mặn và nhiệt độ tăng. Đánh bắt hải sản chịu nhiều ảnh hưởng do đại dương ấm lên và sự axít Hành động giảm nhẹ và thích ứng là các biện pháp hóa đại dương do tích tụ các bon điôxít trong đại dương và “không hối tiếc” giúp thúc đẩy tăng trưởng mà vẫn hỗ không khí, do đó dự kiến có sự sụt giảm đáng kể về tiềm trợ nỗ lực xóa đói giảm nghèo. Các biện pháp giảm nhẹ năng đánh bắt hải sản8 tại Việt Nam. thường giảm khả năng bị ảnh hưởng bởi rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu trong ngắn hạn và dài hạn. Do có sự khác Dân nghèo thành thị và nông thôn là một trong những biệt về quy mô chính xác của tác động BĐKH, những biện nhóm dễ bị tổn thương nhất do BĐKH, đặc biệt là những pháp “không tiếc nuối” hay “ít tiếc nuối” sẽ bảo vệ cuộc người sống trong những khu định cư không chính thức. sống và sinh kế. Đầu tư cho thích ứng thường đòi hỏi các Một tỷ lệ lớn dân số thành thị ở Việt Nam sống ở những khoản chi tiêu lớn về vốn, có thể tốn nhiều công sức lao khu định cư không chính thức, dễ bị ảnh hưởng xấu bởi động, từ đó giúp tạo thêm việc làm. Các biện pháp ít phát những căng thẳng về độ ẩm và sự nóng bức quá mức. Các thải các bon như sản xuất năng lượng tái tạo, cải thiện hiệu thành phố ven biển đặc biệt bị ảnh hưởng bởi những rủi ro suất và cung cấp các lựa chọn giao thông bền vững có thể BĐKH, bao gồm bão nhiệt đới tăng lên, nước biển dâng và tăng an ninh năng lượng và sức cạnh tranh của Việt Nam. lũ bất ngờ trên sông. Những thành phố này đối mặt với lụt Các biện pháp này có thể giảm ô nhiễm không khí (phát lội do mực nước biển dâng cũng như tần suất mưa tăng lên, sinh chi phí chăm sóc sức khỏe và thường ảnh hưởng nhiều và đối mặt với rủi ro nghiệm trọng do thiếu hệ thống thoát 9. Ngân hàng Thế giới (2014). Dự thảo Nghiên cứu Xây dựng con đường phát triển ít phát thải cácbon cho Việt Nam. NHTG, ESMAP and DFID. 6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Các k ịch bản biến đổi khí hậu và 10. CHXHCN Việt Nam (2010). Thông báo Quốc gia Việt Nam lần thứ 2 theo nước biển dâng của Việt Nam Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu. Hà Nội: Cộng 7. Ngân hàng Thế giới (2010). Kinh tế học về Thích ứng với Biến đổi Khí hậu: Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, trang 56. Việt Nam. Washington, D.C. 11. UNDP (2014). Tăng trưởng xanh và Chính sách Tài khóa Nhiên liệu Hóa 8. Ngân hàng Thế giới (2013). Hạ độ nóng: Cực đoan khí hậu, tác động vùng thạch ở Việt Nam—Khuyến nghị về lộ trình Cải cách chính sách. Hà Nội: và các trường hợp chống chịu Chương trình Phát triển Liên hợp quốc. 28 tới người nghèo). Hành động sớm để tránh đầu tư vào công CPEIR sử dụng phương pháp phân tích chính sách và nghệ và cơ sở hạ tầng có xu hướng tạo nên cơ cấu kinh tế hệ thống phân loại sáng tạo đưa ra khung thống nhất phát thải nhiều các bon (như các nhà máy điện dùng than), xác định được toàn bộ các hoạt động và chi tiêu liên là rất quan trọng. quan đến kết quả thực hiện ứng phó với BĐKH. Việc phân tích này tập trung vào tổ chức thể chế và ngân sách ở Để đẩy nhanh quá trình ứng phó với BĐKH thông qua năm bộ ngành (TN&MT, Công Thương, NN&PTNT, Xây ngân sách nhà nước và tạo điều kiện để huy động nguồn dựng và GTVT) và ba tỉnh (An Giang, Bắc Ninh, và Quảng lực từ các quỹ quốc tế, chính phủ đề nghị NHTG và Nam) đại diện cho ba vùng của Việt Nam đang đối mặt với LHQ giúp xây dựng Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu ảnh hưởng của BĐKH và các thách thức khác nhau về hệ công cho BĐKH (CPEIR). Báo cáo này được thực hiện sinh thái, phát triển và khí hậu. CPEIR đưa ra các phân sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch BĐKH tích, khuyến nghị và một kế hoạch hành động kèm theo để và Kế hoạch tăng trưởng xanh (2010–2020), và ngay trước thực hiện các khuyến nghị. khi xây dựng Kế hoạch PT KT-XH 5 năm 2016–2020, cho phép các khuyến nghị có thể được sử dụng trong quá trình Báo cáo bao gồm năm chương: xây dựng và thực hiện. Chính phủ Việt Nam bắt đầu thực hiện CPEIR để: Chương 1 về các chính sách BĐKH và khung thể chế hiện tại cho ứng phó với BĐKH ở Việt Nam. i. Đánh giá các lựa chọn để phân loại và theo dõi các Chương 2 về phương pháp luận CPEIR và xây dựng khoản chi liên quan đến BĐKH và tăng trưởng xanh phương pháp luận phân loại ứng phó với BĐKH gắn trong ngân sách theo các khung chính sách quốc gia với chính sách ứng phó BĐKH của Việt Nam. hiện thời có tham khảo phương pháp luận tiêu chuẩn quốc tế. Chương 3 phân tích chi tiêu cho ứng phó với BĐKH liên quan tới các mục tiêu chính sách và các loại hành ii. Cung cấp bảng và sơ đồ phân tích xu thế và trọng động BĐKH và các nguồn tài trợ. tâm chi tiêu cho ứng phó BĐKH thông qua các kênh/ dòng được lựa chọn trong giai đoạn 2010–2013; Chương 4 khuyến nghị lồng ghép chính sách BĐKH trong chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách cũng iii. Làm rõ sự nhất quán trong chi tiêu ứng phó BĐKH như xây dựng báo cáo chính sách BĐKH. và tăng trưởng xanh gần đây trong ngân sách quốc gia, với các chính sách và ưu tiên khí hậu. Chương 5 đề xuất kế hoạch hành động quốc gia để thực hiện các khuyến nghị của CPEIR, bao gồm cả iv. Đánh giá tổ chức bộ máy tài chính khí hậu hiện thời việc thiết lập ngân sách cho BĐKH và báo cáo đánh và một số yếu tố của khung chính sách tài khóa để giá hàng năm. giúp tăng cường năng lực, củng cố bộ máy và thúc đẩy thủ tục ủy thác để huy động nguồn lực. Báo cáo kèm theo ba tài liệu thông tin cơ sở về (i) các chính v. Đánh giá cơ cấu quản trị, thể chế và chính sách ở cấp sách, thể chế và cải cách quản lý tài chính công về BĐKH; quốc gia và địa phương để khuyến nghị các bước tiếp (ii) phương pháp luận CPEIR; và (iii) Hướng dẫn phương lồng ghép sâu hơn các mục tiêu ứng phó với BĐKH pháp phân loại về chi tiêu cho ứng phó với BĐKH (tiêu chí trong các quá trình lập kế hoạch, dự toán ngân sách, phân loại chi tiêu - TCCRE) ở Việt Nam. Báo cáo và các giám sát và đánh giá; và tài liệu thông tin cơ sở được đăng trực tuyến tại trang vi. Đề xuất các hướng phù hợp để phát triển trong bối thông tin về tài chính cho BĐKH của của Bộ kế hoạch cảnh Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế và khuyến và đầu tư (http://cfovn.mpi.gov.vn), trang thông tin của Ngân nghị cải thiện trong việc lập kế hoạch và triển khai hàng Thế giới (www.worldbank.org/en/country/vietnam) thực hiện chương trình ứng phó với BĐKH của và của Chương trình phát triển Liên hợp quốc (www.vn Chính phủ. .undp.org). 29 1. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH VỀ BĐKH VÀ KHUNG THỂ CHẾ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Ở VIỆT NAM 30 Những phát hiện chính của Chương 1 Chương 1 cũng đồng thời chỉ ra những khác biệt trong yêu 1. Việt Nam đã ứng phó mạnh mẽ với những thách cầu về chính sách và kỹ thuật đối với từng trường hợp, nêu thức về BĐKH bằng việc xây dựng các chính sách và bật tầm quan trọng của việc phản ánh thường xuyên kết chương trình ứng phó với BĐKH ở các cấp cũng như quả đạt được trong suốt chu trình lập chiến lược/kế hoạch/ cơ cấu điều phối cấp cao (Ủy ban Quốc gia về dự trù ngân sách và đánh giá được hài hòa hóa và cải thiện. BĐKH). Hệ thống lập kế hoạch và dự toán ngân sách của chính phủ 2. Chiến lược BĐKH và Chiến lược TTX cùng các kế đóng vai trò quan trọng giúp cho việc đưa ra một đánh giá hoạch hành động quốc gia liên quan giải quyết các vấn tổng quan đáng tin cậy và kịp thời về cách thức cấp vốn và đề chính sách chủ yếu về ứng phó BĐKH. Tuy nhiên, thực thi chính sách về ứng phó với BĐKH ở các cấp chính cùng với các chính sách ngành và tiểu ngành, việc quyền; xác định các nội dung trọng tâm cần được cải thiện triển khai thực hiện cần được hài hòa hóa để thống trong quá trình này. Các hoạt động ứng phó với BĐKH nhất các mục tiêu giảm nhẹ và thích ứng BĐKH ở cấp được xem xét tại cấp ngành và địa phương nhằm phát hiện quốc gia, cấp ngành và tiểu ngành. các lĩnh vực trọng điểm có thể cải thiện hơn nữa để góp phần tăng cường ứng phó với BĐKH. Việc tăng cường 3. Cần tăng cường tổ chức để hỗ trợ Ủy ban quốc gia về phối hợp giữa về tổ chức và thủ tục trong khung thể chế BĐKH giám sát tổng thể và điều phối lập kế hoạch đóng vai trò quan trọng giúp hoạch định một chính sách chính sách, xác định ưu tiên, thực hiện, theo dõi và ứng phó với biến đổi khí hậu hiệu quả và hiệu lực, qua đó báo cáo về ứng phó BĐKH. nâng cao hiệu quả các dòng tài chính cho khí hậu và các 4. Cải thiện các hoạt động về thích ứng và giảm thiểu khoản chi liên quan khác. thông qua tăng cường năng lực kỹ thuật và hệ thống giám sát và đánh giá hài hòa với các kết quả chi tiêu cho ứng phó với BĐKH. 1.1 Quá trình phát triển 5. Chính phủ đã đưa ra các mục tiêu giảm nhẹ KNK khác nhau. Do vậy củng cố thống nhất các mục tiêu quốc chính sách biến đổi khí hậu gia giảm phát thải KNK cho thời kỳ hậu 2020 cần ở Việt Nam phải được xác định và thông báo cho UNFCCC. Thành tựu phát triển kinh tế liên tục của Việt Nam có 6. Đã có những tiến bộ trong việc lồng ghép ứng phó với khả năng bị đe dọa do chịu tác động ngày càng tăng của BĐKH ở cấp ngành và cấp tỉnh nhưng vẫn còn nhiều biến đổi khí hậu. Theo Chỉ số về mức độ tổn thương do khoảng trống, đặc biệt trong năng lực, xây dựng chính biến đổi khí hậu (CCVI) năm 2014 của Maplecroft13, một sách và thể chế. Cần có định hướng rõ hơn trong quy chỉ số đánh giá mức độ tổn thương do tác động của biến trình lập kế hoạch, dự toán ngân sách và thực hiện. động khí hậu trong 30 năm tới. Việt Nam được coi là một Chương 1 phân tích tổng quan các chính sách ứng phó trong 30 quốc gia rất rủi ro trên thế giới. với biến đổi khí hậu (BĐKH) của Việt Nam, các cơ chế lập kế hoạch và tổ chức thể chế ở cấp quốc gia, cấp Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phát thải nhiều các- ngành và cấp tỉnh. Chương này khái quát quá trình phát bon. Việt Nam không phải là nước có lịch sử gây ra sự ấm triển và thực trạng hiện nay về khung chính sách biến đổi lên toàn cầu, những dự báo chính thức cho thấy tổng lượng khí hậu của Việt Nam và vai trò12 của tổ chức thể chế. phát thải thuần của Việt Nam sẽ tăng gấp ba lần trong giai Chương 1 xem xét các chính sách chủ chốt về ứng phó với đoạn từ 2010 đến 2030. Lĩnh vực lâm nghiệp được coi là biến đổi khí hậu của Chính phủ Việt Nam và tập trung vào bể chứa các bon nhưng lượng phát thải sẽ cao hơn, đặc biệt các yếu tố chính của khung thể chế điều phối và hỗ trợ trong lĩnh vực năng lượng14. Kinh tế Việt Nam vừa tiêu thụ ứng phó với BĐKH. Chương này nghiên cứu chính sách về thích ứng và giảm nhẹ. 13. Maplecroft (2014). Bản đồ Biến đổi Khí hậu và Rủi ro Môi trường 2014 http://maplecroft.com/portfolio/new-analysis/2013/10/30/31-global- 12. Những yếu tố này bao gồm khung thể chế mở rộng (quy tắc cuộc chơi) áp economic-output-forecast-face-high-or-extreme-climate-change-risks- dụng trong nền kinh tế thể chế theo Douglass North (1992) (Chi phí giao 2025-maplecroft-risk-atlas/. dịch, Thể chế, và Hoạt động Kinh tế, ICEG, 1992). Các nội dung đặc biệt 14. CHXHCN Việt Nam (2010). Thông báo Quốc gia Việt Nam lần thứ 2 theo của khung thể chế được xác định phù hợp trong đoạn viết. Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu. 31 nhiều năng lượng vừa phát thải với cường độ cao tính trên về BĐKH đã xác định mười nhiệm vụ chiến lược, bao gồm một đơn vị GDP so với các nước láng giềng15. các mục tiêu về thích ứng và giảm nhẹ. Các giai đoạn chiến lược của Chiến lược quốc gia về BĐKH không chỉ gắn với Các chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu và các quá trình công nghiệp hoá mà còn với những tiến bộ rõ rệt chính sách liên quan tới quản lý ngành và tài nguyên về kinh tế và xã hội, nhấn mạnh rõ là Việt Nam sẽ tập trung thiên nhiên của Việt Nam đã được cải thiện mạnh mẽ giảm phát thải khí nhà kính sau năm 2025. Trong giai đoạn trong thập kỷ vừa qua. Các hoạt động quốc gia ứng phó 2011–2015, Chiến lược BĐKH xác định các chương trình với BĐKH đã được khởi động từ cuối thập niên 90 và dẫn ưu tiên bao gồm Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó tới sự ra đời của Báo cáo Quốc gia đầu tiên theo Công với BĐKH; Chương trình Khoa học Công nghệ về Biến ước khung về BĐKH của Liên hợp quốc (2003); Các hoạt đổi Khí hậu quốc gia; dự báo và quan trắc khí tượng thủy động ứng phó với BĐKH đã phát triển nhanh chóng từ năm văn; quản lý nguồn nước và thích ứng với biến đổi khí hậu 2008, bao gồm việc ban hành Chương trình mục tiêu quốc tại các vùng đồng bằng chính; ứng phó với khí hậu tại các gia ứng phó với BĐKH (Quyết định 158/2008/QĐ-TTg, đô thị lớn; gia cố kè sông và đê biển; chăm sóc y tế; và ứng 2008 và 1183/QĐ-TTg, 2012 cho giai đoạn 2012–2015), phó ở cấp cộng đồng. Mười ưu tiên tương tự được nêu rõ Chiến lược quốc gia về BĐKH (Chiến lược BĐKH, Quyết trong Kế hoạch hành động quốc gia về BĐKH 2012–2020 định số 2139/QĐ-TTg, 2011) và Chiến lược quốc gia về tăng (2012), trong đó đưa ra danh mục 65 chương trình và dự án trưởng xanh của Việt Nam (Chiến lược TTX: Quyết định cụ thể, đa số tập trung vào tăng cường các hệ thống quan số 1393/QĐ-TTg, 2012). Hai chiến lược này hình thành bộ sát, cảnh báo và các hoạt động thích ứng. khung chung và đã được ưu tiên hóa và cụ thể hóa trong Kế hoạch BĐKH và Kế hoạch tăng trưởng xanh cho thời Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh xác định năng gian đến năm 2020, trong đó có các kế hoạch hành động lượng tái tạo và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu về ứng phó BĐKH và tăng trưởng xanh cấp ngành và địa quả là các nội dung quan trọng đối với phát triển bền phương được hoàn thành hoặc sẽ được hình thành. Ngoài vững và chuyển đổi nền kinh tế hướng tới tăng trưởng ra năm 2012, Chính phủ cũng ban hành Chương trình giảm xanh. Tăng trưởng xanh được xem là một phần quan phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD+) đến năm trọng trong tiến trình phát triển kinh tế bền vững. Để Việt 2020 (Quyết định số 799/QĐ-TTg, 2012). Cũng có nhiều Nam tránh được “bẫy thu nhập trung bình”, cần tránh xa các chính sách khác liên quan như Chiến lược Quốc gia các hoạt động kinh tế sử dụng nhiều tài nguyên và nhiều về Phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, đến năm 2020 (Chiến lao động, như kinh nghiệm của Hàn quốc16. Để đạt được lược PCTT, 2007), Luật về phòng chống thiên tai (2013), những tiến bộ về kinh tế hơn đòi hỏi các ngành côngg ng- Chiến lược phát triển rừng quốc gia giai đoạn 2011–2020 hiệp mới, nhiều tri thức và kỹ thuật tiên tiến cũng như các (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia về sư dụng năng tổ chức sở hữu nhà nước và tư nhân phải sáng tạo và năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Các chính sách về BĐKH và động hơn. Tăng trưởng xanh ở các nước đang phát triển tăng trưởng xanh sẽ được thảo luận dưới đây. Cơ chế điều cần nhiều đổi mới, nghiên cứu và phát triển, và tăng sản phối các hoạt động ứng phó thông qua Ủy ban Quốc gia về lượng đầu ra trên một đơn vị đầu vào17. Tăng trưởng xanh BĐKH sẽ được thảo luận ở phần 1.2. Phần 1.3 sẽ giải quyết cũng đóng góp cho lợi ích xã hội, bao gồm xóa đói giảm vấn đề cân bằng giữa các mục tiêu thích ứng và giảm nhẹ, nghèo, và “góp phần quan trọng trong việc thực hiện chiến và phần 1.4 thảo luận về chu trình lập kế hoạch, lập dự toán lược quốc gia về biến đổi khí hậu”18, phát triển ít phát thải ngân sách và thực hiện. Các chính sách và hoạt động ứng các bon cũng là cơ hội cho sự tăng trưởng mới và bền vững phó với BĐKH của các ngành sẽ được thảo luận ở mục 1.5. cho Việt Nam19. Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đề xuất sử dụng hiệu quả hơn vốn tự nhiên, giảm phát thải Các chính sách quốc gia về BĐKH và tăng trưởng xanh 16. Trần Văn Thọ (2013). Bẫy thu nhập trung bình: Các Vấn đề cho Thành Chiến lược BĐKH nhằm thiết lập một cơ cấu rõ ràng và viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á. Tài liệu ADBI 421. Tokyo: Viện Ngân hàng Phát triển Châu Á. Xem tại: http://www.adbi.org/working- xác định các nhiệm vụ cụ thể cần thiết để đạt được được paper/2013/05/16/5667.middle.income.trap.issues.asean/. các mục tiêu về ứng phó với BĐKH. Chiến lược quốc gia 17. Van Arkadie, Brian, et al. (2010). Phân tích Quốc gia chung về Việt Nam. Tài liệu cho UN-Việt Nam. 18. Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh của Việt Nam (2012). 15. Ngân hàng Thế giới (2014). Nghiên cứu Xây dựng con đường phát triển ít 19. Ngân hàng Thế giới (2014). Dự thảo Nghiên cứu xây dựng con đường phát phát thải cácbon cho Việt Nam . WB, ESMAP và DFID. triển ít phát thải cácbon cho Việt Nam. WB, ESMAP và DFID. 32 KNK và nâng cao chất lượng môi trường. Kế hoạch hành ngành xanh của Hàn Quốc, bao gồm cả các chính sách động quốc gia về tăng trưởng xanh đưa ra 66 hành động kinh tế vĩ mô ngắn hạn và các chính sách công nghiệp theo bốn nhóm chủ đề: (1) Tăng cường thể chế và xây dựng dài hạn đều hướng tới việc giảm cường độ phát thải các- kế hoạch hành động tăng trưởng xanh ở cấp địa phương; bon. Hàn Quốc theo đuổi tăng trưởng xanh trong bối cảnh (2) Giảm cường độ phát thải KNK và thúc đẩy sử dụng các BĐKH tổng thể và các cam kết chính sách được hỗ trợ tài nguồn năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; (3) Xanh hóa chính ở mức 2% GDP. Tương tự như vậy, Việt Nam theo sản xuất; và (4) Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng đuổi chính sách giảm nhẹ BĐKH trong các hành động bền vững. Các hoạt động ưu tiên cho năm 2013–2015 bao tăng trưởng xanh thông qua Chiến lược và Kế hoạch hành gồm hoàn thiện khung thể chế để đẩy nhanh quá trình tái động quốc gia về tăng trưởng xanh như một phần của cấu trúc nền kinh tế phù hợp với Chiến lược quốc gia về định hướng phát triển bền vững, và việc phân bổ nguồn tăng trưởng xanh và hình thành khung chính sách tài chính lực công trong nước cho tăng trưởng xanh là hoàn toàn tăng trưởng xanh. Hầu hết các hành động trong Kế hoạch có cơ sở. hành động quốc gia về tăng trưởng xanh tập trung nhiều vào giảm nhẹ phát thải KNK, không tập trung vào phần Chiến lược quốc gia về BĐKH và tăng trưởng xanh là thích ứng BĐKH. hai chiến lược song song và phần nào thống nhất về chính sách; Chiến lược này nhất quán với nhau giúp Nguồn lực tài chính thực hiện các chính sách chủ yếu ứng phó với BĐKH hiệu quả. Phần lớn các mục tiêu phát về BĐKH chưa được xác định rõ ràng và chi tiết. triển ít phát thải các-bon của Chiến lược quốc gia về tăng Nguồn vốn thực hiện Kế hoạch BĐKH phải được phân trưởng xanh phù hợp và được chi tiết hóa hơn với khía bổ từ ngân sách nhà nước và nguồn lực quốc tế, nhưng cạnh giảm nhẹ của Chiến lược BĐKH. Chiến lược quốc Quyết định 1474/QĐ-TTg cũng chưa cụ thể được điều gia về tăng trưởng xanh có các mục tiêu gắn với “xanh này. Về nguồn vốn, Kế hoạch hành động quốc gia về tăng hóa sản xuất”, “sử dụng hiệu quả” tài nguyên thiên nhiên trưởng xanh được phân bổ vốn từ “ngân sách nhà nước và “mô hình nông thôn mới với lối sống hòa hợp với môi trong chương trình SP-RCC (Quyết định số 403/QĐ-TTg trường”. Những hoạt động này có thể hỗ trợ cho các hoạt 2014). Ngoài ra, Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến động thích ứng; tuy vậy, sự thống nhất giữa Chiến lược lược quốc gia về tăng trưởng xanh chưa được lồng ghép quốc gia về tăng trưởng xanh và Chiến lược quốc gia về trong chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách như BĐKH về mặt thích ứng có thể cần được cụ thể hóa rõ một phần của chương trình ứng phó BĐKH tổng hợp của ràng hơn. Gắn kết việc thực hiện các chiến lược này cùng chính phủ. với các kế hoạch hành động cấp tỉnh và ngành liên quan sẽ tối đa hóa lợi ích cho quá trình lập kế hoạch, dự toán ngân Các chính sách quốc gia hiện nay gắn kết rõ ràng sách, giám sát và đánh giá và thực hiện kết quả cho BĐKH với tăng trưởng xanh để thúc đẩy phát triển BĐKH. Tuy nhiên, sự gắn kết này cần có sự xác định kinh tế bền vững. Chiến lược BĐKH tập trung vào khía nhiệm vụ rõ ràng và một khung GS&ĐG chặt chẽ bao cạnh thích ứng và cũng có phần giảm nhẹ, đặc biệt là khi quát toàn bộ các hoạt động liên quan đến BĐKH. Việc có tài trợ quốc tế. Chiến lược TTX tập trung chủ yếu vào gắn kết này có thể áp dụng trong việc xây dựng Kế hoạch các hành động giảm nhẹ, chú trọng vào ít phát thải các- PT KT-XH 2016–2020. bon và tăng trưởng xanh. Cách tiếp cận tăng trưởng xanh ít phát thải các bon trong Kế hoạch hành động quốc gia Sự cần thiết của việc hướng tới một kế hoạch ứng phó về tăng trưởng xanh là cách tiếp cận có tiềm năng toàn với BĐKH toàn diện đã được tái khẳng định trong thời diện, tăng cường khả năng tiếp cận năng lượng cho người gian gần đây. Tháng 6 năm 2013, Ban chấp hành TW nghèo, tạo việc làm xanh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đảng đã cam kết và đẩy mạnh các hoạt động chủ động ứng đồng thời với việc giảm phát thải KNK. Như một báo cáo phó với BĐKH. Nghị quyết số 24-NQ/TW về “Chủ động đánh giá về tăng trưởng ít phát thải các-bon ở các nước ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo châu Á, “tăng trưởng ít phát thải các-bon không chỉ là vệ môi trường” nhận định ứng phó với BĐKH cho tới nay vấn đề giảm nhẹ BĐKH mà nó còn có ý nghĩa to lớn cho là “thụ động và không rõ ràng” (như đã nêu trong Nghị việc lập kế hoạch phát triển bền vững”20. Các chính sách quyết 24-NQ/TW, phần I) và cho rằng ứng phó với BĐKH là “một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của cả hệ 20. ADB-ADBI (2012). Nghiên cứu về BĐKH và Châu Á xanh: Các chính thống chính trị”. Nghị quyết cũng đề ra các mục tiêu cụ sách và Thực tiễn cho Tăng trưởng xanh ít cácbon ở châu Á. thể và rõ ràng cho năm 2020 về mặt thích ứng, quản lý tài 33 nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, cũng như đưa ra Chương trình hỗ trợ ứng phó với Biến đổi khí hậu (SP- các mục tiêu chung tới năm 2050. Nghị quyết 24 cũng tái RCC) là cơ chế tài chính được thiết lập để tăng cường khẳng định chương trình BĐKH từ cấp cao nhất cũng như mở rộng ứng phó với biến đổi khí hậu, ví dụ như tài trợ tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong các hoạt động ứng phó với thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH từ tất cả các cơ quan chính phủ có liên quan. BĐKH (chủ yếu là các khoản vay mềm), đồng thời đóng vai trò là một diễn đàn điều phối đối thoại chính sách Thực thi chính sách BĐKH thông qua các chương BĐKH giữa Chính phủ với các đối tác phát triển quốc trình quốc gia tế. Thông qua các chu trình hằng năm dựa trên ma trận chính sách được Thủ tướng phê duyệt, các đối tác phát Công tác ứng phó với BĐKH đã được khởi động thông triển (như JICA, AfD, CIDA, WB, DFAT, K-EXIM) và qua ba chương trình quan trọng với sự hỗ trợ tích cực Chính phủ đồng ý với các hành động chính sách liên quan của các nhà tài trợ quốc tế. Các sáng kiến chủ chốt bao đến BĐKH với những hành động chính sách bắt buộc làm gồm: (i) Chương trình Khoa học công nghệ Quốc gia về cơ sở để chuyển giao ngân sách cho Việt Nam. Hầu hết các Biến đổi khí hậu, (ii) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng khoản chuyển giao này sau đó được phân bổ cho các hoạt phó với BĐKH, và (iii) Chương trình hỗ trợ ứng phó với động liên quan đến khí hậu. Cơ cấu thể chế của Chương Biến đổi khí hậu (SP-RCC). Các chương trình này đã giúp trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH ban đầu được liên kết với hình thành các yếu tố cơ bản về năng lực thực hiện chính cơ cấu thể chế của Chương trình mục tiêu quốc gia ứng sách ứng phó với biến đổi khí hậu, nhưng các yếu tố này phó với BĐKH, nhưng sau đó đã có Cơ quan Điều phối cần được lồng ghép đầy đủ vào cơ cấu thể chế của Chính Chương trình riêng đặt tại Cục Khí tượng thủy văn và phủ Việt Nam. BĐKH, Bộ TN&MT, và trách nhiệm giám sát tổng thể nay Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH thuộc về Ủy ban quốc gia về BĐKH. Chương trình hỗ trợ là một chương trình của Chính phủ trong 15 năm chia ứng phó với BĐKH (SP-RCC) đóng vai trò điều phối giữa thành 3 giai đoạn, nhấn mạnh sự cần thiết lồng ghép cộng đồng quốc tế và chính phủ thông qua thảo luận về ma ứng phó với BĐKH vào các hoạt động phát triển kinh trận chính sách, trong đó thông thường có mặt cả những tế—xã hội, đồng thời hướng tới phát triển bền vững đối tác phát triển chưa tham gia tài trợ cho SP-RCC. Tác trên diện rộng và có xem xét yếu tố bình đẳng giới và động và quá trình thực hiện Chương trình hỗ trợ ứng phó xoá đói giảm nghèo. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng với BĐKH đã được đánh giá. Kết quả cho thấy cơ chế này phó với BĐKH, được phê duyệt năm 2008, khẳng định đã có hiệu quả trong việc tập hợp các đối tác phát triển rằng ứng phó với BĐKH là nhiệm vụ của toàn hệ thống và các bộ ngành, tạo lập được các cuộc đối thoại chính thể chế, của tất cả các ngành, tỉnh thành, và của mọi người sách và hiệu quả điều phối đã được cải thiện theo thời dân. Giai đoạn đầu tiên của Chương trình mục tiêu quốc gian nhưng vẫn có thể được cải thiện nhiều hơn nữa. Các gia về BĐKH (2009–2010) tập trung phân tích khoa học nguồn của SP-RCC được hòa vào ngân sách trung ương và và lập kế hoạch ban đầu, giai đoạn thứ hai (2011–2015) tập hầu hết các nguồn này được phân bổ cho các hành động trung phân tích sâu hơn, lên kế hoạch chi tiết, tăng cường BĐKH, tuy nhiên một số ý kiến cho rằng cần thắt chặt hơn năng lực và xây dựng các kế hoạch hành động (của ngành nữa mối liên kết giữa các hành động chính sách và giải và tỉnh). Tuy nhiên còn tồn tại nhiều hạn chế về thể chế, lập ngân của SP-RCC. pháp và nguồn lực, bao gồm năng lực giám sát và báo cáo Năm 2010, Chính phủ Việt Nam đã thông qua Cơ chế chưa cao, việc thực hiện chương trình của các bộ ngành Tài chính cho BĐKH từ nguồn ngân sách công và đặc có tầm ảnh hưởng còn hạn chế và nguồn lực cho việc biệt nhằm tới nội dung tài chính của SP-RCC (Hướng thực hiện chưa dồi dào. Ngoài ra, về mặt bản chất, ví dụ dẫn số 8981/VPVP-QHQT ngày 10/12/2010). Trên cơ như Chương trình Mục tiêu Quốc gia, cơ chế được thiết sở Công văn số 8981/VPCP-QHQT ngày 10/12/2010, Bộ kế đặc biệt và được tài trợ từ nguồn SP-RCC và viện trợ TN&MT phối hợp với Bộ Tài chính và Bộ KH&ĐT, đã không hoàn lại của Đan mạch. Trọng tâm của các dự án do chủ trì các hoạt động ở cấp bộ nhằm xây dựng các tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH hỗ trợ chí cho các dự án BĐKH có đủ điều kiện để lựa chọn đầu đều hướng tới các hoạt động thích ứng (ví dụ như cơ sở hạ tư theo cơ chế tài chính tại Quyết định số 1719/QĐ-TTG tầng khí tượng thủy văn và Kế hoạch Hành động ứng phó (2011). Khi Bộ TN&MT chủ trì áp dụng các tiêu chí này với BĐKH cấp tỉnh). trong giai đoạn “kêu gọi đề xuất dự án” tại các bộ ngành, 34 địa phương, có 63 dự án đã được lựa chọn. Tuy nhiên, số định số 79/2006/QĐ-TTg). Chương trình mục tiêu quốc lượng dự án sau đó được lựa chọn để tài trợ chỉ là 16 dự án gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là chương ưu tiên vì hạn chế về ngân sách. Nguồn vốn đã được phân trình đầu tiên điều phối các nỗ lực tăng hiệu quả năng bổ cho ngân sách năm 2013 và 2014 theo thông tư liên tịch lượng, giảm thất thoát điện năng, và bảo tồn năng lượng (giữa Bộ KH&ĐT-Bộ Tài chính- Bộ TN&MT) về “hướng trong tất cả các ngành của nền kinh tế. Chương trình hiện dẫn cơ chế quản lý nguồn vốn SP-RCC” (thông tư liên tịch đang ở giai đoạn 2 (2011–2015; Quyết định 2406/QĐ- số 03/2013/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 5/3/2013). TTg) nhằm mục tiêu tiết kiệm năm đến tám phần trăm Để cơ chế tài chính này mang tính chiến lược hơn trong tổng tiêu thụ năng lượng trong giai đoạn 2012–2015 so tổng thể cơ cấu tổ chức về tài chính khí hậu, sẽ cần tăng với tổng lượng tăng dự báo về nhu cầu điện quốc gia. Để cường kỹ thuật và lập kế hoạch ngân sách trong quá trình đạt được mục tiêu này, nhiều hành động sử dụng hiệu quả lựa chọn dự án, cần điều chỉnh các tiêu chí, bao gồm cả năng lượng đã được đề xuất cũng như việc giảm lượng tỷ lệ đồng tài trợ và cơ chế giám sát và báo cáo. Kế hoạch tiêu thụ năng lượng trên một đơn bị đầu ra trong một số hành động quốc gia về tăng trưởng xanh đã nêu rõ SPRCC ngành được lựa chọn (thép , xi măng, dệt may). Mục tiêu sẽ tài trợ một phần cho Kế hoạch này, như vậy tạo cơ hội tiết kiệm năng lượng chưa hoàn toàn thống nhất với mục để thống nhất các chương trình nghị sự về ứng phó với tiêu giảm phát thải từ tám đến mười phần trăm so với BAU BĐKH và tăng trưởng xanh. (2011–2020) của Chiến lược tăng trưởng xanh, nhưng thực sự đã góp phần lớn cho việc đạt được mục tiêu của Chiến Mục tiêu của “Chương trình khoa học công nghệ phục lược tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, các mục tiêu này vẫn vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH” khác nhau về mặt thời gian, các chỉ số (tổng năng lượng/ là cung cấp bằng chứng khoa học và công nghệ phục vụ KNK), và đường cơ sở (nhu cầu năng lượng so với BAU), cho việc ứng phó, thích ứng và giảm nhẹ và lồng ghép chính vì vậy sẽ có nhiều thách thức trong việc tiến hành BĐKH vào các kế hoạch chiến lược và quá trình thực giám sát và đánh giá. thi. Chương trình này được khởi động vào năm 2011 (theo Quyết định số 1244/QĐ-TT về phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ khoa học và công nghệ, ví dụ “nghiên cứu các giải pháp và công nghệ ứng phó với BĐKH để cảnh báo sớm và dự báo thiên tai; các công nghệ mới để bảo vệ 1.2 Điều phối hoạt động ứng môi trường và phòng chống thiên tai”. Kết quả của chương phó với BĐKH: cơ chế phối trình tập trung vào các biện pháp kỹ thuật dựa trên dự báo về BĐKH, thích ứng và giảm nhẹ phát thải KNK, cũng hợp cấp bộ như lồng ghép vào Kế hoạch PT KT-XH. Từ năm 2011 đến Điều phối ở cấp trung ương: Ủy ban Quốc gia về năm 2013, có gần 50 dự án đã được phê duyệt, nhiều dự án BĐKH và các bộ ngành liên quan đến thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực an ninh Ủy Ban Quốc gia về BĐKH (Ủy ban BĐKH) đã được lương thực. Chương trình này chủ yếu do Chương trình thành lập nhằm chủ trì, điều phối, hài hòa và giám sát mục tiêu quốc gia về BĐKH tài trợ, trực tiếp hỗ trợ Chương việc thực hiện các chương trình BĐKH và tăng trưởng trình mục tiêu quốc gia về BĐKH và do Bộ TN&MT quản xanh, kể cả hợp tác quốc tế. Ủy ban BĐKH là cơ quan lý chứ không phải Bộ KH&CN (Bộ đã được giao nhiệm vụ liên bộ cao nhất của chính phủ về BĐKH và được thành trong Quyết định 1244/QĐ-TTg). lập theo Quyết định số 43/QĐ-TTg (năm 2012). Các thành Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng viên của Ủy ban BĐKH gồm Thủ tướng đứng đầu, một tiết kiệm và hiệu quả là nỗ lực bảo tồn và tiết kiệm Phó thủ tưởng và Bộ trưởng Bộ TN&MT lần lượt làm Phó năng lượng cấp quốc gia đầu tiên. Tuy nhiên các mục Trưởng ban thứ nhất và thứ hai. Các thành viên khác là Bộ tiêu năng lượng tổng thể của chương trình lại chưa hài trưởng một số bộ khác (KH&ĐT, Tài chính, NN&PTNT, hòa với các mục tiêu của Chiến lược quốc gia về tăng GTVT, CT, XD) và các chuyên gia (danh sách đầy đủ trưởng xanh. Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng được trình bày trong Hình 1.1). Các thành viên của Ủy năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (còn được gọi là Chương ban BĐKH được phân công trách nhiệm rõ ràng quy định trình Hiệu quả năng lượng quốc gia Việt Nam, VNEEP) trong Quyết định số 25/QĐ-Ủy ban BĐKH (năm 2012) về cho giai đoạn 2006–2015 được phê duyệt năm 2006 (Quyết Quy chế làm việc của Ủy ban này. Các bộ ngành, tỉnh và 35 Hình 1.1. Thành viên của Ủy ban BĐKH và Văn phòng thường trực21 Ủy ban quốc gia về BĐKH Văn phòng thường trực của Ủy ban BĐKH Chủ tịch: Thủ tướng Chánh văn phòng: Phó Cục trưởng Phó Chủ tịch thường trực: Phó Thủ tướng Cục KTTV&BĐKH, Bộ TN&MT Phó Chủ tịch Ủy ban: Bộ trưởng Bộ TN&MT Thành viên Ủy ban Bộ trưởng Bộ Công an Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bộ trưởng Bộ Công thương Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Tài chính Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Bộ trưởng Bộ Y tế Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt nam Thứ trưởng Bộ Quốc phòng các tổ chức thực hiện phải báo cáo sáu tháng một lần để Bộ KH&ĐT quản lý (xem Quyết định số 1393/QĐ-TTg, phân tích, đánh giá và tổng hợp việc quản lý và thực hiện 2012). Hành động đầu tiên của Kế hoạch tăng trưởng xanh các chiến lược, và phân tích các mục tiêu và nguyên nhân là xây dựng và phê duyệt quy chế và kế hoạch hoạt động chính tác động tới việc thực hiện các chiến lược này.2 1Các của Ban điều phối tăng trưởng xanh. Chiến lược quốc gia báo cáo này được Văn phòng thường trực tổng hợp thành về BĐKH, Ban điều phối tăng trưởng xanh và các đơn vị các báo cáo sáu tháng và báo cáo năm để trình lên Ủy ban hỗ trợ cần cân nhắc sử dụng các mẫu báo cáo thống nhất BĐKH. Văn phòng thường trực của Ủy ban BĐKH được dùng cho Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến lược đặt tại Bộ TN&MT có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện quốc gia về tăng trưởng xanh, cũng như theo đuổi cơ chế các chương trình để chủ trì và phối hợp với các bộ ngành báo cáo chung về các mục tiêu chính sách của Chiến lược và các hoạt động về BĐKH, và để đánh giá, theo dõi việc BĐKH, Chiến lược tăng trưởng xanh và các chương trình thực hiện chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia về cũng như hành động liên quan. biến đổi khí hậu, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, cũng như các chiến lược, chương trình, dự án Ủy ban Quốc gia BĐKH bắt đầu đi vào hoạt động năm 2012 khác liên quan đến BĐKH. Ngoài ra, Chiến lược quốc gia chủ yếu là hỗ trợ các hoạt động đang thực hiện, do đó còn về tăng trưởng xanh sẽ được điều phối bởi Ban điều phối quá sớm để đánh giá tác động của Ủy ban. Kết quả hoạt tăng trưởng xanh trực thuộc Ủy ban BĐKH, mặc dù bản động của Ủy ban BĐKH năm 2013 được trình bày trong chất thực sự của mối liên kết này chưa được xác định rõ. trong đánh giá tổng kết SPRCC tháng 10/2013. Kế hoạch Ban điều phối tăng trưởng xanh có cơ quan giúp việc do hoạt động năm 2013 gồm 19 nhiệm vụ, trong đó có 10 nhiệm vụ do Bộ TN&MT chủ trì như tiếp tục thực hiện 21. Theo: Priambodo et al. (2013). Hiện trạng về Tài chính khí hậu ở Việt Chiến lược quốc gia về BĐKH, Kế hoạch BĐKH; Quan hệ Nam: Báo cáo đánh giá quốc gia. GIZ, Castlerock & Adelphi. Đối tác Chiến lược Việt Nam—Hà Lan; thu hút các nhà tài 36 trợ; Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH; định các hành động ứng phó với BĐKH, và thực hiện và xây dựng ma trận chính sách sửa đổi cho Chương trình giám sát và đánh giá về BĐKH ở cấp cao; và (iii) xây hỗ trợ ứng phó với BĐKH. Báo cáo hàng năm của Uỷ ban dựng năng lực cho các đầu mối BĐKH ở các bộ ngành Quốc gia về BĐKH cung cấp sự mô tả về các hoạt động theo dõi các dòng chi cho BĐKH thông qua quy trình lập cũng như nhiều góp ý và khuyến nghị cho Ủy ban BĐKH. kế hoạch, dự toán ngân sách, thực thi và kết quả thu được, Mặc dù việc thực hiện chương trình được báo cáo, nhưng sau đó là báo cáo lên văn phòng thường trực của Ủy ban do bản chất thông tin tổng hợp chung của các báo cáo nên BĐKH. Các biện pháp khác bao gồm (iv) xây dựng năng thiếu các số liệu về chi tiêu liên quan đến BĐKH và thiếu lực cho đầu mối về BĐKH ở các Sở: TN&MT, Công chi tiết về tiến trình cụ thể cho từng mục tiêu chính sách. thương, NN&PTNT và các tổ chức khác ở cấp tỉnh để báo Bài học rút ra là thực tế rất thiếu các báo cáo giúp đưa ra cáo về tiến trình ứng phó BĐKH, lập kế hoạch và những những thông tin về các sáng kiến mới. Việc thiếu đánh giá khó khăn theo cách hiệu quả nhất; (v) xây dựng các mẫu một cách hệ thống chi tiêu và thực hiện chính sách có thể báo cáo chung để báo cáo tổng quan về ứng phó với do thiếu dữ liệu trong các báo cáo từ các bộ ngành, và từ BĐKH một cách hài hòa đối với Chiến lược quốc gia về các đơn vị thực hiện dự án và địa phương. Do vậy, cơ chế BĐKH và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh cũng tổ chức của Ủy ban BĐKH và Văn phòng thường trực đã như các chiến lược, chương trình và sáng kiến liên quan; được quyết định, nhằm chỉ đạo và điều phối các hoạt động và (vi) tăng cường năng lực cho Văn phòng thường trực ứng phó với BĐKH. Tuy nhiên, hiệu quả và thành công của để xây dựng được chương trình ứng phó BĐKH tổng thể Ủy ban BĐKH phụ thuộc chủ yếu vào cơ chế báo cáo hiệu và tiến trình thực hiện tại các ngành và danh mục dự án ở quả từ dưới lên Ủy ban BĐKH, có vai trò của văn phòng các tỉnh, gửi lên Ủy ban BĐKH. Việc cung cấp thông tin thường trực cũng như những thông tin đầu vào từ các tỉnh hiệu quả cho Ủy ban BĐKH có thể giúp tối đa hóa lợi ích và bộ ngành. khi triển khai Chiến lược BĐKH, Chiến lược TTX và các Tăng cường cung cấp thông tin cho Ủy ban BĐKH về hoạt động ứng phó với BĐKH khác, và giữa các ngành và kết quả hoàn thành các mục tiêu chính sách, bao gồm các địa phương. Điều này rất quan trọng trong việc cải quy trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho thiện xác định các mục tiêu. BĐKH và tác động ứng phó với BĐKH trong hệ thống Điều phối quốc gia và địa phương: phân định chức giám sát và báo cáo hài hòa có thể giảm nguy cơ phân năng và tăng cường năng lực tán, tập trung nguồn lực và tối đa hóa lợi ích giảm nhẹ và thích ứng. Hiệu quả của công tác giám sát tổng thể và Việc phân cấp các chính sách phân cấp từ khi bước sang xác định các mục tiêu Ủy ban BĐKH chủ yếu được được thế kỷ mới đã được mở rộng hơn và đòi hỏi tăng cường quyết định bởi chất lượng thông tin được chuyển tới Ủy năng lực của địa phương. Các chính sách phân cấp được ban BĐKH từ các đầu mối về BĐKH ở các bộ ngành và thực hiện trong bảy lĩnh vực chính, bao gồm quản lý quy các tỉnh và được văn phòng thường trực tổng hợp. Những hoạch, đầu tư công, ngân sách nhà nước, tài nguyên thiên thông tin này đòi hỏi phải có cơ chế GS&ĐG và báo cáo nhiên và đất đai, doanh nghiệp nhà nước, dịch vụ công, tốt gửi tới văn phòng thường trực, đồng thời cũng đòi hỏi nhân sự và tổ chức hành chính. Tuy nhiên, các cản trở liên Văn phòng thường trực phải có năng lực phù hợp để thu quan đến bản chất của quá trình phân cấp cũng như việc thập và cung cấp thông tin tới Ủy ban BĐKH một cách điều phối và quản trị và những hạn chế về năng lực ở địa hiệu quả. Văn phòng thường trực phải xây dựng, chủ trì, phương đã hạn chế khả năng đạt được nhiều mục tiêu đặt điều phối, đánh giá và theo dõi các hành động ứng phó với ra. Thường xảy ra việc phân công không rõ giữa chức năng BĐKH và nhu cầu năng lực để đánh giá chiến lược, đánh của các cấp chính quyền bên dưới với các bộ ngành. Việc giá tác động/tính dễ tổn thương và thẩm định, cũng như phân cấp cũng đã nảy sinh hạn chế trong công tác hoạch các kỹ năng kỹ thuật trong BĐKH. Ngoài ra, các đầu mối, định và thực thi chính sách do chính quyền địa phương địa phương và những người thực hiện dự án phải có năng phải chịu trách nhiệm thực hiện một loạt các ưu tiên quốc lực báo cáo các thông tin phù hợp. Do đã có các cơ chế gia (ví dụ liên quan tới BĐKH, xây dựng Kế hoạch hành này, có thể nâng cao hiệu quả của chúng thông qua (i) động riêng của địa phương về BĐKH, quản lý rủi ro thiên thiết lập hệ thống giám sát và đánh giá thống nhất và tai và tăng trưởng xanh). Hơn nữa, các bộ ngành vẫn duy hài hòa, gồm theo dõi dòng chi tài chính dành cho khí hậu trì danh mục dự án có các hành động liên quan đến BĐKH cũng như các chỉ tiêu có thể kiểm định phù hợp với các quan trọng, và đặc biệt với đầu tư cơ sở hạ tầng, chính mục tiêu chính sách, (ii) tăng cường năng lực cho Văn quyền trung ương chưa phân cấp những chức năng chủ phòng thường trực quản lý chiến lược các thông tin, thẩm 37 chốt cho các tỉnh hoặc thành phố lớn22. Các ủy ban điều thể ứng phó với BĐKH, cho cả thích ứng và giảm nhẹ. phối cấp tỉnh đã được thành lập để điều phối các kế hoạch Tuy nhiên, yêu cầu thích ứng rất khác so với giảm nhẹ cả hành động về BĐKH cấp tỉnh và hầu hết các tỉnh đều đã về công cụ kỹ thuật và các quy trình thiết lập ưu tiên; các có văn phòng BĐKH (chính thức trực thuộc UBND tỉnh, điểm khác biệt này và cách tốt nhất để kết nối mục tiêu nhưng thường đặt tại Sở TN&MT). Chính quyền tỉnh đóng thích ứng và giảm nhẹ với chu trình lập kế hoạch và dự trù vai trò quan trọng trong việc xây dựng, lập kế hoạch và ngân sách chưa được xác định rõ ràng. Thích ứng được ưu phân bổ ngân sách cho các dự án đầu tư, do vậy sẽ có vai tiên và được cải thiện năng lực đặc biệt bằng cơ sở hạ tầng trò quan trọng trong cả việc lồng ghép BĐKH. Do vậy, có tính chống chịu với BĐKH. Các hành động giảm nhẹ sự gắn kết giữa những văn phòng điều phối cấp tỉnh, các lại đa dạng và bao gồm nhiều khoản đầu tư cụ thể trong UBND tỉnh chịu trách nhiệm về một số dự án nhất định ngànhnăng lượng và các hành động chính sách rộng rãi và Văn phòng thường trực của Ủy ban BĐKH là hết sức trong ngành lâm nghiệp. Dù cho đa dạng thế nào thì cũng cần thiết để đảm bảo công tác giám sát và đánh giá và báo rất cần xây dựng hệ thống báo cáo về ứng phó với BĐKH cáo toàn diện về ứng phó với BĐKH của cả quốc gia. Tuy một cách hài hòa, thống nhất trong gắn kết với chu trình nhiên, báo cáo năm 2013 của Ủy ban BĐKH mới chỉ đưa lập kế hoạch và dự trù ngân sách, đặc biệt là để theo dõi ra được quan điểm của cấp trung ương (theo kiểu từ trên xem các ưu tiên có được theo đuổi thực hiện hay không. xuống) về các chính sách và chương trình chính nhưng, Chu trình lập kế hoạch và dự trù ngân sách thể hiện các lại quá ít thông tin tổng hợp về các hoạt động thích ứng ở ưu tiên của Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến lược cấp tỉnh (trừ 11 dự án thuộc SP-RCC). Giám sát và đánh quốc gia về tăng trưởng xanh (và các Kế hoạch hành động giá và báo cáo về ứng phó với BĐKH ở cấp tỉnh (bao gồm quốc gia liên quan khác) cần phải được kết nối với quá lập kế hoạch hành động và dự toán ngân sách cho BĐKH, trình giám sát và đánh giá hài hòa thống nhất. TTX, tiết kiệm năng lượng và quản lý rủi ro thiên tai); thiết kế dự án, thực hiện và có kết quả, bao gồm việc lồng ghép Xác định phạm vi thực thi chính sách thích ứng BĐKH vào trong tất cả các ngành của tỉnh; những tiến bộ Thích ứng và việc dễ dàng tiếp cận thông tin về khí hậu được đánh giá dựa trên những chỉ số ứng phó với BĐKH sẽ tiếp tục là ưu tiên hàng đầu trong công tác ứng phó chính; những thách thức trong quá trình thực hiện và các với BĐKH của Việt Nam. Mục tiêu cơ bản của chính sách bài học kinh nghiệm giúp nâng cao chất lượng thông qua BĐKH là chuyển nguồn lực đến các vùng dễ bị tổn thương tăng cường năng lực cho tổ chức bộ máy và các đầu mối nhất. Một khối lượng lớn công việc đã được thực hiện để công tác ở các địa phương. Đây là nhiệm vụ quan trọng xây dựng các kịch bản cơ sở về mức độ tổn thương trước cần cho cả 63 tỉnh. Do đó có thể có lợi khi tăng cường năng BĐKH tại các vùng khác nhau ở Việt Nam. Bộ TN&MT lực cho một số “đầu mối then chốt” tại một số tỉnh được lựa là cơ quan điều phối xây dựng các kịch bản về BĐKH dựa chọn, hỗ trợ liên tục để mở rộng năng lực, cải thiện báo cáo trên các nghiên cứu trong nước và quốc tế. Bộ TN&MT và giám sát và đánh giá sang các tỉnh khác. đã công bố kịch bản chính thức vào năm 2009 và bản cập nhật năm 201223. Các kịch bản này định hướng cho các 1.3 Các mục tiêu thích ứng và bộ, ngành, tỉnh, thành phố xây dựng và thực thi các chính sách ứng phó với BĐKH. Bộ TN&MT cũng lên kế hoạch giảm nhẹ: tập trung và cân bằng cập nhật thường xuyên các kịch bản nhằm tạo cơ sở cho việc lập kế hoạch và ngân sách cấp quốc gia và địa phương trong khung thể chế về BĐKH cho BĐKH. Tuy nhiên, việc sử dụng và hấp thu các kịch Các mục tiêu chính sách về thích ứng và giảm nhẹ đã bản BĐKH có thể cần được đẩy mạnh hơn nữa thông qua được xác định, cần tăng cường gắn kết dự trù ngân (i) tăng cường sự liên kết giữa rủi ro khí hậu và các tác sách với công tác GS&ÐG. Nghị quyết 24, Chiến lược động có thể xảy ra, đồng thời hướng dẫn cách thức lồng BĐKH và Chiến lược TTX đưa ra khung chính sách tổng ghép kịch bản BĐKH trong quá trình thiết kế dự án và dự trù ngân sách, (ii) tăng cường năng lực cho các ngành và đặc biệt ở cấp tỉnh trong sử dụng các kịch bản BĐKH cho 22. Xem: Vu Thanh Tu Anh (2012). Phân cấp quản lý kinh tế ở Việt Nam từ Quan điểm Thể chế. http://www.fetp.edu.vn/en/policy-papers/ discussion-papers/decentralization-of-economic-management-in- 23. Bộ TN&MT (2009 and 2012). Các Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Vietnam-from-the-institutional-perspectives/. Việt Nam. Bộ TN&MT, Hà Nội. 38 các dự án và lập kế hoạch ngân sách; và (iii) chính thức yêu và thực hiện các dự án có thể giảm tính dễ tổn thương trong cầu sử dụng kịch bản BĐKH để lồng ghép các hành động khía cạnh xã hội. trong các kế hoạch ngành và PT KT-XH cấp tỉnh. Các phương thức chiến lược và hiệu quả nhằm tăng Các cách thức quản lý rủi ro thiên tai đã được tiến cường khả năng chống chịu thường đòi hỏi phải có các hành tốt, nhưng cần kết hợp hơn nữa với ứng phó với chương trình tổng thể, bao gồm các hoạt động ở cấp BĐKH và tăng trưởng xanh để thống nhất và cải thiện trung ương và địa phương. Ví dụ, đồng bằng sông Cửu giải pháp đối với khả năng dễ bị tổn thương. Khung Long là một khu vực đông dân, dễ bị tổn thương cao do tác chính sách quản lý và giảm nhẹ rủi ro thiên tai đã được động của nước biển dâng và bị xâm nhập mặn do hậu quả thiết lập thông qua một loạt các sáng kiến.Tháng 6 năm của BĐKH, nhưng giải quyết những vấn đề này đỏi hỏi 2013, Luật về phòng, chống thiên tai (Lệnh số 07/2013/ phải kết hợp nỗ lực giữa nhiều ngành trung ương và giữa L-CTN) được thông qua; Chiến lược quốc gia về phòng, nhiều tỉnh. An Giang (xem Chương 3), đã xây dựng Kế chống, và giảm nhẹ thiên tai tới năm 2020 (Quyết định số hoạch Hành động của tỉnh để thực hiện các chiến lược quốc 172/2007/QĐ-TTg) đã được ban hành, gắn kếtvấn đề giảm gia về sẵn sàng ứng phó với thiên tai khí hậu và quản lý rủi thiểu rủi ro thiên tai (DRR) trong khuôn khổ kế hoạch phát ro thiên tai dựa vào cộng đồng. Lý tưởng hơn cả là nên kết triển kinh tế xã hội cấp quốc gia, ngành và địa phương. Các hợp với các chính sách ngành và chính sách của các tỉnh bộ ngành có liên quan (tham gia vào Ban chỉ đạo phòng khác thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, tổ chức bộ chống lụt bão TW) đã xây dựng Kế hoạch hành động phối máy cấp vùng như Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ có thể đóng hợp quản lý rủi ro thiên tai trong phạm vi ngành của mình. vai trò quan trọng hơn trong việc điều phối các sáng kiến Ngoài ra, tất cả 63 tỉnh thành trên cả nước hiện cũng đã xây liên tỉnh nếu họ có năng lực phù hợp hơn. Thiếu một tầm dựng Kế hoạch hành động quản lý rủi ro thiên tai. Hài hòa nhìn chiến lược về các khía cạnh vùng trong chính sách các sáng kiến về thiên tai trong khung ứng phó với BĐKH BĐKH có thể cản trở việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực và tăng cường phối hợp liên ngành (Bộ NN&PTNT và Bộ dành cho thích ứng và giảm nhẹ, do đó một hệ thống báo TN&MT) có thể giúp ứng phó tập trung và hiệu quả hơn cáo và giám sát và đánh giá nhất quán có thể giúp theo dõi với khả năng dễ bị tổn thương. Hài hòa thích ứng và mục tiến triển một cách hiệu quả hơn. tiêu chính sách về thiên tai cũng như tăng cường điều phối (đặc biệt giữa Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT) có thể giúp Tăng cường lựa chọn dự án và lập kế hoạch thích ứng xây dựng các hành động ứng phó hiệu quả hơn để giảm tính có thể tiếp tục cải thiện và ưu tiên để tập trung hơn nữa dễ tổn thương do thiên tai có nguồn gốc từ khí hậu gây ra. vào các đồng lợi ích về nghèo đói. Nhận thức được cần Có nhiều sự gắn kết quan trọng và các mục tiêu chính sách phải ưu tiên cao cho đầu tư thích ứng, Bộ KH&ĐT đã thực tổng thể giữa ứng phó với BĐKH và quản lý rủi ro thiên hiện các bước hướng tới tăng cường xác định ưu tiên với tai, ví dụ như trong lĩnh vực dự báo và cảnh báo sớm24. việc bắt đầu kết hợp sử dụng Khung hướng dẫn lựa chọn Việc điều phối và lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai gắn kết ưu tiên đầu tư thích ứng với BĐKH trong trình xây dựng với BĐKH đã được cải thiện. Diễn đàn phối hợp Quản lý kế hoạch PT KT-XH25. Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên rủi ro thiên tai/Thích ứng với BĐKH diễn ra vào tháng 10 thích ứng được thiết kế để lồng ghép các hành động thích năm 2013 là một động thái tích cực nhưng cần được thể chế ứng với BĐKH phù hợp vào quy trình thiết kế và thẩm hóa để thống nhất các mục tiêu chính sách và các dự án/ định dự án thông thường của Kế hoạch PT KT-XH theo can thiệp cũng như cải thiện công tác giám sát và đánh giá. cách đơn giản và tiện dụng nhất. Kế hoạch PT KT-XH và Tăng cường sự gắn kết giữa ứng phó với BĐKH và quản quy trình ngân sách và lập kế hoạch hàng năm cần sử dụng lý rủi ro thiên tai có thể khả thi, thông qua: (i) sử dụng một Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng hiệu quả. Các cách hệ thống các kịch bản BĐKH và các dữ liệu về khí cơ chế tài chính khác cần đảm bảo dành ưu tiên cho các tượng và thủy văn, ví dụ như trong đánh giá tác động của lợi ích về đói nghèo của việc ứng phó với BĐKH thông qua BĐKH và rủi ro thiên tai; (ii) xác định các khu vực địa lý, quy trình thẩm định và lựa chọn dự án phù hợp. thiên tai và các ngànhưu tiên cho cả thích ứng BĐKH và Các dự án liên quan tới BĐKH không được xác định rõ giảm nhẹ rủi ro thiên tai; và (iii) tăng năng lực để xây dựng ràng hay gắn kết với các mục tiêu BĐKH cụ thể trong 24. Mitchell, T. & van Aalst, M. (2008). Kết hợp giảm rủi ro thiên tai và thích 25. Bộ KHĐT (2013). Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với ứng BĐKH, DFID. BĐKH trong lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Bộ KHĐT, Hà Nội. 39 quy trình lập kế hoạch vá dự toán ngân sách hiện nay. dạng và trong một số trường hợp rất khó để so sánh, có Trong khi phần lớn các dự án đầu tư liên quan tới BĐKH là phần trùng lắp, lặp lại và có phần không thực tế. Theo dõi về thích ứng, các dự án đầu tư khác dành cho giảm nhẹ hay và báo cáo về giảm nhẹ BĐKH do đó rất phức tạp. Bên nhằm cả hai mục tiêu này. Quy trình hiện nay không xác cạnh đó, trong bối cảnh đàm phán UNFCCC, Việt Nam cần định rõ các mục tiêu trên một cách rõ ràng để cho phép theo nhận thức được đâu là mục tiêu giảm phát thải cho mình dõi dòng chi tiêu cho hai mục tiêu này. Thiếu một hệ thống cho giai đoạn sau 2020. Do vậy cần thực hiện một đánh giá, rõ ràng để xác định và phân loại các dự án BĐKH cản trở đặc biệt đối với các mục tiêu giảm phát thải KNKcho giai khả năng kết nối giữa chính sách ứng phó với BĐKH với đoạn sau 2020, chỉ rõ những mục tiêu Việt Nam có thể tự chu kỳ lập kế hoạch và dự trù ngân sách. (Xem Chương 2). thực hiện được bằng nguồn lực trong nước và những mục tiêu nào Việt Nam chỉ có thể đạt được khi có sự hỗ trợ về Môi trường luật pháp có thể đóng một vai trò quan kỹ thuật và tài chính quốc tế. Ngoài ra, các mục tiêu quốc trọng cho cả thích ứng và giảm nhẹ. Thiết lập và nâng gia cần được chi tiết hóa cho các mục tiêu ngành chuyên cao các tiêu chuẩn một cách phù hợp, ví dụ tiêu chuẩn trong biệt, như đã làm trong ngành nông nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng hoặc thiết kế nhà, để đạt các mục tiêu thích nông thôn (Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN của Bộ ứng và giảm nhẹ sẽ thường đòi hỏi phải điều chỉnh các NN&PTNT). Thực hiện các mục tiêu của tiểu ngành đòi quy định chính thức để đảm bảo cho các tác nhân trong hỏi phải lồng ghép phương thức ít phát thải các-bon vào khu vực công và khu vực tư tuân thủ. Báo cáo CPEIR trong nhiều lĩnh vực hoạt động. Các kết quả cũng như vấn không nghiên cứu hệ thống quy định hiện hành, nhưng đề về giảm nhẹ đặc biệt phải được báo cáo phản hồi lại khuyến nghị rất cần thiết phải đánh giá lại toàn bộ các trong hệ thống điều phối BĐKH để có thể chủ động điều khung quy chuẩn/luật pháp, bao gồm cả các tiêu chuẩn chỉnh chính sách sau này. thiết kế dưới lăng kính BĐKH. NAMAs (Các hành động Giảm nhẹ Phù hợp Quốc gia) Chính sách giảm nhẹ: từ mục tiêu đến kết quả là cơ hội chuyển giao công nghệ và được tài trợ một phần trong UNFCCC, hiện nay đang được triển khai Cần cân nhắc lại các mục tiêu giảm phát thải KNK, đặc ở Việt Nam, đòi hỏi nhiều nỗ lực lớn về theo dõi và báo biệt là sau năm 2020. Giảm nhẹ phát thải KNK đòi hỏi cáo về phát thải. Quyết định số 1775 là điểm khởi đầu cho việc đặt mục tiêu tổng thể và chi tiết cho các ngành cũng việc tham gia thị trường cácbon (quốc tế) và xây dựng các như lồng ghép trong nhiều tiểu ngành. Chính phủ Việt cơ chế trao đổi các-bon, để hỗ trợ chuyển giao tài chính và Nam đã đưa ra mục tiêu tổng thể trong Chiến lược TTX. công nghệ, đặc biệt là cho các doanh nghiệp địa phương. Cường độ phát thải KNK cần giảm 8–10% vào năm 2020 Xây dựng NAMAs và hệ thống theo dõi, báo cáo và thẩm so với mức năm 2010, và cần phải giảm 1–1,5% lượng tiêu tra (MRV) cho phát thải hiện đang được một số đối tác thụ năng lượng trên một đơn vị GDP mỗi năm. Công cụ phát triển hỗ trợ. Những công việc này và việc chuyển quan trọng để đạt được mục tiêu này là Chương trình mục giao thông tin từ tỉnh và các bộ cho hoạt động kiểm kê tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả KNK quốc gia rất quan trọng để đánh giá tiến bộ thực (Quyết định số 1427/QĐ-TTg, giai đoạn 2012–2015), đã xác hiện các mục tiêu giảm nhẹ quốc gia cũng như các mục định mục tiêu giảm 5–8% tổng lượng tiêu thụ năng lượng tiêu cụ thể trong NAMAs. Điều quan trọng là trên cơ sở đến năm 2015, so với sự gia tăng nhu cầu năng lượng dự theo dõi, cần có những điều chỉnh chính sách trong tương báo trong Kế hoạch Phát triển Điện Quốc gia 2011–2020, lai. Phát thải KNK là yếu tố trọng tâm trong Thông báo và 10% giảm trên một đơn vị đầu ra trong ngành thép, xi Quốc gia và báo cáo cập nhật một năm hai lần gửi lên măng và dệt may vào năm 2015. Chính phủ Việt Nam cũng UNFCCC. đã giải quyết thách thức về giảm nhẹ trong “Kế hoạch quản lý phát thải KNK—quản lý các hoạt động mua bán các-bon Trợ cấp gián tiếp cho sử dụng nhiên liệu hóa thạch để đối với thị trường thế giới” (Quyết định số 1775/QĐ-TTg, sản xuất điện và phục vụ giao thông, thiếu giá các-bon 2012). Kế hoạch này có các mục tiêu đến năm 2020 cho gây khó khăn cho việc đạt được các mục tiêu giảm nhẹ năng lượng và giao thông (giảm 8% phát thải KNK so với và tác động tới không gian tài khóa dành cho cả hành năm 2005); lâm nghiệp (tăng 20% khả năng hấp thụ KNK động giảm nhẹ và thích ứng. Chiến lược TTX và Kế hoạch so với năm 2005) và ngành nước (giảm 5% phát thải KNK TTX cam kết gỡ bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch, nhưng so với năm 2005). Chiến lược TTX cũng đưa ra các mục điều này rất khó khăn. Năm 2010, Chính phủ đã đưa ra tiêu cho giai đoạn sau 2020. Những mục tiêu này khá đa thuế bảo vệ môi trường, nhưng cũng mất khá nhiều thời 40 gian để vận hành được và mức thuế rất thấp. Trợ cấp gián cụ thị trường trong một số ngành được lựa chọn, để chuẩn tiếp được ước tính khoảng vài phần trăm GDP và đã gây bị xây dựng hệ thống áp giá các-bon trên diện rộng hơn cản trở đầu tư cho công nghệ hiệu quả năng lượng và ít theo thời gian27. Riêng vấn đề giảm nhẹ đã đặt ra một loạt phát thải các-bon, kể cả việc sản xuất điện từ năng lượng thách thức nằm ngoài phạm vi giải quyết của các khoản tái tạo không phải thủy điện. Trợ cấp cho nhiên liệu hóa chi tiêu công, do vậy cần phải nghiên cứu các vấn đề thạch bao gồm mọi can thiệp của chính phủ giúp giảm chi chính sách một các tổng thể cũng như phân công trách phí nhiên liệu hóa thạch xuống dưới mức bình thường khi nhiệm rõ ràng. Khả năng giảm trợ cấp gián tiếp cho nhiên chưa có can thiệp (theo định nghĩa được quốc tế chấp liệu hóa thạch và áp giá các-bon nên là một phần của nhận). Trợ cấp gián tiếp xảy ra khi giá năng lượng bị kiểm chiến lược cải cách kinh tế của Chính phủ và cần nghiên soát và các đầu vào như than, đất và tín dụng cho sản xuất cứu nhiều lựa chọn phương án khác nhau. điện thấp hơn mức giá quốc tế. Việc trợ cấp này sẽ gây ra hụt doanh thu của chính phủ và gây ra nợ. Thực thi cải Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ với việc chuẩn bị cách chính sách tài khóa về nhiên liệu hóa thạch sẽ có và thực hiện REDD+ và chia sẻ kinh nghiệm với các nhiều lợi ích, có thể tăng thu chính phủ, tăng cường an nước khác trong khu vực. Hài hòa ngành lâm nghiệp ninh năng lượng quốc gia, cải thiện cung cho khách hàng, và chính sách giảm nhẹ cũng như các mục tiêu có thể tăng trưởng thêm cho GDP (trong trung hạn), tăng phúc giúp cải thiện báo cáo về REDD+ và tăng hiệu quả. lợi xã hội (bởi vì trợ cấp mang lại lợi ích cho người giàu REDD+ ở Việt Nam đươc quản lý theo Chương trình nhiều hơn là lợi ích cho người nghèo), và giảm phát thải Hành động quốc gia về REDD+ 2011–2020 (Quyết định KNK cũng như ô nhiễm tại địa phương. Tăng giá năng 799/QĐ-TTg, 2012). Ủy ban BĐKH đã đưa ra hướng lượng đối với điện và than cũng không xa lạ gì với người dẫn về chuẩn bị và thực hiện REDD+ ở Việt Nam. Các tiêu dùng và doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi gỡ bỏ trợ cấp hoạt động hỗ trợ quốc tế đã đưa ra những kinh nghiệm và áp giá các-bon, cần thực hiện một số giải pháp để hỗ về hệ thống phân chia lợi ích dựa trên kết quả, đồng nhất, trợ người nghèo trong sử dụng điện cũng như hiệu quả có thông tin và tự do cũng như hệ thống theo dõi các-bon năng lượng cho một số doanh nghiệp nhất định, tận dụng có sự tham gia của người dân28. Nhiều dòng tài chính không gian tài khóa tăng thêm26. Cải tổ ngành năng lượng, quốc tế tiềm năng từ các nước phát triển cho các nước kể cả SOEs rất quan trọng và nhiều thách thức, do vậy đang phát triển để thực hiện REDD+ đầy đủ nằm trong một số khuyến nghị để thực hiện đã được đưa ra, trong đó UNFCCC và có thể lên tới 30 tỷ đô la một năm. Như vậy có nhu cầu tăng tính minh bạch trong cơ cấu giá và tăng Việt Nam có thể có lợi nếu có các hành động chính sách cường quy định về thị trường năng lượng độc lập. Chiến trong toàn bộ ngành lâm nghiệp hướng tới gia tăng diện lược BĐKH khuyến khích thúc đẩy hiệu quả năng lượng tích rừng và giảm suy thoái rừng. REDD+ đòi hỏi phải và sản xuất năng lượng tái tạo cũng như xây dựng hệ đáp ứng các tiêu chí dựa trên kết quả chất lượng quốc tế thống áp giá năng lượng mới vào năm 2015. Do hạn chế và năng lực ở trung ương và địa phương để thực hiện một về thời gian, có vẻ như Chiến lược BĐKH sẽ không đạt diện lớn các hành động cũng như công tác theo dõi, báo được mục tiêu này trong khung thời gian đã định, và mục cáo và thẩm tra (MRV). Chiến lược Quốc gia về Phát triển tiêu này lại không được nhấn mạnh trong Kế hoạch rừng 2006–2020 (Chiến lược PTR) và Kế hoạch quốc gia BĐKH. Hơn nữa, việc quản lý nhiều hành động giảm nhẹ, về bảo vệ và phát triển rừng (Kế hoạch BV&PTR) sẽ cải trợ cấp gián tiếp và thuế môi trường lại do nhiều cơ quan thiện vấn đề này. Ví dụ, phương thức chi trả dịch vụ sinh khác nhau thực hiện và thiếu khung chính sách tài khóa thái cho những người quản lý rừng địa phương là cơ chế thống nhất để đảm bảo có sự hỗ trợ tương tác lẫn nhau thực hiện các mục tiêu của Chiến lược PTR và Kế hoạch giữa những chính sách này. Tuy nhiên, để thực hiện được BV&PTR về tạo thu nhập và sinh kế bền vững trong “Kế hoạch quản lý phát thải KNK” (Quyết định số 1775) ngành lâm nghiệp, điều này cũng giống như một số Việt Nam bắt đầu chuẩn bị áp dụng các công phương thức khác trong nỗ lực thực hiện REDD+ ở cấp quốc gia và cấp quốc 26. UNDP (2012). Các chính sách Tài khóa Nhiên liệu hóa thạch và Phát thải GHG ở Việt Nam: Trợ cấp và Thuế trong ngành năng lượng ở Việt Nam, và Tác động của nó đến Phát triển kinh tế và Phân phối thu nhập trong 27. ADB (2014). Đề xuất sẵn sàng thị trường của Chính phủ Việt Nam. Do bối cảnh ứng phó với BĐKH. Hà Nội: UNDP. Get2c, EcoTawa, Grutter Consulting và Teta chuẩn bị cho ADB. UNDP (2014). Tăng trưởng xanh và Các chính sách tài khóa nhiên liệu 28. UN-REDD (2012). Bài học kinh nghiệm: Chương trình Việt Nam- hóa thạch ở Việt Nam – Khuyến nghị về lộ trình cho Cải cách thể chế. Hà REDD. Theo: http://www.un-redd.org/AsiaPacific_Technicalreports/ Nội: UNDP. tabid/106605/Default.aspx#Vietnam. 41 tế. REDD+ cần được coi là một phần nỗ lực để đạt được của Việt Nam (PFM)29. Chính phủ Việt Nam đã hiện đại các mục tiêu của Chiến lược PTR cũng như là một phần hóa đáng kể hệ thống quản trị tài chính công và đã đưa trong danh mục các dự án giảm nhẹ tổng thể của Việt nhiều yếu tố chính của hệ thống này theo kịp các quy định Nam, chứ không phải là một hành động tách rời và độc lập. về thực hành tốt của quốc tế. Tháng 8 năm 2013, chính REDD+ không nên thực hiện độc lập và không gắn kết với phủ Việt Nam đã hoàn thành và chuẩn bị xuất bản cuốn các sáng kiến quốc gia về giảm nhẹ khác mà cần được Chi tiêu công, Tài chính và trách nhiệm giải trình (PEFA) lồng ghép phù hợp trong một hệ thống giám sát và đánh nhằm đánh giá hệ thống quản trị tài chính công30. Cũng giá chung để báo cáo thông tin về tiến trình thực hiện trong năm 2013, Ngân hàng Thế giới đã hoàn thành báo giảm nhẹ (và trong một số trường hợp là có đồng lợi ích cáo Đánh giá minh bạch tài khóa, trong đó đánh giá tiến về thích ứng). bộ của Việt Nam hướng tới cải thiện sự minh bạch về tài khóa, khả năng tiếp cận của cộng đồng với các thông tin tài khóa. Những báo cáo này cho thấy nhiều thành tựu đã 1.4 Chu trình lập kế hoạch, dự đạt được nhằm cải thiện hệ thống quản trị tài chính công. toán ngân sách và thực thi: tiến Củng cố hơn nữa hệ thống quản trị tài chính công và xác định rõ hơn vai trò của các cơ quan nòng cốt sẽ giúp thực độ và các nội dung chính cần hiện lồng ghép chính sách về BĐKH trong bối cảnh phát triển rộng hơn. tăng cường Những tiến bộ cơ bản và khả thi trong quy trình lập kế Những nét chính trong lập kế hoạch và dự toán hoạch và dự toán ngân sách có thể thúc đẩy lồng ghép ngân sách chính sách BĐKH. Quá trình hiện đại hoá hệ thống quản Cơ sở của các ưu tiên chiến lược và chính sách đã được trị tài chính công ở Việt Nam cho thấy những thay đổi liên xác định cho dài hạn và được thực hiện thông qua chu quan đến BĐKH không nhất thiết là nguồn gốc căn nguyên. trình lên kế hoạch và dự trù ngân sách chi thường Trong các tiểu mục tiếp theo, chúng tôi sẽ đánh giá một số xuyên và đầu tư hàng năm được xác định rõ ràng, có thay đổi có thể xảy ra, có khả năng thúc đẩy hơn nữa việc tham khảo hành động liên quan đến khí hậu. Việt Nam triển khai thực hiện chính sách BĐKH. Đầu tiên, chúng áp dụng hệ thống lập kế hoạch định kỳ 5 năm trong khung tôi xem xét nhu cầu về củng cố các quy trình lập kế hoạch thời gian chiến lược 10 năm. Hiện nay, khuôn khổ này hiện có cũng như quy trình báo cáo tài khoá hiện hành, gồm Chiến lược PT KT-XH giai đoạn 2011–2020, và Kế chủ yếu tập trung vào việc xác định và thẩm định dự án tốt hoạch PT KT-XH giai đoạn 2011–2015. Các chiến lược và hơn và đảm bảo tất cả các dự án liên quan đến BĐKH tại kế hoạch này bao trùm cải cách cơ cấu, tính bền vững về tất cả các cấp chính quyền sẽ được đưa vào phần đánh giá môi trường, phát triển vùng, bình đẳng xã hội, và các vấn tổng quan này. Thứ hai, chúng tôi sẽ nhấn mạnh vai trò đề nổi lên về ổn định kinh tế vĩ mô trong giai đoạn đó. của bộ dữ liệu tổng hợp về chi tiêu cho BĐKH do các cấp Khung chiến lược hiện nay dựa trên ba trụ cột: (i) tăng chính quyền cung cấp trong việc cải thiện sự phối hợp cường năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong nền kinh giữa cấp quốc gia và địa phương. Phần này cũng sẽ xem tế toàn cầu và khu vực, (ii) nâng cao tính bền vững của xét nhu cầu áp dụng hệ thống kế toán và ngân sách hiện quá trình phát triển của Việt Nam, và (iii) tăng khả năng đại của Việt Nam một cách hiệu quả hơn để nắm được tiếp cận cơ hội xã hội và kinh tế. Các chủ đề liên ngành là: thông tin về các dự án do các đối tác phát triển tài trợ qua (i) tăng cường quản trị, (ii) thúc đẩy bình đẳng giới, và ODA, và xác định sự thiếu hụt tài chính. Cuối cùng, (iii) cải thiện khả năng chống chịu khi đối phó với các cú chương 1 xem xét các vấn đề liên quan đến sự phát triển sốc kinh tế từ bên ngoài, thảm họa thiên nhiên và tác động dài hạn của biến đổi khí hậu. 29. Vu Thanh Tu Anh (2012). Phân cấp quản lý kinh tế ở Việt Nam từ Quan Chính phủ Việt Nam tăng cường hệ thống quản lý tài điểm Thể chế. 30. Báo cáo được chuẩn bị theo hướng dẫn của Ban thư ký PEFA và với sự hỗ khoá và lập kế hoạch trong ba thập kỷ qua, tạo cơ sở trợ của NHTG và các đối tác phát triển. Việc tự đánh giá được rà soát bởi hữu ích để lồng ghép biến đổi khí hậu. Phân cấp quy nhóm do NHTG chủ trì và tuân theo sự giám sát chất lượng của Ban thư ký PEFA và bới những chuyên gia phản biện độc lập do NHTG chỉ định và trình quản lý là một đặc trưng của nỗ lực Đổi Mới năm được thảo luận tại hội thảo với sự tham gia của những bên liên quan chính ở 1986, tác động đến Hệ thống quản trị tài chính công Việt Nam vào tháng 7/2013. 42 hơn của hệ thống quản lý tài chính công, hướng đến lập kế hiện đại đòi hỏi các cơ quan tổ chức phải (i) xác định hoạch và dự trù ngân sách nhất quán, hoàn toàn minh bạch các chương trình và hoạt động phù hợp rõ ràng với các và trách nhiệm giải trình đầy đủ31. mục tiêu và kết quả đã đề ra, và (ii) thiết lập các chỉ tiêu đánh giá tiến độ thực hiện để đạt được các kết quả Tăng cường triển khai thực hiện chính sách BĐKH: này (tham khảo các ví dụ quốc tế trong Phụ lục II). Việt Kế hoạch PT KT-XH 2016–2020 Nam đã cùng các đối tác phát triển triển khai hoạt động theo trình tự trên trong các Chương trình Mục tiêu Cần thay đổi trong quy trình xác lập ưu tiên chiến Quốc gia. Tuy nhiên, đối với các dự án liên quan đến lược hàng năm để giải quyết các vấn đề BĐKH hiệu BĐKH được xem xét trong lần rà soát này32 thông qua quả hơn. Kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 2016– Quyết định Đầu tư của dự án (IDD’s) và đã được đưa 2020 là cơ hội để Chính phủ và đặc biệt là Bộ KH&ĐT và vào quy trình thẩm định ngân sách Kế hoạch PT KT- Bộ TM&MT đánh giá lại các ưu tiên liên quan đến BĐKH XH hàng năm, vẫn chưa xác định rõ các mục tiêu liên và có thể lồng ghép BĐKH mạnh mẽ hơn trong các kế quan đến BĐKH hoặc chỉ ra các đầu ra hoặc kết quả/ hoạch tỉnh và ngành. Một số cơ hội để cải thiện tình hình cột mốc dự kiến để làm cơ sở giám sát và đánh giá tiến được đưa ra ở dưới đây. độ thực hiện liên quan đến BĐKH. Thiết lập một hệ • Tăng cường thực hiện các chính sách và ưu tiên thống báo cáo và GS&ĐG chính sách khí hậu sẽ đòi chiến lược trong Kế hoạch phát triển KT-XH đòi hỏi tăng cường thẩm định dự án, thủ tục thiết kế và lồng hỏi phải cải thiện hơn nữa công tác báo cáo về dự ghép BĐKH vào Tài liệu dự án/Hồ sơ Quyết định đầu án BĐKH trong quy trình lập kế hoạch và dự toán tư.(Xem Chương 2 và 4) ngân sách hàng năm. Một điểm mạnh trong theo dõi chi tiêu công là thành lập Hệ thống Thông tin Quản lý Tăng cường điều phối cấp quốc gia và cấp tỉnh: chia sẻ Ngân sách và Kho bạc (TABMIS). Đây là một công cụ dữ liệu và tăng cường năng lực quan trọng để kiểm soát, giám sát và đánh giá chi tiêu Các cấp chính quyền khác nhau cần chia sẻthông tin của tất cả các chương trình liên quan đến BĐKH. Tăng chi tiêu để điều phối và thực hiện các chính sách BĐKH cường báo cáo tài chính tại cấp dự án là điều thiết yếu hiệu quả. Hệ thống lập kế hoạch, dự toán ngân sách và báo để quản lý tốt hơn các dự án, trong đó bao gồm các dự cáo hiện nay đã được phân cấp mạnh mẽ và các bộ ngành án liên quan đến BĐKH. (Xem Chương 4) trung ương không nắm được thông tin về mức đầu tư ở • Cải thiện quy trình lập kế hoạch và dự toán ngân cấp địa phương trong các ngành liên quan. Tình trạng này sách hàng năm có thể thúc đẩy việc hài hòa và thực gây cản trở lớn tới nỗ lực điều phối giữa các cơ quan trung thi các hoạt động ứng phó với BĐKH. Ứng phó với ương và các địa phương, ngoại trừ một số các dự án kết hợp BĐKH ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan liên quan đến chọn lọc. Do đó, các nguồn lực được sử dụng chưa hiệu quả sử dụng hay sản xuất năng lượng, hay các cơ quan ở cả cấp trung ương và địa phương. Để giải quyết nhu cầu tham gia thiết kế hay thực thi những nỗ lực phục hồi xác định rõ hơn trách nhiệm của các bộ và địa phương liên trước các ảnh hưởng của BĐKH và do vậy không phải quan tới vấn đề BĐKH và xây dựng các dự án và chiến là trách nhiệm riêng của một cơ quan duy nhất. Vì thế, lược vùng, có thể cần tiến hành cải cách cả quy trình lập kế việc xem xét mức độ phù hợp với BĐKH cần được giải hoạch và dự toán ngân sách như đã chỉ ra ở trên và cả cải quyết triệt để trong chu kỳ lập kế hoạch và dự trù ngân cách hành chính công (xem mục 1.5). Có thể tăng cường sách. (Xem Chương 2 về phân loại các chi tiêu liên chia sẻ thông tin bằng cách cải thiện cơ chế báo cáo về chi quan đến BĐKH và quy trình đánh giá mức độ phù tiêu và ngân sách của các bộ và địa phương. Cải thiện mức hợp với khí hậu). độ dữ liệu sẵn có sẽ thúc đẩy thảo luận chính sách giữa các bộ ngành và địa phương trong chu kỳ lập kế hoạch và dự • Cần cải thiện quy trình xác định các mục tiêu và trù ngân sách hàng năm (Xem chương 4). Cần tăng theo dõi tình hình thực hiện các dự án BĐKH. Việc cường năng lực cho nhiều đối tượng/tác nhân trong toàn lập kế hoạch và dự trù ngân sách dựa vào chính sách bộ hệ thống ứng phó với BĐKH và tài chính ở cấp tỉnh và cấp quốc gia để có thể đạt được các mục 31. Những vấn đề này được thảo luận trong bối cảnh BĐKH, nhưng có nhiều điều có thể nhân rộng để xây dựng kế hoạch và chính sách tài khóa tổng thể. 32. Xem thảo luận về thu thập và tổng hợp dữ liệu ở Chương 3. 43 tiêu chính sách và để có những tiến bộ về ứng phó BĐKH tài chính khí hậu toàn cầu sử dụng hệ thống quốc gia35. thông qua quá trình phản hồi và đánh giá. Cần áp dụng các TABMIS là một hệ thống thông tin về quản trị tài chính kịch bản để dự toán ngân sách và lập kế hoạch, tăng cường tiên tiến của chính phủ, có thể đưa tất cả các dự án liên hiểu biết về khả năng can thiệp trong nhiều ngành, bao gồm quan đến BĐKH vào ngân sách nhà nước, và sau đó có cả lồng ghép BĐKH; xác định và phân loại các khoản chi thể sử dụng các công cụ hạch toán kế toán, báo cáo và tiêu cho BĐKH khác nhau; và giám sát và đánh giá các thông tin từ ngân hàng để theo dõi chi tiêu và đảm bảo hành động ứng phó với BĐKH. Những cải thiện về thể chế trách nhiệm giải trình tài chính đầy đủ của tất cả các giao đó cần được thiết kế riêng phù hợp cho các mục tiêu ngành dịch được xử lý thông qua hệ thống. Tuy nhiên, các đối được lựa chọn. Ví dụ, trong hệ thống theo dõi các dòng chi tác phát triển sẽ yêu cầu được đảm bảo rằng các rủi ro tài BĐKH, việc xác định và phân loại cũng như mã hóa các chính phải thấp và hệ thống lập kế hoạch và dự toán ngân dự án liên quan đến BĐKH do các cán bộ kỹ thuật dự án sách tổng thể có thể thiết lập cả trách nhiệm giải trình về thực hiện ở cấp trung ương và địa phương là điều kiện tiên kết quả hoạt động và tài chính liên quan đến BĐKH (và quyết để thực hiện tổng thể hiệu quả các hành động ứng thực ra là vì tất cả các mục tiêu phát triển). Ngân hàng phó với BĐKH của chính phủ trong cả nước. Các lĩnh vực Thế giới đã thực hiện một số nghiên cứu sơ bộ về danh cụ thể để tăng cường thể chế được trình bày trong Chương mục đầu tư chung để xem xét nguy cơ rủi ro quản trị tài 5 và gắn với một kế hoạch hành động. chính tại cấp tỉnh36. Trong khi rủi ro tại cấp này được đánh giá là từ mức độ nhẹ đến lớn, Chính phủ Việt Nam, Các cơ hội cải thiện quy trình lập kế hoạch và dự toán cùng với các đối tác phát triển, được khuyến nghị nên thực ngân sách hàng năm hiện một số thí điểm để xem liệu TABMIS có khả năng theo dõi và hạch toán nguồn vốn ODA hay không. Tăng cường lập kế hoạch và dự toán ngân sách đóng vai trò quan trọng để thiết lập một khung thực thi chính sách BĐKH hiệu quả. Như đã mô tả ở trên, khuôn khổ lập Nâng cao chất lượng dự toán ngân sách và lập kế hoạch kế hoạch và dự toán ngân sách hiện nay có thể được tăng liên quan đến BĐKH sẽ giúp ứng phó với BĐKH hiệu cường trong phạm vi nhiệm vụ hiện tại của cả Bộ KH&ĐT quả và chiến lược hơn, và đi kèmvới nó, những biện và Bộ Tài chính nhằm thiết lập một hệ thống theo dõi, phân pháp cải thiện trách nhiệm giải trình về tài chính và kết bổ, tổng hợp chi tiêu ứng phó với BĐKH một cách thống quả thực hiện sẽ góp phần định hướng và tăng cường nhất và hoàn thiện. Hình 1.2 dưới đây mô tả chu kỳ lập kế tiếp cận với nhiều cơ chế tài trợ tài chính cho khí hậu hoạch và dự toán ngân sách hàng năm33 và các nội dung khác nhau. Các báo cáo đề cập đến tất cả các dự án cấp cần giải quyết nhằm tạo một cơ sở vững chắc hơn cho việc trung ương và cấp tỉnh có thể đảm bảo phát hiện và giảm thực thi các chính sách BĐKH của các bộ ngành và địa thiểu được sự chồng chéo về các sáng kiến của đối tác phát phương. Giải quyết các mặt hạn chế này cũng tạo nền tảng triển và Chính phủ Việt Nam. Xây dựng bằng chứng rõ vững chắc để cải thiện cơ chế cấp vốn cho BĐKH và trong ràng về các rủi ro thấp trong ủy thác và trong thực hiện dài hạn hơn có thể tăng cường hệ thống quản trị tài chính khi sử dụng TABMIS như là công cụ để quản lý các dự án công, đem lại lợi ích cho tổng thể quản lý chính sách tài BĐKH cần gắn với các hoạt động cải thiện chu trình lập chính nói chung cũng như chính sách ứng phó với BĐKH. kế hoạch và dự toán kinh phí37. Hơn thế nữa, quá trình cải cách thành công có thể giúp các cơ quan của Việt Nam có Hệ thống quản lý quốc gia và tài chính khí hậu quốc tế thể đạt điều kiện uy tín để tiếp cận một số kênh toàn cầu Một hệ thống quản trị tài chính công được thiết lập tốt về tài chính khí hậu. Quỹ môi trường toàn cầu (GEF cơ sẽ giúp thu hút các nguồn vốn dành cho BĐKH có sẵn34 chế tài chính của UNFCCC) là quỹ lớn nhất tài trợ cho các cho Việt Nam và khuyến khích các đối tác phát triển và dự án bảo vệ môi trường toàn cầu theo Công ước Rio. Tính đến nay đã phân bổ viện trợ 33. Các bước trong chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách áp dụng ở cấp quốc gia và địa phương, chỉ thị về KHPTKTXH và ngân sách nhà nước được Thủ tướng ban hành vào tháng năm, Bộ KH&ĐT và Bộ Tài chính 35. Tóm tắt Diễn đàn Toàn cầu (2013). Sử dụng Hệ thống quốc gia để quản lý ban hành hướng dẫn cụ thể trong suốt quá trình lập kế hoạch và dự toán tài chính khí hậu: Một diễn đàn toàn cầu được hỗ trợ bởi tinh thần đối tác ngân sách. Với một số điểm khác biệt ở địa phương, quá trình này được về Hành động cho Tài chính cho BĐKH và Hợp tác phát triển hiệu quả. các bộ ngành và địa phương áp dụng. Incheo, Hàn Quốc. 34. Ước tính chi phí toàn cầu và các nguồn tài chính, xem: NHTG (2009): 36. NHTG (2013). Việt Nam: Đánh giá Tổ chức quản lý tài chính công cấp Báo cáo Phát triển Thế giới 2010 http://siteresources.worldbank.org/ tỉnh, 6/2013. INTWDR2010/Resources/5287678-1226014527953/WDR10. 37. Xem Chương 4 và 5. 44 Hình 1.2. Quy trình hiện thời về lập kế hoạch và dự toán ngân sách hàng năm: Khoảng trống trong thực thi ứng phó với BĐKH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VÀ THẨM ĐỊNH KẾ HOẠCH VÀ NGÂN NGÂN SÁCH, GS&ĐG Năm T+1 SÁCHVÀ XÁC LẬP ƯU TIÊN Tháng 12 Tháng 1 Ðánh giá cuối năm Tháng 11 Tháng 2 Cơ sở hạn chế để báo cáo tình hình chi tiêu và thực thi các Tháng 10 dự án và chương trình BĐKH Tháng 3 Tháng 9 Tháng 4 Tháng 8 Hạn chế trong xác định Tháng 5 các yêu cầu thiết kế dự Tháng 7 án BĐKH để làm cơ sở Tháng 6 thẩm định, giám sát Tháng 6 và đánh giá Tháng 7 Tháng 5 Ít xác định (hoặc không xác định) các mục tiêu về BĐKH, Tháng 8 kết quả dự kiến, các mốc thực hiện dẫn tới ít cơ hội đánh giá và giám sát hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện Tháng 4 Tháng 9 Không yêu cầu các bộ Tháng 3 hoặc sở tài chính tỉnh báo Tháng 10 cáo tình hình chi tiêu của dự án định kỳ theo quý Tháng 2 Tháng 11 Thông qua ngân sách Tháng 1 Tháng 12 không hoàn lại trị giá $11.5 tỷ đô la Mỹ cùng với 57 tỷ đô và công nhận đủ điều kiện tín thác một Cơ quan Thực thi la Mỹ đồng tài trợ cho BĐKH). Các nguồn vốn khác bao Quốc gia lên GCF, Việt nam có thể cần nâng cấp một số gồm Quỹ BĐKH đặc biệt (SCCF: 220 triệu đô la Mỹ), Quỹ năng lực về thể chế liên quan đến các quy trình ủy thác, sự Thích ứng (AF, theo Nghị định thư Kyoto: 34 dự án đã minh bạch về tài chính, quản lý dự án và quản lý dựa trên được phê duyệt với tổng trị giá tài trợ không hoàn lại là 226 kết quả và giám sát tổng thể cũng như giám sát và đánh giá. triệu USD) và Quỹ Đầu tư Khí hậu (CIFs; tổng vốn cam kết khoảng $7.6 tỷ đô la Mỹ). Ủy ban BĐKH cần xây dựng, hướng dẫn và theo dõi một hệ thống toàn diện cấp quốc gia về quản lý tài Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) là một định chế mới về tài chính khí hậu quốc tế. Cơ chế tài chính SP-RCC đã được chính theo Điều 11 của Công ước khung của Liên hợp xây dựng (xem phần trên). Ngoài ra có nhiều nguồn tài quốc về BĐKH (UNFCCC), và dự kiến cung cấp chính BĐKH quốc tế (cho không và vay) từ các nhà tài trợ phương thức tiếp cận do quốc gia chủ trì (country- led song phương và các quỹ đa phương, như GEF và GCF, access). Mục tiêu của Quỹ Khí hậu xanh là đóng góp quan AF và các Quỹ Đầu tư khí hậu. Việt Nam đã xây dựng trọng vào nỗ lực toàn cầu hướng tới việc đạt được mục tiêu quy trình tiếp cận GEF nhưng đối với các nguồn quỹ quốc của UNFCCC. GCF đã được thành lập và đã sẵn sàng huy tế khác vẫn còn rời rạc và nhiều nguồn tài chính khí hậu động và giải ngân vốn. Việt Nam có thể tiếp cận GCF lại “nằm ngoài ngân sách” và không gắn kết (rõ ràng) thông qua các Tổ chức Thực hiện Đa phương (MIEs) dựa hoặc được lồng ghép vào quá trình đầu tư và dự toán ngân vào các tiêu chuẩn (quản lý tài chính, đấu thầu, an toàn về sách trong nước. Ủy ban BĐKH đã thảo luận về tài chính môi trườn và xã hội) và các chức năng giám sát dự án đã quốc tế từ GCF và phân bổ tiền vào thực hiện REDD+ tại được kiểm chứng. Hoặc Việt Nam có thể chỉ định một Việt Nam, Bộ KH&ĐT cũng như Bộ NN&PTNT đều có hoặc một số đơn vị làm Cơ quan Thực hiện Quốc gia vai trò trong hai lĩnh vực này. Bộ KH&ĐT và Bộ (NIE) và đăng ký hồ sơ để được công nhận đủ điều kiện uy TN&MT đã có hỗ trợ từ UNDP và WB để xây dựng phiên tín với GCF, giống như quy trình thủ tục của Quỹ thích bản Việt Nam về Cơ sở dữ ứng (AF). Nếu Việt Nam tiến hành chỉ định 45 liệu và diễnđàn về các lựa chọn tài chính cho BĐKH38. khóa trung hạn để chắc chắn rằng các nguồn lực tài chính Bộ KH&ĐT đã thành lập tổ công tác về biến đổi khí hậu được ưu tiên phù hợp với khả năng tài chính39. Các bước (CFTF—Quyết định 505/QĐ-BKHĐT, 2012) để xây dựng hướng tới cách phân loại trên cơ sở chương trình sẽ giúp các cơ chế huy động nguồn lực tài chính. Tổ công tác CFTF giải quyết những vấn đề này và nên được coi là một phần cập nhật thường xuyên tình hình tài chính dành cho biến trong những nỗ lực cải cách hệ thống quản trị tài chính đổi khí hậu (bao gồm luồng tài chính dành cho biến đổi công trong dài hạn. khí hậu hiện tại và tác động của chúng), xác định cơ chế và các nguồn vốn tiềm năng cho ứng phó BĐKH, khai thác các cách tiếp cận vốn sáng tạo (ví dụ cơ chế “đón 1.5 Tiến độ lồng ghép các hoạt đầu” cho các dự án tài chính các-bon) và xác định các lựa chọn kết hợp tài chính cho biến đổi khí hậu với các động ứng phó với BĐKH chương trình đầu tư của chính phủ. Vụ KHGDTN&MT, Chiến lược BĐKH và Chiến lược TTX là công cụ xây Bộ KH&ĐT chủ trì Tổ công tác này, đảm nhận vị trí dựng chính sách về BĐKH trong một số ngành cụ thể. trưởng nhóm và thư ký. Mục tiêu là phản ánh đầy đủ BĐKH cũng đã được lồng ghép thành công vào các lĩnh chính sách BĐKH vào cơ chế lập kế hoạch và dự toán vực như nước, năng lượng và quản lý và giảm thiểu rủi ro ngân sách, đồng thời hỗ trợ xây dựng một khung đầu tư và thiên tai. Không phải lúc nào cũng có thể rõ ràng lồng ghép tài khóa xanh, tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước duy trì hoàn toàn các chính sách BĐKH được trong các chính tăng trưởng cao đồng thời giảm thiểu tác động tới môi sách, chương trình phát triển ngành và xã hội, mà điều này trường. Những hành động gần đây cho thấy bắt đầu có sự đòi hỏi nỗ lực một cách hệ thống để: (i) chính thức xác định thống nhất trong tổ chức bộ máy quốc gia để tiếp cận và các mục tiêu ứng phó với BĐKH trong các kế hoạch ngành sử dụng một cách chiến lược nguồn tài chính khí hậu quốc và tỉnh và sau đó là thay đổi các kế hoạch và chính sách tế hiện có. Điều này hết sức cần thiết do bối cảnh tài chính ngành và tỉnh tương ứng; (ii) xác định trách nhiệm của các khí hậu hiện nay hết sức phức tạp. Ủy ban BĐKH cần cơ quan rõ ràng để lập kế hoạch và thực hiện các chính sách hướng dẫn thiết kế và xác định chức năng cụ thể một cơ đó; (iii) thiết lập hệ thống theo dõi các thành tựu dựa trên chế tài chính khí hậu toàn diện và được điều phối tốt ở các mốc và việc thực hiện các sản phẩm đầu ra và các kết Việt Nam. Hỗ trợ quốc tế hết sức cần thiết, đặc biệt là cho quả trong suốt quá trình thực hiện; và (iv) đánh giá thường việc xây dựng năng lực ở nhiều đơn vị và cơ quan khác xuyên việc hoàn thành các mục tiêu chính sách. nhau tham gia quản lý tài chính khí hậu. Vấn đề liên kết phát triển kinh tế xã hội và ứng phó với Những vấn đề về quản trị tài chính công trong dài BĐKH đã được đề cập trong các chính sáchvà các tài hạn: dự toán ngân sách dựa trên chính sách và trách liệu chiến lược tuy nhiên vẫn có cơ hội để tăng cường nhiệm giải trình quá trình thực hiện để hỗ trợ cho các hoạt động về biến đổi khí hậu mối liên kết này thông qua quá trình lập kế hoạch PT Giải quyết các lĩnh vực cơ bản cần cải thiện sẽ tạo cơ sở 39. Khái niệm về không gian tài khóa đã trở thành khái niệm chính trong cho các cải cách dài hạn hơn hệ thống quản trị tài chính quản lý kinh tế vĩ mô hiện đại. Rất đơn giản, nó nhằm mô tả các nguồn công nhằm mở rộng và duy trì các hoạt động về biến đổi lực sẵn có để chính phủ áp dụng cho các chính sách mới trong giới hạn về tài khóa. Theo nghĩa rộng, nó có thể áp dụng cho tất cả các hình thức khí hậu. Các bước khởi đầu được tiến hành để cải thiện quản lý tài khóa. Ở các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế thị trường hệ thống quản trị tài chính công sẽ giúp tạo dựng nền tảng đang nổi, nó ước tính chính thức nội dung của một khung tài khóa trung cho quá trình cải cách dài hơi hơn và cải thiện tình hình hạn (MTFF). Không gian tài khóa được ước tính từ hai nội dung của môi trường tài khóa: (i) tổng gói nguồn lực, có thể ước tính khi sử dụng các phối hợp giữa lập kết hoạch và dự toán ngân sách ở tất cả mô hình kinh tế để dự báo (a) thu ngân sách dự kiến từ thuế và phi thuế các cấp chính quyền. Một vấn đề quan trọng của quản trị theo các chính sách thuế và thu hiện thời, và (b) mức độ tin cậy về các khoản vay thuần mới phù hơp với phân tích tính bền vững của các khoản tài chính công cần được giải quyết là cần đảm bảo tài sản nợ (DSA); và (ii) chi phí liên tục của chính phủ thực hiện các chính sách có được thông qua ngân sách đầu tư sẽ được ngân sách chi chi tiêu hiện thời. Nội dung sau được ước tính trong các nền kinh tế phát thường xuyên dành nguồn vốn cần thiết để vận hành và bảo triển bằng cách thiết lập một hệ thống ước tính ngân sách đi trước cho phép duy trì số liệu về chi phí của các hoạt động hiện thời của chính phủ dưỡng hợp lý khi giai đoạn xây dựng đã kết thúc. Ngoài ra, theo giá được xác định rõ và giả thuyết về chính sách (điều này đôi khi dự toán ngân sách cần được thiết kế trong khuôn khổ tài được gọi là ước tính các chính sách hiện thời). Sự khác biệt giữa hai nội dung này cấu thành không gian tài khóa—hoặc các nguồn lực có sẵn để tài trợ cho các đề xuất chính sách mới theo cơ chế thuế và thu ngân sách 38. CFO: http://www.climatefinanceoptions.org/cfo/. hiện thời. 46 KT-XH. Kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội được tiến hành Việc lồng ghép đã được triển khai ở nhiều khía cạnh, ở cấp quốc gia, ngành và địa phương40. Cải thiện lồng ghép tuy nhiên, vẫn có thể tiếp tục mở rộng lồng ghép BĐKH trong Kế hoạch PT KT-XH 2016–2020 và quy trình BĐKH một cách toàn diện hơn trong các ngành. Các (hàng năm) sẽtăng cường khả năng thích ứng với BĐKH tiến bộ và thách thức trong việc lồng ghép BĐKH trong và có nhiều tiến bộ trong các mục tiêu chính sách liên các ngành và ở cấp tỉnh được trình bày trong bảng dưới quan đến BĐKH. Ví dụ, trong Luật Bảo vệ Môi trường đây. Các lĩnh vực trọng điểm đang được khuyến khích mới được Quốc hội phê duyệt vào tháng 6 năm 2014 đã có lồng ghép và thực thi chính sách về BĐKH là chính sách một chương về BĐKH và các điều khoản về BĐKH cần quản trị và phát triển khoa học công nghệ. phải được phản ánh trong một loạt các chính sách và quy định cấp quốc gia, ngành và địa phương. Ngành Các đặc điểm chính: Tiến độ lồng ghép Quản lý • BĐKH đã được lồng ghép trong các văn bản chiến lược và luật gần đây trong ngành nước, đáng chú ý nhất là Luật về Tài nguồn nước nguyên Nước (năm 2012) và “Kế hoạch Hành động Quốc gia tăng cường hiệu quả quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên nước” (năm 2013) đã lồng ghép BĐKH trong các mục tiêu đề ra. Ba quy hoạch thủy lợi cấp vùng (bắc, trung, nam) đều lồng ghép các vấn đề về BĐKH. Quy hoạch tổng thể về thủy lợi cung cấp các bằng chứng về việc Bộ NN&PTNT đã sử dụng có hệ thống các kịch bản BĐKH của Bộ TN&MT (theo Chỉ thị số 809/CT-BNN-KHCN năm 2011) về lồng ghép BĐKH. • Tuy nhiên việc thực thi luật đôi khi vẫn còn bất cập. Ví dụ như “Chiến lược Quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020” ban hành năm 2006 (Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg), đề xuất xây dựng quy hoạch tổng thể quản lý nước tại cấp địa phương nhưng tiến triển của các quy hoạch này rất hạn chế. Ngoài ra, tổ chức thể chế trong ngành nước khá phức tạp với sự tham gia của nhiều bộ, bao gồm Bộ TN&MT (quản lý tổng thể tài nguyên nước và nước trong môi trường), Bộ NN&PTNT (quản lý các hồ chứa liên quan đến thủy lợi và cung cấp nước), và Bộ CT (quản lý các hồ chứa có liên quan đến thủy điện); UBND tỉnh cũng quản lý một số hồ chứa cũng như Bộ GTVT (liên quan đến vận tải đường thủy). Do vậy rất cần thiết để điều phối các hoạt độngứng phó với BĐKH trong ngành nước để mang lại các lợi ích lớn. Nông nghiệp • Bộ NN&PTNT đã chủ trì các hoạt động tích cực ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. và phát triển Bộ NN&PTNT đã có Kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH đầu tiên năm 2008 và năm 2011 đã có Quyết định số 543/ nông thôn QĐ-BNN-KHCN về KHHĐ ứng phó với BĐKH trong ngành NN&PTNT giai đoạn 2011–2015 với tầm nhìn đến 2050; cũng như Chỉ thị số 809/CT-BNN-KHCN về các kế hoạch, chương trình và dự án trong ngành NN&PTNT. • Bộ NN&PTNT cũng đặt ra mục tiêu giảm 20% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2020 so với mức năm 2010 (Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN, 2010). Ngành nông nghiệp đã tạo ra lượng phát thải khí thải nhà kính tương đối lớn (43% tổng lượng phát thải khí nhà kính theo số liệu cơ sở năm 2000)41. Có nhiều cơ hội để tiến hành các hoạt động giảm nhẹ trong ngành NN&PTNT được nêu trong Báo cáo Đánh giá nhu cầu kỹ thuật cho thích ứng với BĐKH được thực hiện gần đây42. Lâm nghiệp • Ngành lâm nghiệp được coi là lĩnh vực ưu tiên cao về giảm nhẹ thông qua hấp thụ khí CO2. Việt Nam đang triển khai thực hiện (những thảo REDD+ và đã đặt ra các mục tiêu tăng độ che phủ rừng từ 40% lên 45% (Nghị quyết số 24-NQ/TW). Kế hoạch hành động quốc luận cụ thể gia về REDD+ (2011–2020) nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính và tăng lượng hấp thụ KNK, đóng góp vào thực hiên mục hơn được đưa tiêu giảm 20% phát thải KNK của Bộ NN&PTNT vào năm 2020; Việc triển khai REDD+ cũng sẽ giúp thực hiệnmột số nội ra trong Phụ dung của Chiến lược PTR giai đoạn 2006–2020 và Kế hoạch BV&PTR. lục I) • Thách thức của ngành lâm nghiệp là lồng ghép các công cụ chính sách để phát triển lâm nghiệp (ví dụ Luật BV và PTR (2004) và Chiến lược PTR 2006–2020) với các hoạt động ứng phó với BĐKH không chỉ thông qua REDD+, mà còn thông qua lợi ích thích ứng từ trồng rừng và quản lý trồng rừng và quản lý rừng bền vững. Lâm nghiệp là một ngành có các nhóm dân cư quy mô nhỏ ở nông thôn sống phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên cũng như các doanh nghiệp thương mại lớn (Doanh nghiệp nhà nước hoặc tư nhân). Việc lồng ghép BĐKH thông qua phát triển ngành lâm nghiệp phải tính tới các nhóm lợi ích đa dạng trên, nhưng cơ chế TD&ĐG và phản hồi thông tin nhằm cải thiện chính sách và lập kế hoạch cần được thống nhất và nhất quán trong toàn ngành. Thắt chặt sự gắn kết giữa các chính sách ứng phó với BĐKH và các chiến lược về rừng (Chiến lược PTR, Kế hoạch BV&PTR) sẽ giúp thực hiện đựoc cả các mục tiêu phát triển rừng và có lợi ích về khí hậu. 40. Kế hoạch phát triển kinh tế—xã hội 11-2015) xác định BĐKH chủ yếu về mặt thích ứng và gắn nó với các hiện tượng thời tiết cực đoan và môi trường. Đây là mối quan tâm hẹp hơn so với Chiến lược quốc giá về BĐKH vì Chiến lược này không chỉ tập trung vào các hiện tượng cực đoan. Các mục tiêu BĐKH theo ngành chưa được nêu rõ. 41. Bộ TN&MT (2010). Thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho UNFCCC. Hà Nội, 2010. 42. Quang, Q.T., Van Anh, N., & Hai, N.T. (2012) Đánh giá nhu cầu công nghệ cho BĐKH ở Việt Nam, Cục KTTV&BĐKH, Chính phủ Việt Nam; UNEP, GEF, AIT. 47 Ngành Các đặc điểm chính: Tiến độ lồng ghép Năng lượng • Mặc dù phát thải từ ngành năng lượng ngày càng tăng nhanh nhưng ngành năng lượng có tiềm năng đạt được những kết quả đáng kể về giảm nhẹ. Bộ Công Thương đã ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH, nhưng chủ yếu là các chương trình đã có sẵn từ trước (ví dụ Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Quyết định số 1427/QĐ-TTg, 2012) và hiện đại hóa công nghệ. Chương trình hành động cũng đã có những thành công. Tuy nhiên chương trình này chưa giải quyết các thách thức về trợ cấp gián tiếp cho nhiên liệu hóa thạch và giá các-bon. UNDP, WB và các đối tác phát triển khác đã phân tích các lựa chọn năng lượng ít phát thải các-bon. Kết quả phân tích cho thấy có nhiều lựa chọn hợp lý về chi phí, chi phí thấp trong nhiều ngành ở Việt Nam để giảm phát thải KNK. Tuy nhiên, những lựa chọn này chủ yếu do các mức giá các-bon quyết định, mà hiện nay ở Việt Nam rất thấp so với quốc tế do có sự quản lý giá và trợ cấp gián tiếp, Ngoài ra, cần cải thiện việc thu thập, tổng hợp và công bố dữ liệu về KNK, nâng cao năng lực và tăng cường điều phối cấp bộ trong lĩnh vực năng lượng/tăng trưởng xanh/phát thải KNK. • Chương trình mục tiêu quốc gia về hiệu quả năng lượng đưa ra một loạt các dự án sẽ được hỗ trợ trong giai đoạn đến 2015. Mục tiêu của các ngành chính cho thấy mức độ tăng lên về tham vọng và sự quán triệt tinh thần hiệu quả năng lượng so với Quyết định năm 2006 (số 79/2006/QĐ-TTg) với mục tiêu tiêu thụ tổng thể. • Phát triển năng lượng tái tạo được khuyến khích thông qua loạt các văn bản pháp luật và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành điện mới nhất. Ví dụ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành điện. Ví dụ, Kế hoạch phát triển điện giai đoạn 2011–2020 và tầm nhìn 2030 (Quyết định 1208/QĐ-TTg, 21/07/2011) xác định tổng lượng điện từ nguồn tái tạo chiếm từ 3,5% năm 2010 lên 4.5% năm 2020 và 6% vào năm 2030. Phát triển năng lượng tái tạo không phải thủy điện đi chậm hơn lịch trình này, chủ yếu vì lãi cho các nhà đầu tư thường là thấp. Tuy nhiên, tiềm năng về năng lượng gió và mặt trời lại dồi dào, đặc biệt là ở vùng nam trung bộ và vùng ven biển Việt Nam. Xây dựng • Các tiêu chuẩn quốc gia về xây dựng cho tòa nhà, cơ sở hạ tầng giao thông và nông thôn như đê phải được điều chỉnh tang lên bởi vì tác động của BĐKH ngày càng rõ rêt. Điều này đòi hỏi phải tăng cường năng lực cho Bộ Xây dựng, Bộ NN&PTNT, Bộ GTVT và các bộ, cơ quan khác. Trong một số trường hợp (ví dụ như đê kè, tưới tiêu, . . .) có sự khác biệt về tiêu chuẩn cho các dự án tài trợ trong nước khác xa so với các tiêu chuẩn cho các dự án ODA, và điều này cho thấy tiêu chuẩn thực hành tốt toàn cầu chưa được áp dụng. Thảo luận với các cán bộ cấp bộ trong một số trường hợp đã cho thấy Việt Nam đã nhận thức được vấn đề cũng như sự cần thiết phải tiến hành đánh giá toàn diện các tiêu chuẩn liên quan tới các rủi ro liên quan đến BĐKH43. Cũng cần có các tiêu chuẩn về BĐKH, có gắn kết với các kịch bản BĐKH của Bộ TN&MT; để được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng của chính phủ, công trình xây dựng công cộng và công trình thương mại; điều này có thể đặt ra yêu cầu cần cải thiện khung pháp lý. • Bộ Xây dựng cũng đã xây dựng Kế hoạch hành động về BĐKH (3/2014) bao gồm việc tăng cường lồng ghép ảnh hưởng BĐKH tới các hoạt động xây dựng, nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH và hiệu quả sử dụng năng lượng và công trình xanh. Bộ Xây dựng đang xây dựng Chiến lược Xây dựng Xanh, lồng ghép BĐKH và nước biển dâng trong quy hoạch phát triển đô thị (đặc biệt là tại các khu vực đô thị vùng ven biển miền trung và ở ĐBSCL), và đang tăng cường lập kế hoạch và quản lý chất thải rắn. Như vậy sẽ giúp các hành động ứng phó của Bộ Xây dựng phù hợp với Chiến lược TTX. Đường bộ và • Các chính sách, tiêu chuẩn và hướng dẫn về đường bộ và giao thông vận tải hiện thời ở cấp quốc gia chưa giải quyết vấn đề giao thông chống chịu với BĐKH của cơ sở hạ tầng nông thôn một các toàn diện, đặc biệt là đường bộ. Hầu hết các ước tính thiệt hại của vận tải Việt Nam về đường bộ nằm trong khoảng 4 đến 9 tỷ đô là Mỹ, chủ yếu do lũ lụt gây ra44. Dự báo nhiệt độ, lượng mưa và lũ lụt tăng lên càng đe dọa đến đường bộ của Việt Nam. Tiêu chuẩn đường bộ, do các thông tin khí tượng cũng như vị trí quyết định, bao gồm cả tiêu chuẩn kỹ thuật đường bộ (ban hành năm 2005), tiêu chuẩn đường bộ đô thị (TCXDVN104-2007), tiêu chuẩn cho vùng đồng bằng (ví dụ TCVN4054-2005) và tiêu chuẩn cầu (22TCN-05). Đánh giá các dự án của Bộ GTVT trong xây dựng đường cho thấy thiết kế và kế hoạch của các dự án đường chưa nhắc đến BĐKH hoặc sử dụng các kịch bản BĐKH trong khi lập kế hoạch. Tuy nhiên, tiêu chuẩn thiết kế được xác định dựa trên dữ liệu khí tượng cập nhật nhất (trong vòng 10–30 năm qua). • Cân nhắc tác động của BĐKH trong các tiêu chuẩn đường bộ và thực hành xây dựng sẽ cần sử dụng các kịch bản BĐKH của Bộ TN&MT để đánh giá khí hậu trong tương lai trong suốt vòng đời của dự án đường bộ và sau đó đánh giá những yêu cầu về thiết kế bền. Các yêu cầu thường là tương tự nhau đối với việc sử dụng các kịch bản BĐKH trong lập kế hoạch của tất cả các khoản đầu tư cho giao thông và lồng ghép BĐKH trong nhiều thành phần của quá trình lập kế hoạch giao thông, cơ sở hạ tầng và quản lý ở cả đô thị và nông thôn. 43. Điểm này liên quan đến Bộ Công thương và Bộ Xây dựng, hai Bộ có ít dự án liên quan đến BĐKH trong nghiên cứu này. Xem kỹ hơn ở Chương 3. 44. Chinowsky, P.S. et al. (2012). Cơ sở hạ tầng đường bộ và BĐKH ở Việt Nam. Đại học UN—Viện Thế giới về Nghiên cứu Kinh tế Phát triển; Tài liệu làm việc số 2012/80. 48 Ngành Các đặc điểm chính: Tiến độ lồng ghép Quản lý rủi ro • Lồng ghép trong lĩnh vực thiên tai đóng vai trò vô cùng quan trọng. Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến thiên tai 2020 (Quyết định 172/2007/QĐ-TTg) đã yêu cầu lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào các khung kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp quốc gia, ngành và địa phương. Phần lớn các kế hoạch phát triển ngành và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại cấp quốc gia và địa phương, cũng như các quy hoạch tổng thể ngành hiện giai đoạn 2011–2020 đều đề cập tới quản lý rủi ro thiên tai. Tất cả các bộ tham gia vào Ban Chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương đã xây dựng các kế hoạch hành động để lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai trong ngành của mình. Tất cả 63 tỉnh thành trên toàn quốc hiện đã xây dựng các Chương tŕnh hành động quản lý và giảm thiểu rủi ro thiên tai. Một số yếu tố liên quan tới tiến độ thực hiện hiện nay được đề cập tới trong báo cáo đánh giá thực thi Chiến lược quản lý rủi ro thiên tai đầu tiên ban hành vào tháng 4/2013. • Tháng 6/2013 Luật phòng, chống thiên tai đầu tiên (Số 33/2013/QH13) đã được thông qua. Luật này xác định các hoạt động phòng chống thiên tai, quyền và nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân liên quan đến các hoạt động phòng, chống thiên tai. Tuy nhiên, cấp vốn cho giảm nhẹ rủi ro thiên tai dường như chưa được ưu tiên. Việc sử dụng kịch bản BĐKH của Bộ TN&MT không được đề cập đến, ngay cả trong Điều 17 về đánh giá, phân vùng rủi ro; điều này cho thấy BĐKH và Quản lý và giảm thiểu rủi ro thiên tai chưa được kết nối đầy đủ. Điều phối giữa cơ quan đầu mối kỹ thuật về quản lý và giảm thiểu rủi ro thiên tai ở Bộ NN&PTNT với các cơ quan đầu mối về BĐKH ở Bộ TN&MT, và cách thức đảm bảo và giám sát điều phối của Văn phòng thường trực Ủy ban quốc gia ứng phó với BĐKH là các yếu tố quan trọng để tiếp tục tăng cường và đảm bảo gia tăng các lợi ích trong khi phối hợp ứng phó BĐKH và quản lý rủi ro thiên tai. Sự tách biệt giữa BĐKH và quản lý rủi ro thiên tai, và sự cách biệt giữa các ngành liên quan đã làm suy yếu quá trình thực hiện chính sách. Diễn đàn điều phối Quản lý rủi ro thiên tai—thích ứng BĐKH diễn ra vào tháng 10/2013 là một bước tiến tốt. Lồng ghép ở cấp tỉnh đã có tiến bộ nhưng vẫn chưa hệ đề của địa phương theo ngành và liên tỉnh vẫn còn hạn chế thống giữa các tỉnh và bị hạn chế do thiếu năng lực. vì năng lực địa phương yếu và thiếu tiếp cận tới dữ liệu ở Khoảng 45 tỉnh được Chương trình mục tiêu quốc gia ứng địa phương. Hạn chế hiểu biết và hướng dẫn về BĐKH đã phó với BĐKH hỗ trợ để xây dựng kế hoạch hành động để giảm tác động của các hành động liên quan đến BĐKH ở thực hiện Chiến lược BĐKH. Điều tra các kế hoạch này cho cấp tỉnh. Do vậy cần củng cố năng lực, nâng cấp, lồng ghép thấycó nhiều biện pháp can thiệp được đưa ra nhưng lại sâu hơn với các cơ quan trung ương và các cơ chế tài chính, không có thẩm định hay ưu tiên hóa. Trong mỗi dự án thuộc cũng như hài hòa các chính sách để cung cấp một lộ trình danh mục 36 dự án đề xuất, KHHĐ của An Giang đã dùng cụ thể hơn cho các cấp chính quyền tỉnh. ngân sách một cách hữu ích và nguồn quỹ có thể để liên kết các dự án BĐKH với các cơ chế tài chính sẵn có. Các dự Tăng cường lồng ghép BĐKH trong chu trình lập kế án đề xuất chủ yếu là các dự án có lồng ghép thích ứng và hoạch, dự toán ngân sách và thực thi chính sách. Báo giảm nhẹ chứ không phải chỉ là dự án thuần túy tập chung cáo Đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH này được vào BĐKH, và liên quan đến nhiều ngành (tài nguyên thiên thực hiện nhằm đưa ra bức tranh tổng quan về sử dụng nhiên, nông nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải). Điều nguồn lực để đạt được các mục tiêu và nhiệm vụ về BĐKH này cho thấy tỉnh An Giang đã nhận thức được thích ứng đã được chính phủ đề ra trong 4 năm qua. Việc rà soát chi BĐKH chính là hành động được lồng ghép chứ không phải tiêu cho thấy khả năng có thể được tiếp tục cải thiện hơn là hành động riêng lẻ. Ngược lại, KHHĐ ở Quảng Nam lại nữa công tác này trong các chu trình kế hoạch trong tương xác định nhiều mục tiêu cụ thể, chủ yếu là tiền thân của ứng lai; bao gồm: (i) mở rộng phạm vi các khía cạnh được ưu phó với BĐKH (và tiền thân của loại dự án mà An Giang tiên trong chính sách về BĐKH; (ii) hoàn thiện hơn nữa đề xuất), bao gồm cả đánh giá tác động của mực nước biển các quy trình để đảm bảo quá trình hoạch định và thực thi dâng, đánh giá tính tổn thương và xây dựng danh mục các chính sách ngành và địa phương về BĐKH; (iii) hài hòa kế hoạch và dự án. Điều này cho thấy Quảng Nam đã chưa và xác định mức độ phù hợp với BĐKH, các mục tiêu, các hoàn toàn hình thành ứng phó với BĐKH và lồng ghép nó sản phẩm đầu ra và kết quả mong đợi thông qua cải cách vào trong các hoạt động mà vẫn đang ở giai đoạn tạo ra nền các chương trình và chính sách cũng như quy trình lập tảng thực chứng và hình thành khung chính sách/chiến lược kế hoạch; và (iv) củng cố hơn nữa hệ thống TD&ĐG và ứng phó. Mở rộng các kế hoạch hành động ra tất cả các tỉnh, cải thiện quy trình đánh giá và tiếp nhận thông tin phản đảm bảo chất lượng thống nhất của các KHHĐ và xây dựng hồi vào thời điểm cuối năm hiện đangcòn nhiều hạn chế. cơ chế tài trợ cho các can thiệp đề xuất vẫn là một ưu tiên. Các biện pháp để giải quyết những vấn đề này và hỗ trợ Năng lực thích ứng và bộ dữ liệu ở cấp địa phương còn yếu. Thực hiện đầu tư về BĐKH (CCD) sẽ được trình bày rõ Hiện tại, phạm vi để cân nhắc lồng ghép nhiều hơn các vấn hơn trong Chương 2. 49 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU VÀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CPEIR) VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CHI TIÊU CHO ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 50 Phát hiện chính của Chương 2 2.1 Phạm vi của CPEIR và việc • Bản chất phân cấp việc lưu trữ và báo cáo các dự án đã gây ra những sự chậm trễ trong việc thu thập số liệu áp dụng rộng rãi hơn phương và áp dụng phương pháp luận phân loại BĐKH và chi pháp này tiêu cho BĐKH. Báo cáo CPEIR chỉ được tiến hành giới hạn ở một số • Thiếu hệ thống báo cáo thống nhất về số tiền đã thực bộ và địa phươngđược lựa chọn. Phân tích về chi tiêu hiện của dự án khiến khó so sánh số tiền đã phân bổ và cho ứng phó với BĐKH như sẽ trình bày trong Chương 3 số đã thự hiện cho thích ứng BĐKH (hoặc số tiền ODA đưa ra một bức tranh tổng thể về các khoản chi đầu tư và đã cam kết). chi thường xuyên cho BĐKH tại 5 bộ chính và 3 tỉnh. Do • Quyết định đầu tư hầu như không nêu rõ bản chất các ước tính có khoảng 70% tổng chi đầu tư được thực hiện tại mục tiêu của dự án cũng như các sản phẩm đầu ra phù cấp địa phương, báo cáo này chưa thể hiện được toàn bộ hợp để theo dõi và đánh giá dự án cũng như hiệu quả nỗ lực ứng phó với BĐKH của Việt Nam. Tuy nhiên, Báo chương trình BĐKH.. cáo phân tích cung cấp thông tin sâu về chi tiêu cho ứng phó với BĐKH của 5 bộ, đại diện cho các cơ quan chính Phương pháp luận để thực hiện Báo cáo Đánh giá chi phủ giữ vai trò quan trọng trong ứng phó với BĐKH ở cấp tiêu và đầu tư công cho ứng phó với BĐKH đã được áp trung ương. Báo cáo cũng phân tích chi tiết chi tiêu công dụng tại nhiều nước nhưng được điều chỉnh cho phù cấp tỉnh ở ba tỉnh được chọn; Tuy vậy phân tích ở cấp hợp với những yêu cầu cụ thể của quốc gia45. Theo dòng tỉnh trong báo cáo nàykhông phải là mẫu đại diện phù phân tích chính sách và thể chế về BĐKH trong Chương hợp để có thể tiến hành ngoại suy cho tất cả 60 tỉnh còn 1, chương này sẽ trình bày cách tiếp cận và phương pháp lại ở Việt Nam. thu thập, xử lý, và diễn giải dữ liệu chi tiêu cho BĐKH hiện đang áp dụng tại Việt Nam. Để đảm bảo phản ánh chính Khung số liệu chi tiêu dùng trong CPEIR như sau: xác nhất chi tiêu/đầu tư cho công tác ứng phó với BĐKH, cần xem lại dữ liệu sẵn có về chi tiêu, đánh giá hạn chế của • 5 bộ: Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNN, Bộ Công Thương, các nguồn dữ liệu này và xây dựng qui trình tổng hợp và Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông vận tải; phân tích dữ liệu. Như đã nêu trong Chương 1, quá trình • 3 tỉnh: An Giang, Quảng Nam và Bắc Ninh; đánh giá này đã bao hàm việc phân tích thể chế, qua đó chỉ ra các biện pháp giúp tăng cường quá trình ứng phó với • Loại số liệu: chi thường xuyên (bao gồm ba nguồn: sự biến đổi khí hậu của Chính phủ Việt Nam. Có hai đặc điểm nghiệp kinh tế, môi trường, và khoa học & công nghệ) quan trọng tạo nên sự khác biệt trong công tác xây dựng và chi đầu tư; và áp dụng phân loại chi tiêu ứng phó biến đổi khí hậu của • Phạm vi số liệu: tất cả các khoản đầu tư có khả năng Việt Nam. Thứ nhất, Phương pháp đánh giá chi tiêu và đầu liên quan BĐKH tại các bộ và tỉnh đã được chọn (Xem tư công cho BĐKH xây dựng hệ thống phân loại các khoản Hộp 2.1); chi được đánh giá là liên quan tới BĐKH theo các nhóm. • Mức độ chi tiết: cấp dự án; Điều này giúp phân tích xu hướng và hiệu quả phân bổ nguồn lực cho ứng phó với BĐKH phù hợp với chính sách • Thời gian số liệu nghiên cứu: 2010–2013. của nhà nước. Thứ hai, Báo cáo xây dựng phương pháp đánh giá lượng hóa mức độ phù hợp của các khoản chi theo Phương pháp luận của CPEIR giúp xử lý một số hạn chế từng nhóm mục tiêu thích ứng giảm nhẹ. Mục 2.1 sẽ trình về số liệu và thủ tục tại Việt Nam. CPEIR nhằm củng cố bày phạm vi áp dụng phương pháp đánh giá chi tiêu và đầu phương pháp luận và tìm hiểu sâu về thủ tục để hỗ trợ cho tư công cho BĐKH tại Việt Nam; mục 2.2 đánh giá phương các phát hiện và khuyến nghị của Báo cáo. Như nêu trong pháp phân loại chi tiêu trong sự liên kết tới các khoản chi Chương 3, các thông tin về các dự án sau khi thực hiện cho chính sách ứng phó với BĐKH hiện nay; mục 2.3 trình đang nằm rải rác tại các bộ và sở; và trong nhiều trường bày các vấn đề liên quan đến đánh giá mức độ phù hợp với hợp, thông tin thường không đầy đủ, nhất là thông tin về BĐKH; và mục 2.4. thảo luận mối liên kết giữa phân loại mức độ phù hợp với mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu. Dữ chi tiêu và các mục tiêu chính sách. liệu hiện có tại hầu hết các bộ (không kể Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT) đều rất khó tiếp cận. Khó khăn khi tiếp 45. Xem tài liệu cơ sở II. cận các số liệu chủ yếu do quy trình thủ tục hành chính 51 Hộp 2.1. Phạm vi và việc theo dõi các dữ liệu chi tiêu cho ứng như vậy của chính phủ do các tổ chức kiểu như thế thực hiện phải phó với BĐKH: Xử lý các thông tin về doanh nghiệp nhà nước được đưa vào quản lý tài khóa của chính phủ. Các doanh nghiệp (DNNN) và vai trò của Bộ Tài chính này cần báo cáo lên chính phủ việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Ở Việt Nam, có nhiều loại doanh nghiệp nằm trong diện này. Hai đặc điểm của các dữ liệu chi tiêu cho BĐKH được tổng hợp Ngành lâm nghiệp chẳng hạn, thực hiện các chính sách ứng phó dùng cho báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH này với BĐKH thông qua việc chuyển giao các quỹ cho các doanh có vai trò rất quan trọng để hiểu thêm phạm vi của Rà soát Đầu tư nghiệp lâm nghiệp hoặc tài trợ thông qua chi trả từ các doanh và Chi tiêu công cho BĐKH và cách thức sử dụng các thông tin nghiệp sử dụng rừng để thực hiện các chính sách của chính phủ. dữ liệu này trong toàn bộ hệ thống chính phủ: (Những hình thức hỗ trợ này không được nêu rõ trong ngân sách a. Các dữ liệu chỉ liên quan đến điều hành chung của chính phủ, hay các tài khoản, hoặc cũng không có bất cứ sự thỏa thuận rõ không liên quan đế điều hành của các DNNN hoặc các doanh ràng nào về kết quả thực hiện của doanh nghiệp). Hiệu quả của nghiệp tư nhân; và phương pháp phân loại chi tiêu và việc theo dõi thực hiện ứng phó với BĐKH sẽ được cải thiện nếu có thể xác định được các giao b. Ứng phó với BĐKH thường hầu như không liên quan gì đến dịch cho doanh nghiệp trong các dữ liệu về chi tiêu và nếu có các dự án có nhiều mục tiêu, gồm phát triển kinh tế, xóa đói được các thỏa thuận với doanh nghiệp liên quan đến ứng phó với giảm nghèo, hoặc các mục tiêu ngành khác. Nhìn chung, Chúng BĐKH. không thể liên quan đến các giao dịch cụ thể. Do vậy, liên quan đến BĐKH chủ yếu trong hầu hết các trường hợp là dựa trên Dự toán ngân sách và theo dõi các khoản chi đánh giá về giá trị chứ không phải dựa theo giá trị kế toán của Do số liệu có được dựa trên đánh giá mức độ liên quan đến các giao dịch. BĐKH đối với các dự án đầu tư và chi tiêu thường xuyên, ngân Chính phủ và các DNNN sách ứng phó với BĐKH thực tế và các giao dịch thanh toán có thể được lưu trong hệ thống kế toán để đánh giá các yếu tố đó có Phạm vi của Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH giới hạn thực sự dùng cho BĐKH hay không. Do vậy, không thể kỳ vọng trong chính phủ nói chung (theo định nghĩa tại Sổ tay Thống kê hệ thống TABMIS của Bộ Tài chính đưa ra được các báo cáo về Tài chính Chính phủ của IMF—GFSM 2011). Trong khi cả doanh các khoản thực chi ứng phó với BĐKH trên cơ sở ngân sách ban nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào sử dụng đầu hoặc ngân sách đã điều chỉnh. Tuy nhiên, Bộ KH&ĐT và Bộ hoặc sản xuất và phân phối năng lượng thì mục tiêu hàng đầu là TN&MT sẽ hướng dẫn việc sử dụng tiêu chí phân loại chi tiêu và lợi ích kinh tế, tiết kiệm nhất trong cơ chế giá và chi phí hiện thời. đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH, có cung cấp cho Bộ Tài Do vậy, đầu tư vào năng lượng hiệu quả hoặc năng lượng sạch của chính danh mục đầy đủ các dự án liên quan đến BĐKH được phân các doanh nghiệp thường rất phụ thuộc vào giá/chi phí nhiên liệu bổ ngân sách đầu tư hàng năm. Dựa trên danh mục này, Bộ Tài hóa thạch so với các nguồn khác. Phương thức chính mà chính chính có thể: (i) phân bổ ngân sách ở mức ghi nhớ cho mỗi dự án sách của chính phủ có thể tác động tới những quyết định của các (sau đó sẽ là cơ sở cho ngân sách đầu tư khí hậu ở mức ghi nhớ doang nghiệp là sử dụng các chính sách và cơ chế quy định cũng hàng năm); và (ii) hỗ trợ Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT các báo cáo như trợ cấp hoặc chính sách thuế. Bản thân các doanh nghiệp sẽ hai năm một lần về tổng chi tiêu thực của những dự án này. thực hiện các chính sách ứng phó với BĐKH nếu các chi phí tăng Những dữ liệu này sau đó có thể được sử dụng để viết báo cáo ở thêm do thực hiện ứng phó được chính phủ chi trả hoặc các chi mức độ chi tiêu thực cho ứng phó BĐKH từ ngân sách cho ứng phí phát thải được tính vào trong cơ cấu lợi nhuận hoặc cơ cấu giá. phó với BĐKH hàng năm. Tuy nhiên, đối khi các DNNN lại bị bắt phải tự đầu tư cho các hoạt động này từ cân đối chung của mình, kể cả vay mượn hoặc Những nguyên tắc tương tự sẽ được áp dụng cho dự toán ngân cung cấp nghiên liệu hay điện dưới chi phí. Hình thức hoạt động sách và theo dõi ngân sách thường xuyên cho khí hậu. Do trực tiếp này được mô tả trong Sổ tay Minh bạch Tài khóa của IMF (2007) theo dõi ngân sách chi thường xuyên, Bộ Tài chính có thể tham như là tài khóa. Điều đặc biệt ở đây là chính phủ đang yêu cầu các gia trực tiếp hơn trong việc đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH doanh nghiệp của chính phủ sử dụng nguồn lực của mình cho các của các thành phần trong ngân sách chi thường xuyên của các bộ mục tiêu tài khóa (trường hợp này là chính sách ứng phó với và các tỉnh. Bộ Tài chính có thể tham gia trực tiếp vào quá trình BĐKH). đánh giá và các nhóm chuyên gia của Bộ KH&ĐT/TN&MT/Tài chính đánh giá và định hướng các nỗ lực tổng thể ứng phó với Đôi khi có trường hợp các DNNN chưa phải là doanh nghiệp thực BĐKH của các ngành và các tỉnh. Mặc dù, Bộ Tài chính không sự, mà chỉ là kiểu như một tổ chức theo luật định, chủ yếu được cần phải theo dõi mức độ liên quan đến BĐKH ở mức độ từng chính phủ trợ cấp với kỳ vọng hỗ trợ thực hiện một số khía cạnh giao dịch, nhưng cũng có thể theo cách này mà cùng với Bộ trong chính sách của chính phủ. Chi tiêu được lưu trong tài KH&ĐT và Bộ TN&MT điều phối ngân sách đầu tư và chi khoản ngân sách và kho bạc đối với ngân sách nhà nước, nhưng thường xuyên để đánh giá và định hướng các nỗ lực tổng thể ứng lại không nhất thiết thể hiện việc chi thật mà chỉ là chuyển giao phó với BĐKH của Chính phủ Việt Nam. cho các doanh nghiệp này. Về nguyên tắc, tất cả các hoạt động 52 không phù hợp và cách lưu trữ thông tin dự án rời rạc và phép phân bổ đầu tư cho một số tiểu mục chi tiết hơn. Phân đa dạng trong các bộ đòi hỏi nhiều quan hệ và trao đổi giới nhóm đầu tư cho BĐKH thành các hạng mục cụ thể sẽ tạo thiệu. Các thông tin có được chỉ giới hạn ở tên dự án và điều kiện phân tích các khoản đầu tư một cách chi tiết hơn. phân bổ ngân sách giai đoạn 2010–13. Tuy nhiên, tên dự Mỗi nhóm sẽ được liên kết với chính sách ứng phó với án thường không cung cấp đủ thông tin để xác định rõ mục BĐKH của Chính phủ. Những lợi ích của việc xây dựng tiêu và mức độ liên quan của dự án đến BĐKH; Hơn nữa, phương pháp này bao gồm: không phải tất cả các số liệu chi tiêu thực có sẵn ở các bộ ngành (trừ Bộ NN&PTNN) hoặc các tỉnh và mã dự án và • Hệ thống hóa và tổng hợp tất cả các hoạt động ứng phó mã địa điểm đôi khi rất khó để xác định. Như thảo luận với BĐKH theo từng loại. ở Hộp 2.1 dưới đây, số liệu về ứng phó với BĐKH không • Phân tích theo chiều dọc những thay đổi về ngân sách bao gồm các số liệu về các SOEs hoạt động theo nguyên trong một số lĩnh vực ứng phó nhất định thông qua tắc thương mại. Cần có sự sắp xếp rõ ràng dựa trên kết quả việc theo dõi các khoản chi cho BĐKH theo thời gian. thực hiện cho các SOEs không hoạt động thương mại, và • Gắn kết ứng phó với BĐKH với các mục tiêu chính Bộ Tài chính cần báo cáo tổng số giao dịch của các dự án sách cho phép cải thiện việc thẩm định việc thực thi liên quan đến BĐKH chứ không phải là đánh giá chi tiêu chính sách và phản hồi đối với quá trình cải cách. ứng phó BĐKH. Khung chính sách ứng phó với BĐKH hiện nay, nhất là các Phương pháp CPEIR có thể được Chính phủ Việt Nam chính sách của Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến lược tiếp tục chỉnh sửa và áp dụng để phân tích một cách toàn quốc gia về tăng trưởng xanh mô tả trong Chương 1, được diện chi tiêu cho ứng phó với BĐKH. Chính phủ có thể giải coi là xuất phát điểm quan trọng trong quá trình xây dựng quyết một số hạn chế về số liệu hiện nay thông qua cải cách qui phương pháp phân loại. Tuy nhiên, các nhóm và nhiệm vụ trình thẩm định dự án. Một số cải cách hiện đang đượctriển cụ thể được xây dựng dựa trên các nhóm/hạng mục thường khai, nhưng còn một số cải cách khác cần được tiến hành (chi được dùng theo thông lệ quốc tế trong hoạt động BĐKH; tiết hơn trình bày trong chương 4 và chương 5). Việc tiếp tục trong đó đáng chú ý nhất là phương pháp phân loại hoạt động hoàn thiện phương pháp phân loại chi tiêu sử dụng trong ng- mang lại đồng lợi ích về khí hậu của Ngân hàng Thế giới47. hiên cứu này sẽ cung cấp đầu vào quan trọng để tiến hành các Các trường hợp nghiên cứu điển hình kinh nghiệm của Hàn biện pháp cải cách này. Đây là một quá trình liên tục mà Chính Quốc trong quản lý ứng phó với BĐKH cũng như theo dõi phủ Việt Nam cần tiến hành và chắc chắn sẽ cần tăng cường và đánh giá chi tiêu đóng góp cho các chính sách BĐKH của năng lực để thực thi nhiệm vụ này. Việc xây dựng phương Pháp được nêu trong Phụ lục II. pháp phân loại được trình bày chi tiết hơn ở phần dưới đây và tại Tài liệu cơ sở II46. Phương pháp phân loại CPEIR đã được tinh chỉnh dựa trên cơ sở tham vấn với các cơ quan chính phủ có liên quan. Cách xây dựng phương pháp phân loại đã được trình 2.2 Xây dựng phương pháp bày tại một cuộc hội thảo có sự tham gia củađại diện các cơ phân loại gắn với chính sách quan chính phủ và tổ chức quốc tế có liên quan. Ngoài ra, sau khi thử phân loại số liệu đầu tư và thí điểm diễn giải số ứng phó với BĐKH của liệu, phương pháp phân loại đã được hiệu chỉnh thêm sau khi tham vấn các bộ có liên quan. Quá trình xây dựng phương Việt Nam pháp phân loại cho đến nay được mô tả trong Hình 2.1. Xây dựng phương pháp phân loại các khoản đầu tư liên Mục đích của phương pháp phân loại là xây dựng một quan đến BĐKH là một bước quan trọng, cho phépphân khung thống nhất cho tất cảcác hoạt động thực hiện nhóm các hoạt động liên quan đến BĐKH do các bộ chính sách ứng phó với BĐKH. Phương pháp phân loại ngành và tỉnh thành triển khai thực hiện. Phương pháp chi tiêu ứng phó với BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu) phân loại xác định tất các các hoạt động được cho là có được xây dựng theo cấp bậc, giúp phân tích số liệu ở nhiều liên quan tới ứng phó với BĐKH tại Việt Nam, và cho mức độ chi tiết khác nhau. Có ba cấp bậc đã được xác định như sau: (i) Các trụ cột—nền tảng của công tác ứng phó 46. Xem các tài liệu cơ sở tại trang thông tin của Bộ KH&ĐT về tài chính với BĐKH; (ii) Các hạng mục —bao gồm các hoạt động cho BĐKH (http://cfovn.mpi.gov.vn), của Ngân hàng Thế giới (www. worldbank.org/en/country/vietnam) và Chương trình Phát triển của LHQ 47. Ngân hàng Thế giới (2011). Phương pháp luận về các hoạt động có đồng (www.undp.org). lợi ích về BĐKH của các ngành của NHTG. 53 Hình 2.1. Mô tả chính sách chi tiêu cho BĐKH và nhiệm vụ của tổ chức Giai đoạn 1: Các nội dung chính sách Phương pháp phân loại chi tiêu 10 nội dung của Chiến lược BĐKH tổng thể cho BĐKH cuối cùng có: 17 nội dung của Chiến lược TTX • 3 trụ cột Giai đoạn 2: Cơ cấu Chính sách và cơ cấu thực hiện • 11 nhóm 3 trụ cột chính sách: • Các nhiệm vụ đa ngành gắn với (PG) Chính sách và quản trị; công tác thích ứng và 27 nội dung (ST) Năng lực khoa học, công nghệ và xã hội; và chính sách của Chiến lược BĐKH (CCD) Thực hiện đầu tư cho BĐKH và Chiến lược TTX Giai đoạn 3: Liên kết chính sách với các nhóm phân loại và nhiệm vụ về BĐKH: 5 nhóm Chính sách và quản trị: Nhiệm vụ ưu tiên: Khung quản lý thích ứng và giảm nhẹ 3 nhóm Năng lực khoa học, công nghệ và xã hội 3 nhóm Thực hiện đầu tư cho BĐKH Các nhiệm vụ thuộc nhóm PG1 và PG2 được xác định dựa trên đặc thù và trách nhiệm quản lý hành chính của ngành, gắn với mục tiêu giảm nhẹ và thích ứng được xác định trong khung về PG1 và PG2 Giai đoạn 4: So sánh với phương pháp phân loại quốc tế Giai đoạn 5: Kiểm tra chéo các nội dung liên quan đến BĐKH của Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh. liên quan đến ứng phó với BĐKH trong một trụ cột; và Phương pháp phân loại chi tiêu cho ứng phó với (iii) Nhiệm vụ —các lĩnh vực hoặc các nhóm hoạt động BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu) có thể kết nối với ứng phó với BĐKH có thể xác định thuộc từng hạng mục. các chính sách ứng phó với BĐKH chính của Việt Cấp nhiệm vụ thể hiện đầy đủ các hoạt động có thể nhận Nam. Có mối liên hệ rõ ràng giữa Chiến lược BĐKH, biết được về ứng phó với BĐKH tại cấp bộ ngành và cấp Chiến lược TTX và Chiến lược quốc gia phòng, chống và tỉnh. Phương pháp phân loại chi tiêu và đầu tư công cho giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (được thông qua năm Ứng phó với Biến đổi Khí hậu cuối cùng gồm 3 Trụ cột: 2007) và Phân loại chi tiêu ứng phó với BĐKH, theo đó Chính sách và quản trị (PG); Năng lực khoa học, công nghệ tại cấp Nhiệm vụ của Phân loại chi tiêu đối chiếu với các và xã hội (ST) và Thực hiện đầu tư cho BĐKH (CCD). Mỗi nội dung chính sách của Chiến lược quốc gia về BĐKH, trụ cột gồm từ 3 đến 5 hạng mục. Trong số các trụ cột, có Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và Chiến lược sự khác biệt lớn giữa phân loại theo PG—ST và CCD. Các quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai (xem Phụ lục dự án PG và ST có thể được coi là các hoạt động tạo điều III.2). Tất cả phân loại thuộc cấp Nhiệm vụ của phương kiện, không trực tiếp liên quan đến ứng phó với BĐKH pháp phân loại được đối chiếu với các nội dung chính sách nhưng tạo ra nền tảng cần thiết về hành chính và kỹ thuật của Chiến lược quốc gia về BĐKH. Tất cả các nội dung để các bộ ngành và tỉnh thành thực hiện công tác ứng phó. chính sách của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Toàn bộ phương pháp phân loại tiêu chí phân loại chi tiêu được đối chiếu với phương pháp phân loại, nhưng không được trình bày trong Tài liệu Thông tin cơ sở III48. phải tất cả phân loại ở cấp Nhiệm vụ đều có thể đối chiếu theo Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh. Điều này chứng tỏ rằng Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh có 48. Xem các tài liệu cơ sở tại trang thông tin của Bộ KH&ĐT về tài liên quan chặt chẽ với ứng phó với BĐKH nhưng Chiến chính cho BĐKH (http://cfovn.mpi.gov.vn), của Ngân hàng Thế giới (www.worldbank.org/en/country/vietnam) và Chương trình Phát lược quốc gia về tăng trưởng xanh không bao gồm tất cả triển của LHQ (www.undp.org). các nhiệm vụ ứng phó với BĐKH. Phần lớn nội dung của 54 Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai lực49. Tuy nhiên, phương pháp này không phải là hệ thống đều được thể hiện ở cấp Nhiệm vụ của phương pháp phân đóng, khi có các dự án liên quan đến BĐKH và có thêm loại (trừ nội dung ứng phó với thiên tai), nhưng Chiến lược phân loại mới đều có thể bổ sung vào phương pháp này. quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai lại không Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH có nhiều loại nhiệm vụ thuộc phân loại nhiệm vụ theo khuyến nghị Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT áp dụng (và liên tiêu chí phân loại chi tiêu. Điều này cho thấy mối liên kết tục điều chỉnh) Phân loại chi tiêu cho ứng phó với mang tính hệ thống giữa Chiến lược BĐKH và các phân BĐKH đối với tất cả các khoản chi tiêu cho BĐKH từ loại ở cấp nhiệm vụ của phương pháp phân loại, cũng như ngân sách nhà nước nhằm ước lượng được mức chi cho phản ánh độ phủ của chính sách ứng phó với BĐKH với ứng phó với BĐKH của tất cả các bộ ngành và tỉnh. Bộ Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và các chiến Tài chính cũng cần đảm bảo để các Sở Tài chính sẽ theo lược phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Để hỗ trợ các bộ dõi tất các các dự án liên quan đến biến đổi khí hậu. ngành và địa phương phân nhóm các dự án (có gắn kết với trách nhiệm tổ chức) theo mỗi nhiệm vụ hoặc hành động ngành đề xuất trong các nhiệm vụ này, cần có danh mục mở rộng các nhiệm vụ tiểu ngành tiềm năng được rút ra 2.3 Áp dụng Phân loại chi tiêu từ sự kết hợp giữa phân tích chi tiết chi tiêu cho BĐKH ở Việt Nam (xem Phụ lục III.3). cho BĐKH và đánh giá mức độ Phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH cung cấp liên quan đến BĐKH cách phân loại có thể áp dụng cho tất cả các khoản Đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH là một phần chi liên quan tới ứng phó với BĐKH tại Việt Nam. quan trọng của phương pháp đánh giá chi tiêu và đầu Phương pháp phân loại theo chi tiêu cho BĐKH thể hiện tư công cho BĐKH. Phương pháp phân loại theo chi tiêu các nội dung chính sách quan trọng đề ra trong Chiến cho BĐKH cho phép phân loại tất cả các khoản chi liên lược BĐKH, Chiến lược TTX và Chiến lược PCTT, phân quan đến ứng phó với BĐKH dựa trên các nội dungchính loại theo chuẩn quốc tế các hoạt động ứng phó với BĐKH sách BĐKH khác nhau. Một một qui trình phân loại và phù hợp với Việt Nam, cũng như các lĩnh vực quan trọng đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH đã được xây dựng. đang được triển khai hoặc có ý kiến cho rằng cần có hoạt Qui trình này đã được thử nghiệm trong quá trình xây động trong lĩnh vực đó. Phương pháp này sử dụng cách dựng Báo cáo này và cho thấy tính ứng dụng thực tiễn của phân loại chương trình BĐKH cho phép các nội dung chi nó. Các cơ quan nhà nước có thể áp dụng phương pháp này cho các mục tiêu BĐKH của Chính phủ và các nhà tài trợ để thể chế hóa hệ thống theo dõi ứng phó với BĐKH ở cấp được xác định, theo dõi một cách rõ rang, các sản phẩm quốc gia. Phương pháp sẽ cần phải điều chỉnh thêm (xem đầu ra và kết quả được đánh giá theo chi phí. Việc triển Chương 4 và 5), nếu có quyết định sẽ áp dụng Phương pháp khai phương pháp này rất cần thiết để thể hiện sự phân bổ phân loại chi tiêu cho BĐKH, và tiếp đến là áp dụng những nỗ lực, sức mạnh và điểm yếu cũng như những tác động quy tắc rõ ràng để xác định mức độ liên quan đến BĐKH tiềm ẩn của chi tiêu tại các bộ ngành và tỉnh trong phạm của từng dự án được chọn. vi nghiên cứu của CPEIR. Việc áp dụng rộng rãi hơn tiêu chí phân loại chi tiêu mang lại nhiều lợi ích cho quản lý tổng thể chương trình ứng phó với BĐKH. Nó sẽ: (i) đưa ra tổng quan toàn diện về phân bổ tổng chi cho ứng phó với BĐKH, bao gồm cả việc thống nhất với các chiến lược 49. Các chuyên gia nghiên cứu đã quan sát thấy ứng phó với BĐKH không BĐKH và TTX quốc gia; (ii) thúc đẩy quan hệ chặt chẽ phải là loại chi tiêu duy nhất có thể chỉnh sửa để áp dụng cho việc phân loại các chương trình và phân bổ ngân sách theo kết quả (như Phân bổ giữa các cấp chính quyền và giữa chính phủ Việt Nam với ngân sách theo chương trình). Nghiên cứu CPEIR này quan tâm tới việc các đối tác phát triển (đặc biệt là khi các đối tác phát triển áp dụng phương pháp này để quản lý ứng phó BĐKH. Các chính sách sử dụng các hệ thống quốc gia về kế hoạch, ngân sách, ứng phó với BĐKH được nhận thức là rất quan trọng với Chính phủ và việc ứng dụng phương pháp này cho các đơn vị đã thực hiện CPEIR cho tài khoản, và báo cáo); (iii) tạo dựng trách nhiệm giải thấy tính thực tiễn của nó. Cũng cần chú ý rằng, TABMIS là một FMIS trình khi sử dụng các quỹ và đạt được kết quả có gắn với tiên tiến vì không có phân bổ ngân sách theo chương trình nào đang được thực hiện. Việc áp dụng TCCRE có thể chỉ ra cách thức áp dụng tương tự mục tiêu; và kết quả là (iv) tăng cường các kênh tài trợ trong các ngành khác, nhưng điều này nằm ngoài phạm vi của nghiên cứu cho các chương trình và định hướng huy động nguồn CPEIR này. 55 Bốn bước để đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH kế hoạch và dự trù ngân sách hàng năm; đồng thời cần tạo của các dự án cơ sở chiến lược để lồng ghép ứng phó với BĐKH vào quá Một qui trình 4 bước đã được thiết kế để từng bước trình xây dựng chính sách theo cách thông thường thuộc xử lý bất kỳ khoản đầu tư hay nguồn tài chính có thể phạm vi trách nhiệm của của ngành và địa phương. liên quan đến ứng phó với BĐKH dựa trên nhận định Tích cực thảo luận chính sách sẽ giúp đảm bảo đưa tất ban đầu. Qui trình được này được thiết kế nhằm sử dụng cả các dự án liên quan đến ứng phó với BĐKH ở mức ưu các tiêu chíđã đượcqui định từ trước để giúp đưa ra quyết tiên cao đều nằm trong quy trình lập kế hoạch và thẩm định; áp dụng nguyên tắc đối với các quyết định liên quan định ngân sách hàng năm. Các bộ TN&MT, KH&ĐT và đến việc đánh giá nhiều yếu tố và giúp đảm bảo sự nhất Tài chính cũng như các bộ ngành và tỉnh đề xuất cần cùng quán giữa các kết quả thu được. Như đã nêu trong Chương nhau thảo luận chính sách để đảm bảo các khoản chi tiêu 1, cần tăng cường lồng ghép các hoạt động ứng phó với được đề xuất có liên quan đến BĐKH. Tuy vậy, một số dự BĐKH tại các bộ chủ chốt nhằm đảm bảo tất cả các dự án án có thể không được chuẩn bị kỹ càng để minh chứng liên quan đến BĐKH đều được xem xét trong qui trình này. được mức độ liên quan đến ứng phó với BĐKH. Những dự Bốn bước trong quy trình được mô tả trong Hình 2.2 dưới án này cần được xem xét vềsự liên hệ của chúng với chính đây50. sách ứng phó với BĐKH chung của quốc gia và các yếu Bước 1 cần đảm bảo rằng: (i) phải xem xét tất cả các tố khí hậu trong Chiến lược TTX, hay Chiến lược PCTT dự án liên quan đến ứng phó với BĐKH; và (ii) tất cả hoặc các lĩnh vực liên quan đến biến đổi khí hậu khác của các khoản chi được xem xét để đưa vào kế hoạch và dự Phân loại chi cho BĐKH nhưng chưa được cụ thể hóa trong toánngân sách hàng năm đều có liên quan đến BĐKH. Chiến lược TTX, Chiến lược BĐKH và Chiến lược PCTT. Phần đầu tiên cần phải sử dụng định nghĩa tốt nhưng khả Cần chỉ ra tất cả các dự án liên quan tới BĐKH có đóng thi về chi tiêu liên quan đến BĐKH. Định nghĩa được sử góp vào nỗ lực chống lại hoặc chống chịu trước điều kiện dụng cho rằng tất cả các chi tiêu liên quan đến BĐKH có khí hậu hiện tại hoặc tương lai; góp phầngiảm nguồn lực các nội dung liên quan đến thích ứng và giảm nhẹ. Do vậy, đầu vào và lượng phát thải khí nhà kính trên từng đơn vị các khoản chi liên quan đến BĐKH cần đạt được hoặc đầu ra hoặc cả hai. Các hoạt động có thể bao gồm công tác (i) tăng cường tính chống chịu với BĐKH dự báo và hiện chuẩn bị, ví dụ nâng cao năng lực, tăng cường chính sách tại bằng cách tránh khỏi tác động tiêu cực tới con người, hay áp dụng thí điểm các tiến bộ kỹ thuật, và cũng có thể nguồn lực và cơ sở hạ tầng hoặc hành động chống lại bao gồm các hành động ứng phó trực tiếp hơn. Việc thảo các tác động tiêu cực trong tương lai được dự báo, hoặc luận chính thức các vấn đề này trong quá trình thẩm định/ (ii) giảm lượng nguồn lực đầu vào và phát thải KNK trên đàm phán trong chu trình kế hoạch và dự toán ngân sách một đơn vị sản phẩm thông qua thay đổi công nghệ, thay hàng năm sẽ đảm bảo xác định rõ mức độ liên quan tới thế và hấp thụ cácbon. Việc này có thể thực hiện thông qua BĐKH của các dự án và các khoản chi thường xuyên có giảm phát thải KNK trực tiếp (như giảm sử dụng nhiên liệu liên quan trong quá trình lập kế hoạch và dự toán ngân hóa thạch trong giao thông, sản xuất năng lượng tái tạo, tiết sách, nhờ đó việc lồng ghép ứng phó với BĐKH sẽ được kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng) hoặc thông qua lưu tiến hành một cách hiệu quả hơn. giữ cácbon. Một số dự án đầu tư có thể mang lại cả lợi ích Bước thứ hai là phân loại các khoản chi tiêu vào các thích ứng và giảm nhẹ và như vậy sẽ có các khoản chi liên nhóm Trụ cột/Hạng mục/Nhiệm vụ phù hợp theo quan đến BĐKH. Để đảm bảo tất cả các khoản chi trong Phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH. Mỗi khoản ngân sách và quy trình lập kế hoạch hàng năm có liên quan đầu tư được sắp xếp vào các cấp phân loại Trụ cột/Hạng đến BĐKH đòi hỏi tạo lập nền tảng vững chắc cho bước mục / Nhiệm vụ của Phương pháp phân loại chi tiêu cho này trong quá tŕnh lập kế hoạch phát triển kinh tế xă hội BĐKH. Nếu cáchoạt động trong dự án đầu tư liên quan 5 năm và thảo luận chính sách ban đầu của chu trình lập tới nhiều hơn một Nhiệm vụ, khi đó dự án sẽ được xếp vào nhóm Nhiệm vụ được phân bổ nhiều ngân sách hơn— 50. Xem các tài liệu cơ sở tại trang thông tin của Bộ KH&ĐT về tài nhưng mức độ liên quan đến BĐKH vẫn phải được đánh chính cho BĐKH (http://cfovn.mpi.gov.vn), của Ngân hàng Thế giới (www.worldbank.org/en/country/vietnam) và Chương trình Phát giá dựa trên tổng hợp đóng góp của dự án đầu tư trong ứng triển của LHQ (www.undp.org). phó với BĐKH. Nếu không thể xếp dự án vào một nhóm 56 Nhiệm vụ nào thì có thể dự án không thực sự liên quan đến tư công cho BĐKH áp dụng cách phân nhóm đầu tiên bởi BĐKH51 và phải xem lại bước 1, hoặc dự án liên quan đến vì nếu chọn cách (ii) thì đã loại bỏ bản chất lưỡng tính/kết BĐKH nhưng Phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH hợp của một số dự án và có thể dẫn tới khả năng tính trùng không phù hợp; và trong trường hợp đó cần sửa đổi bổ thành hai lần, và cách thứ (iii) rất khó thực hiện khi thông sung Phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH. tin về BĐKH không nhiều. Nhiều dự án rơi vào loại A/M. Để áp dụng Phương pháp phân loại cho tất cả các dự án Bước Thứ ba, xác định xem các mục tiêu về BĐKH của thuộc Ngân sách nhà nước, nên áp dụng cách phân nhóm hoạt động là thích ứng hay giảm nhẹ rủi ro BĐKH. Tất thứ 3 với mục tiêu lâu dài là nắm được thông tin tốt nhất về cả các dự án đầu tư đã vượt qua bước 1 đều phải dẫn đến mức chi tương đối dành cho từng mục tiêu thông qua phân cải thiện khả năng chống lại hoặc khả chống chịu trước bổ ngân sách. Cuối cùng, cần đánh giá mức độ chi cho điều kiện khí hậu hiện tại hoặc tương lai (thích ứng) hoặc BĐKH trong tổng chi tiêu. Như đã chỉ ra ngay từ đầu, khó cắt giảm phát thải khí nhà kính thông qua giảm lượng phát có thể kết nối các nội dung chi cụ thể của dự án với các đầu thải hoặc tăng khả năng hấp thụ (giảm nhẹ). Tuy vậy, một ra và kết quả ứng phó với BĐKH nhất định, và qua đó xác số dự án đầu tư có thể bao hàm cả hai nội dung thích ứng định được tỷ lệ liên quan đến BĐKH của hoạt động. Chỉ có và giảm nhẹ. Nếu gặp trường hợp đó, có thể áp dụng một thể làm được như vậy với một số trường hợp, nhưng trong vài phương án sau: (i) các dự án đó có thể được phân vào hầu hết các trường hợp khác, chỉ có thể xác định được một nhóm riêng về thích ứng/giảm nhẹ (A/M); (ii) hoặc mức độ liên quan đến BĐKH dựa trên các tiêu chí chung phân vào nhóm thích ứng hoặc giảm nhẹ tùy theo mục tiêu chung. Các dự án đầu tư được chia thành 5 nhóm dựa trên nào được đánh giá là quan trọng hơn; hoặc (iii) mức độ phù ước lượng tỷ lệ chi cho cho ứng phó với BĐKH so với tổng hợp có thể được phân theo cả hai mục tiêu tuỳ thuộc vào ngân sách đầu tư. Cần tính đến chi phí quản lý dự án và tầm quan trọng tương đối. Báo cáo đánh giá chi tiêu và đầu chi phí hành chính liên quan đến triển khai các hoạt động 51. Sẽ không xảy điều này nếu bước đầu tiên được áp dụng đúng. Trong suốt BĐKH của dự án vì đó là những chi phí cần thiết để thực quá trình đánh giá CPEIR ở các bộ ngành và các tỉnh, nhiều dự án được hiện hợp phần ứng phó với BĐKH. Nếu một dự án phù hợp đánh giá là không liên quan đến BĐKH. Tuy nhiên, kết quả là do thiếu các định nghĩa rõ ràng về các dự án liên quan đến BĐKH. Điều này cũng với nhiều nhóm thì xếp dự án đó vào nhóm có tỷ lệ chi tiêu có thể xảy ra khi áp dụng tiêu chí này trên diện rộng sớm. Cần chú trọng cao nhất dành cho BĐKH. Bảng 2.1 liệt kê các tiêu chí của nhiều vào các định hướng chính sách là cái gì liên quan hoặc không liên 5 nhóm phân loại về tỷ lệ chi tiêu cho ứng phó với BĐKH: quan đến BĐKH trong bước 1. Bảng 2.1. Tiêu chí của 5 nhóm phân loại chi ứng phó với biến đổi khí hậu Chi cho biến đổi Nhóm khí hậu Tiêu chí Hoàn toàn phù 100% tổngchi Các dự án hoặc (i) nêu rõ mục tiêu chính là biến đổi khí hậu, hoặc (ii) hoàn toàn phục vụ việc mang lại hợp các lợi ích liên quan đến biến đổi khí hậu, hoặc (iii) thuộc chương trình dành riêng cho BĐKH của chính phủ (ví dụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH). Các dự án có thể thỏa mãn một hay nhiều tiêu chí đều đủ tiêu chuẩn để xếp vào nhóm này. Mức độ phù 75%–99% tổng chi Các dự án có (i) một hoặc nhiều mục tiêu chính nhằm tăng cường khả năng chống chịu BĐKH hoặc giảm hợp cao nhẹ, hoặc (ii) tạo kết quả đáng kể và cụ thể về tăng cường khả năng chống chịu BĐKH hoặc có tác động giảm nhẹ. Các dự án có thể thỏa mãn một hay cả hai tiêu chí đều đủ tiêu chuẩn để xếp vào nhóm này. Mức độ phù 50%–74% tổngchi Các dự án (i) có mục tiêu thứ cấp liên quan đến tăng cường khả năng chống chịu BĐKH hoặc có tác động hợp trung bình giảm nhẹ, hoặc (ii) có một số kết quả liên quan đến tăng cường khả năng chống chịu BĐKH hoặc có tác động giảm nhẹ, hoặc (iii) các chương trình hỗn hợp với nhiều hoạt động không dễ tách biệt nhưng bao gồm ít nhất một số hoạt động tăng cường khả năng chống chịu BĐKH hoặc có tác động giảm nhẹ. Các dự án có thể thỏa măn một hay nhiều tiêu chí đều đủ tiêu chuẩn để xếp vào nhóm này. Mức độ phù 25%–49% tổngchi Các dự án bao gồm các hoạt động thể hiện lợi ích gián tiếp về thích ứng hay giảm nhẹ, nhưng lợi ích về hợp thấp ứng phó biến đổi khí hậu không được nêu rõ trong mục tiêu hoặc kết quả dự án. Mức độ phù 1%–24% tổngchi Các dự án bao gồm các hoạt động chỉ liên quan gián tiếp hoặc về lí thuyết có liên quan tới khả năng hợp rất thấp chống chịu BĐKH, mặc dù lợi ích về ứng phó biến đổi khí hậu không được nêu rõ trong mục tiêu hoặc kết quả dự án. 57 Đánh giá chi tiết mức độ phù hợp có vai trò quan trọng thành nhưng nằm rải rác ở các cấp khác nhau.Dữ liệu chi trong công tác rà soát tình hình thực thi chính sách ứng phó tiết nhất do đơn vị chi ngân sách cấp thấp nhất nắm giữ. Hệ với BĐKH. Qui trình nêu trên đã được áp dụng để đánh thống tài chính ở Việt Nam chính thức quy định rằng Sở/ giá xu hướng chi cho ứng phó với BĐKH của Báo cáo này, Vụ Tài chính (cấp cao hơn) chỉ cần nắm thông tin tổng hợp và được trình bày trong phần hướng dẫn về Phương pháp để báo cáo chứ không cần thông tin chi tiết. Báo cáo đánh đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH ở phần trên. giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH lại đòi hỏi phải có Báo cáo CPEIR khuyến nghị Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT dữ liệu chi tiết cho từng dự án, do đó phải mất thời gian để nên bổ sung phương pháp đánh giá mức độ liên quan đến thu thập thông tin từ nhiều cán bộ tại đơn vị chi ngân sách BĐKH của tất cả các dự án ứng phó với BĐKH bằng cách cấp thấp nhất. Đưa thông tin liên quan đến BĐKH vào tài cải thiện quy trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách hàng liệu dự án sẽ giúp việc xác nhận và theo dõi chi tiêu cho năm thông qua việc lồng ghép BĐKH trong tất cả các BĐKH trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Trong quá trình khoản đầu tư. phân tích CPEIR, mức độ liên quan đến BĐKH được xác định theo phương thức hậu kiểm—sau khi dự án đã được Gặp nhiều khó khăn về Phạm vi và Chất lượng dữ liệu thiết kế và đôi khi là sau khi dự án đã được hoàn thành. trong nhiều trường hợp. Các dữ liệu thu thập phù hợp Điều này có nghĩa rằng trong một số trường hợp, rất khó cho khung CPEIR như sau: để đưa các hợp phần về BĐKH vào các dự án và/hoặc xác định tỷ lệ liên quan đến BĐKH. Có thể giảm bớt tình trạng a. Danh sách bao gồm tên dự án, và số liệu về kinh phí này bằng cách thảo luận với cán bộ kỹ thuật về (các) dự án theo kế hoạch và mức chi thực tế của từng dự án và/hoặc đọc quyết định đầu tư của dự án và sau đó suy ra được tài trợ bằng nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân hợp phần về BĐKH. sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ cho các năm 2010, 2011 và 2012, và kinh phí theo kế hoạch cho Cải thiện tình hình này thông qua quá trình theo dõi năm 2013. chi tiêu cho ứng phó với BĐKH một cách thường b. Danh sách bao gồm tên dự án, các hoạt động chính, xuyên có ý nghĩa rất quan trọng. Quá trình thảo luận và số liệu về kinh phí theo kế hoạch và mức chi thực cho thấy các cán bộ quản lý/kỹ thuật của dự án tại các tế của từng dự án và hoạt động quan trọng được tài Bộ là những người có kiến thức và hiểu biết nhất về thiết trợ bằng vốn ODA cho các năm 2010, 2011 và 2012, kế dự án cũng như những mục tiêu liên quan đến BĐKH. và kinh phí theo kế hoạch cho năm 2013. Như vậy, giải pháp hữu hiệu nhất là bổ sung thêm một mục liên quan đến BĐKH trong các văn kiện dự án và c. Danh sách bao gồm tên dự án, số liệu về kinh phí Quyết định đầu tư, trong đó xác định các mục tiêu liên theo kế hoạch và chi thực tế của từng dự án trong quan đến BĐKH, phân loại dự án theo cấp Nhiệm vụ của Chương trình MTQG về ứng phó với BĐKH cho các phương pháp phân loại này, chỉ ra mức độ ứng phó với năm 2010, 2011 và 2012, và kinh phí theo kế hoạch BĐKH (thích ứng, giảm thiểu hoặc cả thích ứng và giảm cho năm 2013. thiểu) và xác định tỷ lệ chi cho BĐKH. Thông tin này sau d. Thông tin về Quyết định đầu tư của một số dự án đó có thể dễ dàng tham chiếu cho tất cả các dự án có trong được lựa chọn để giúp làm rõ bản chất của mục tiêu cơ sở dữ liệu theo dõi về BĐKH. Và khi kết hợp với thông dự án và kết quả dự kiến. tin về ngân sách của Bộ Tài chính, cơ sở dữ liệu này sẽ e. Đối với dữ liệu chi thường xuyên, danh sách bao cho phép chiết xuất các thông tin về BĐKH một cách hiệu gồm các hoạt động quan trọng thuộc các lĩnh vực có quả. Để có thể bổ sung thêm các thông tin này vào các văn liên quan đến BĐKH như khoa học và công nghệ, bảo kiện dự án và Quyết định đầu tư, cần điều chỉnh một cách vệ môi trường, kinh tế và số liệu về kinh phí theo kế có hệ thống tất cả các loại tài liệu khác có liên quan của hoạch và mức chi thực tế tương ứng của từng hoạt các bộ ngành và các loại ngân sách (ví dụ như chi đầu tư, động được tài trợ bằng tất cả các nguồn (từ ngân sách chi thường xuyên, vốn ODA), qua đó cho phép cung cấp nhà nước; ODA; CTMTQG) cho các năm 2010, 2011 những thông tin này một cách chi tiết tại nguồn và trong và 2012, và kinh phí theo kế hoạch cho năm 2013. quá trình thiết kế dự án. Những thông tin liên quan đến BĐKH theo dự án này là các dữ liệu thô được đưa vào quá Bản chất phân cấp trong công tác lưu trữ hồ sơ và báo trình theo dõi về BĐKH, do đó không nên đánh giá quá cáo gây khó khăn cho việc xác định các khoản chi liên cao tầm quan trọng của nó. quan đến BĐKH. Dữ liệu có sẵn tại mỗi bộ ngành và tỉnh 58 Báo cáo về số thực chi không phải lúc nào cũng nhất điều chỉnh để phản ánh mức chi liên quan đến mục tiêu quán, khiến rất khó để đưa ra những so sánh hoàn toàn chính sách ở cấp cao hơn. Phương pháp Phân loại chi tiêu đáng tin cậy giữa phân bổ vốn cho ứng phó với BĐKH cho BĐKH liên kết một khoản chi tiêu với một nhiệm vụ (hoặc cam kết vốn ODA) với mức chi thực tế. Trong bất cụ thể; những khoản chi tiêu này sau đó có thể được đối kỳ hệ thống ngân sách nào, phân bổ vốn ban đầu thường chiếu theo nhiệm vụ và được trình bày để cho biếtmức chi khác với số chi thực tế: đôi khi số vốn phân bổ ban đầu lớn liên quan đến BĐKH trong mối tương quan với nhiệm vụ hơn vì có khoản chuyển giao hoặc phân bổ vốn bổ sung; (xem Chương 3). Cấp nhiệm vụ trong Phân loại chi tiêu các khoản chi theo kế hoạch thường không được giải ngân cho BĐKH thể hiện lĩnh vực hoạt động của dự án, và do hết, và trên thực tế, hiếm khi số tiền phân bổ bằng đúng số đó được đối chiếu với các loại hoạt động liên quan tới chi thực tế. Chi tiết về những quá trình này tại Việt Nam BĐKH do các cơ quan chính phủ khác nhau thực hiện. được đề cập trong báo cáo Chi tiêu công và trách nhiệm Điều này giúp dễ xác định hơn mối liên quan giữa dự án giải trình tài chính (PEFA) năm 2013. Tuy nhiên, vào cuối với nhiệm vụ ở các cơ quan cấp bộ/tỉnh. Tuy vậy, Chương năm cần phải có giải thích về chênh lệch giữa số tiền phân 1 đã xác định sự cần thiết phải gắn kết chi tiêu với các mục bổ và chi thực tế để có thể theo dõi số tiền chi cho ứng phó tiêu chính sách cấp cao hơn, như là những mục tiêu chính với BĐKH và tác động của nó. Như đã nhấn mạnh trong sách đã được đề ra trong Chiến lược BĐKH, Chiến lược Chương 1, điều quan trọng là tất cả các dữ liệu của dự án TTX và Chiến lược PCTT. Do phương pháp phân loại đã liên quan đến BĐKH phải được báo cáo bởi các vụ/sở tài phần nào được xây dựng dựa trên nền tảng chính sách, chính liên quan tại cấp bộ và tỉnh. Những giao dịch liên thông tin về chi tiêu cấp nhiệm vụ có thể được điều chỉnh quan đến BĐKH không được ghi lại dưới hình thức các để gắn với các mục tiêu chính sách. Điều này cho phép xác thông tin được báo cáo lên, thay vào đó việc đánh giá hoạt định mối liên hệ trực tiếp giữa các khoản chi liên quan đến động ứng phó với BĐKH sẽ được tiến hành đối với từng BĐKH và mục tiêu chính sách cấp cao hơn. dự án để có được ước lượng tốt nhất về chi cho ứng phó với BĐKH. Đã không thể áp dụng cách tính toán như vậy Mã phân loại theo cấp nhiệm vụ có thể được mã hóa lại đối với số liệu dự án sau khi đã thực hiện (ex-post data) theo các mục tiêu chính sách một cách bán tự động để được cung cấp cho nhóm nghiên cứu đánh giá chi tiêu có thể xác định mức chi cho từng mục tiêu chính sách. và đầu tư công cho BĐKH, một phần vì TABMIS chưa Mối liên hệ giữa các nhiệm vụ của phương pháp phân loại được áp dụng một cách đầy đủ, nhưng quan trọng hơn là theo chi tiêu cho BĐKH và các mục tiêu chính sách được vì nhiều khi các vụ/sở tài chính đã không cung cấp dữ liệu minh họa trong Phụ lục III.2). Có thể tái mã hoá dữ liệu ở về số chi thực tế của tất cả các dự án liên quan đến BĐKH. cấp nhiệm vụ để sửa đổi mã nhiệm vụ theo mã mục tiêu Những vấn đề này sẽ được giải quyết triệt để nếu triển chính sách, ví dụ bằng cách sử dụng Chiến lược BĐKH, khai các biện pháp nhằm xây dựng cơ chế báo cáo cấp dự nhiệm vụ PG1.1 sẽ được đổi thành CC6. Khi mỗi nhiệm án áp dụng cho các vụ/sở tài chính và áp dụng quy trình vụ được tái mã hóa theo mục tiêu chính sách liên quan đến đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH tại Bộ KH&ĐT/ BĐKH, những nhiệm vụ đã được mã hóa khác trước đó Bộ TN&MT. Đối với Báo cáo CPEIR, tất cả các dữ liệu sẽ cùng được đối chiếu (ví dụ, PG1.1, PG1.2 và PG1.3 đều và đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH đã được thảo được mã hóa lại thành CC6). Đối với hầu hết các mục tiêu luận kỹ lưỡng với các bộ và cán bộ cấp tỉnh có liên quan chính sách, việc mã hóa lại có thể được thực hiện đồng loạt và là những thông tin đángtin cậy nhất trong hoàn cảnh với một thao tác đơn giản là nhân bản các trang (sheet). Có hiện nay. một số nhiệm vụ liên quan đến nhiều hơn một mục tiêu chính sách, trong trường hợp này, việc mã hoá lại cần được thực hiện dựa trên các khoản chi tiêu riêng rẽ và dựa vào 2.4 Kết nối các khoản chi theo bản chất của nhiệm vụ trong từng dự án cụ thể. Tuy nhiên, trong một số trường hợp khác, có thể tiến hành mã hóa phương pháp phân loại chi hàng loạt cho tất cả các khoản chi cho các bộ ngành nhất cho BĐKH với các mục tiêu định nếu tất cả các hoạt động theo dự án cụ thể chỉ liên quan đến một mục tiêu chính sách nhất định chứ không chính sách phải hai mục tiêu chính sách. Một khi tất cả các nhiệm vụ đều được mã hóa lại theo các mục tiêu chính sách, khi đó Phân loại chi tiêu cho BĐKH dựa vào việc xác định có thể xác định từng khoản chi liên quan đến từng mục tiêu chi ở cấp nhiệm vụ, nhưng dữ liệu sau đó có thể được chính sách (xem ví dụ trong chương 3). 59 Kết nối chi tiêu có liên quan đến BĐKH với Chiến lược tác giám sát phân bổ các nguồn lực liên quan đến BĐKH BĐKH, Chiến lược TTX và Chiến lược PCTT, hoặc các cho các nhóm mục tiêu chính sách. Ngoài ra, dữ liệu qua Kế hoạch hành động tương ứng của các chiến lược này, nhiều năm có thể giúp theo dõi những thay đổi trong phân có thể là một công cụ hữu hiệu. Kết nối chi tiêu với các bổ chi tiêu giữa các mục tiêu chính sách qua các chu kỳ kế hoạch hành động tương ứng có thể giúp quản lý tiến độ ngân sách hàng năm. Thông tin cụ thể như vậy có thể cho chi ngân sách hay viện trợ cho ứng phó với BĐKH trong thấy tác động của điều chỉnh quy trình lập kế hoạch và dự khuôn khổ một hệ thống theo dõi và đánh giá. Sự liên kết toán ngân sách hoặc thay đổi tiêu chí lựa chọn dự án. giữa Chiến lược BĐKH và các khoản chi tiêu liên quan đến BĐKH có thể được xác định theo cách này để phản ánh mức đầu tư liên quan đến các mục tiêu chính sách của Hộp 2.2. Những khuyến nghị chính trong Chương 2: Chiến lược quốc gia về BĐKH. Dữ liệu về chi tiêu cũng có thể được sắp xếp lại để cho thấy sự gắn kết với Chiến lược 1. Phương pháp phân loại chi tiêu cho ứng phó với biến đổi khí hậu (Tiêu chí phân loại chi tiêu) cần tiếp tục được Bộ quốc gia về tăng trưởng xanh vì có mối tương quan giữa KH&ĐT và Bộ TN&MT chỉnh sửa và được các bộ ngành chính sách với các nhiệm vụ (xem Bảng 2.1). Tuy nhiên, cũng như các tỉnh áp dụng đối với tất cả các khoản chi liên đối với Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, kết quả quan đến ứng phó với BĐKH của Ngân sách Nhà nước để của việc mã hoá lại (recoding) sẽ cho biết các khoản chi có thể ước tính mức chi liên quan đến BĐKH của tất cả các liên quan đến BĐKH trong mối liên hệ với những mục tiêu Bộ và địa phương. Bộ Tài chính cần đảm bảo để tất cả các chính sách này.Có thể có các khoản chi liên quan đến các dự án liên quan đến BĐKH đều được các vụ/sở tài chính có liên quan theo dõi. chiến lược này nhưng lại không liên quan đến BĐKH, và do đó không được đưa vào phương pháp phân loại chi tiêu 2. Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT xây dựng và áp dụng phương cho BĐKH. Có thể áp dụng cách tiếp cận tương tự để liên pháp đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH khi đánh kết các khoản chi dành cho kế hoạch hành động của các giá mức độ liên quan đến BĐKH của tất cả các dự án về ứng phó với BĐKH trong chu trình lập kế hoạch và dự toán chính sách này, hoặc thậm chí kế hoạch hành động cho ứng ngân sách hàng năm. phó với BĐKH ở cấp tỉnh. Khả năng gắn kết trực tiếp chi tiêu với các mục tiêu chính sách rất hữu ích đối với công 60 3. CHI CHO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Xu Hướng Chi Cho Mục Tiêu Chính Sách, Hạng Mục Và Các Nhiệm Vụ 61 Những phát hiện chính của Chương 3 đầu tư với trọng tâm ban đầu là có các kết quả ứng phó BĐKH và hiện đang tăng cho các hoạt động PG. 1. Chi ngân sách cho ứng phó với BĐKH chiếm phần khá lớn trong tổng chi ngân sách của các bộ trong nghiên 8. CTMTQG ứng phó với BĐKH là một ví dụ về tác động cứu này (18%), thể hiện nỗ lực giải quyết thách thức của ứng phó với BĐKH, có xúc tác là nguồn vốn từ BĐKH ở Việt Nam. các đối tác phát triển tài trợ thông qua ngân sách nhà nước. Chương trình rất chú trọng tới các hoạt động tạo 2. Tài trợ cho ứng phó BĐKH ở trung ương chủ yếu điều kiện thực hiện ứng phó với BĐKH để hỗ trợ lồng dành cho các hoạt động chống chịu với BĐKH ghép hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và nâng (88%) thông qua các dự án hạ tầng quy mô lớn ở cao năng lực. Bộ NN&PTNT và Bộ GTVT, với trọng tâm là tăng cường khả năng chống chịu của hệ thống thủy lợi 9. Trong khi việc nghiên cứu số liệu chi ở cấp tỉnh không và xây dựng hệ thống giao thông có thêm lợi ích về cho phép có được những số liệu định lượng về tổng khí hậu. chi ở tỉnh, nhưng cả ba tỉnh đều nhấn mạnh tầm quan trọng của các hoạt động thích ứng thực hiện ứng phó 3. Đa số các dự án ứng phó với BĐKH được nghiên cứu với BĐKH, và ngân sách cho khí hậu của ba tỉnh đều (58%) có ít hoặc rất ít liên quan đến ứng phó với tăng với tốc độ nhanh hơn so với tổng ngân sách của BĐKH, với hầu hết các hoạt động thể hiện sự đóng tỉnh. góp gián tiếp cho lợi ích thích ứng hoặc giảm nhẹ nhưng lại không được thể hiện rõ trong mục tiêu, sản Thống nhất với phương pháp luận xây dựng ở Chương 2, phẩm đầu ra hoặc kết quả của dự án. Báo cáo CPEIR phân tích toàn diện và chi tiết về chi cho 4. Tổng chi tiêu cho ứng phó với BĐKH của ngân sách công tác ứng phó với BĐKH52 ở năm bộ trọng điểm (thể trung ương được nghiên cứu đều nhằm mục tiêu thực hiện tổng chi của ngân sách trung ương) và ba tỉnh. Xu hiện trực tiếp các hoạt động ứng phó với BĐKH (CCD) hướng chi,mức phân bổ cho các nhóm dự án khác nhau (88%), trong khi đó một tỷ lệ nhỏ được dành cho phát và số liệu chi thường xuyên liên quan đến BĐKH được triển khoa học và công nghệ (ST—9%) và các hoạt phân tích thông qua áp dụng Phương pháp phân loại chi động chính sách—quản trị (PG—3%). tiêu cho BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu) đã được đề cập ở Chương 2. Báo cáo CPEIR không tập trung nhiều vào 5. Chi phí ứng phó với BĐKH hầu hết là nguồn vốn đầu chi tiêu cho ứng phó BĐKH ở cấp tỉnh nhưng chương này tư (chiếm 92% tổng chi của chính phủ cho ứng phó với sẽ cho thấy hiệu quả của phương pháp CPEIR trong việc BĐKH được nghiên cứu trong báo cáo CPEIR). Tuy hỗ trợ công tác phân tích và quản lý các chính sách về ứng nhiên, mặc dù chi thường xuyên cho BĐKH thấp hơn phó với BĐKH ở cấp đơn vị, cấp tỉnh và cấp trung ương. rất nhiều, vẫn cần phải lập bản đồ và theo dõi nguồn Lợi ích chính của phương pháp này là cung cấp những cách vốn này bởi nó đóng vai trò quan trọng trong các hoạt đánh giá cách thức phân bổ nguồn lực khác nhau (cả chi động tạo điều kiện thực hiện ứng phó với BĐKH, hỗ đầu tư và chi thường xuyên). Cụ thể, chương này sẽ cố trợ về mặt hành chính, thể chế và kỹ thuật trong công gắng trả lời một số câu hỏi chiến lược và phục vụ mục đích tác quản lý các khoản đầu tư cho BĐKH. phân tích liên quan tới các khoản chi cho hoạt động ứng 6. Đa số các khoản chi cho BĐKH đều nhằm thực hiện phó với BĐKH được đề cập tới trong báo cáo này. Những các mục tiêu chính sách của Chiến lược BĐKH và câu hỏi đó là: Chiến lược TTX liên quan đến an ninh lương thực và nước (63%) và cơ sở hạ tầng bền vững (74%), điều 1. Tổng chi cho các hoạt động ứng phó với BĐKH và tỷ lệ này cho thấy cần tăng cường hướng dẫn lập kế hoạch chi cho 5 bộ (bao gồm cả Chương trình mục tiêu quốc và dự toán ngân sách cho chi tiêu ứng phó với BĐKH 52. Chi tiêu cho ứng phó với BĐKH trong phân tích này không bao gồm tài để tối đa hóa giá trị đồng tiền trong đầu tư. trợ trực tiếp cho các chi phí tăng thêm do BĐKH và không nên coi là biện 7. Chính phủ đã rất cố gắng huy động nội lực thực hiện pháp hoặc chỉ số của kết quả trực tiếp liên quan đến tính chống chịu với khí hậu hoặc giảm nhẹ. Các chi phí của các dự án liên quan đến BĐKH được các hành động ứng phó BĐKH, chiếm tới hơn một nửa tính vào chi tiêu cho ứng phó với BĐKH dựa theo các tiêu chí xây dựng (69%) các khoản chi cho ứng phó BĐKH được nghiên cho TCCRE trong Chương 2 (ví dụ. 100% dự án được coi là cho BĐKH nếu dự án nêu rõ mục tiêu ứng phó với BĐKH, hoặc xác định toàn bộ dự án cứu trong CPEIR. ODA dành cho ứng phó BĐKH cũng để đạt lợi ích liên quan đến BĐKH, hoặc nằm trong chương trình của chính quan trọng và chủ yếu là các khoản vay cho các dự án phủ về BĐKH). 62 gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và ba 3.1 Phân tích chi phí ứng phó tỉnh được lựa chọn trong tổng chi là bao nhiêu? với BĐKH của Chính phủ ở cấp 2. Tỷ lệ chi trực tiếp cho các hoạt động thích ứng và/ hoặc giảm nhẹ trong tổng chi ứng phó với BĐKH là trung ương bao nhiêu? Chi tiêu cho ứng phó với BĐKH ở cấp trung ương của 5 bộ, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với 3. Ngân sách cho ứng phó với BĐKH được phân bổ cho BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng những loại nhiệm vụ nào, và còn tồn tại những chênh năng lượng tiết kiệm và hiệu quả lệch nào giữa nhu cầu và chi cho ứng phó với BĐKH (sử dụng Phương pháp phân loại chi cho BĐKH (tiêu Phần này phân tích tổng chi đầu tư và chi thường xuyên chí phân loại chi tiêu))? cho BĐKH của 5 bộ (bao gồm cả Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục 4. Chi cho ứng phó với BĐKH của Chính phủ (từ năm bộ tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu ngành, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với quả). Nói một cách cụ thể hơn, phần dưới đây sẽ trả lời cho BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng những câu hỏi sau: năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Cơ chế tài chính SP-RCC) có liên hệ thế nào với các mục tiêu chiến a. Trong phạm vi của Báo cáo CPEIR, Chính phủ chi lược và giải pháp của Chiến lược BĐKH và Chiến lược bao nhiêu cho các hoạt động ứng phó với BĐKH? TTX? b. Chi cho các hoạt động ứng phó với BĐKH chiếm tỷ 5. Tỷ lệ đóng góp của ODA và nguồn trong nước tài trợ lệ bao nhiêu trong tổng ngân sách của các bộ? cho ứng phó BĐKH và cụ thể các loại dự án và chương trình được các nguồn trên tài trợ? c. Tốc độ tăng (giảm) của chi cho các hoạt động ứng phó với BĐKH? 6. Các loại hoạt động nào được Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH cấp vốn và những hoạt d. Động lực chính đằng sau những mức chi tiêu này động này có phù hợp với mục tiêu/tinh thần của chương là gì? trình không? e. Mỗi bộ ngành chi bao nhiêu cho BĐKH và mức chi 7. Các loại dự án nào (và ở khu vực nào) chi cho BĐKH này nói lên điều gì về vai trò của các bộ trong thảo có nguồn từ SP-RCC? luận về BĐKH ở Việt Nam? 8. Các địa phương được chọn nghiên cứu chi cho các hoạt f. Chi cho mục tiêu thích ứng và giảm nhẹ hoặc cả hai động ứng phó với BĐKH như thế nào? lợi ích chiếm tỷ lệ bao nhiêu so với tổng chi cho các hoạt động ứng phó với BĐKH?; và Phân loại và theo dõi chi cho BĐKH giúp cung cấp g. Mức độ liên quan đến ứng phó BĐKH (các dự án thông tin về tình hình phân bổ và tầm quan trọng của có gắn các mục tiêu thích ứng hay giảm nhẹ trong chi cho BĐKH, xác định trách nhiệm của các bên liên mục tiêu hay kết quả và sản phẩm đầu ra mong muốn quan trong quá trình thực hiện và phát hiện những không? Có dấu hiệu về lồng ghép BĐKH trong các thiếu hụt về lập kế hoạch và vốn giữa các ưu tiên chiến chương trình của các bộ ngành được nghiên cứu lược cho khí hậu của Việt Nam và khả năng chi. Những không và ở mức độ nào? Có phải đa số các dự án phần tiếp theo trong chương trình sẽ đánh giá xu hướng chỉ gián tiếp mang lại những lợi ích đồng thời về chi cho BĐKH ở cấp trung ương và địa phương cũng như BĐKH?) chi cho BĐKH từ nguồn hỗ trợ ODA (một số khoản chi nằm ngoài phạm vi Ngân sách nhà nước). Chương 1 và Chi cho ứng phó với BĐKH của năm bộ chiếm tỷ lệ chương 4 đã cho thấy một bức tranh tổng thể hơn về quản đáng kể (18%) trong ngân sách của các bộ và giữ mức độ lý chính sách ứng phó với BĐKH, đặc biệt liên quan đến khá ổn định, mặc dù cả tổng chi và tỷ lệ chi cho BĐKH các khía cạnh tổ chức và sử dụng các công cụ tài khóa trong tổng ngân sách của bộ đã giảm nhẹ trong giai khác. Xây dựng một bộ dữ liệu tổng hợp hơn về những nội đoạn 2010–2013 (mức giảm theo giá trị thực là 11%). dung này sẽ tạo cơ sở vững chắc để chính phủ có thể đánh Theo Hình 3.1, ngân sách phân bổ cho biến đổi khí hậu đã giá tổng quan về chính sách ứng phó với BĐKH. 63 Hình 3.1. Tổng phân bổ ngân sách cho BĐKH (đầu tư và chi thường Hình 3.2. Tốc độ tăng của ngân sách cho ứng phó với BĐKH và tổng xuyên) của 5 bộ, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH ngân sách (đầu tư và chi thường xuyên) của 5 bộ (bao gồm cả Chương và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH) từ năm 2010 đến năm và hiệu quả, giai đoạn 2010 – 2013 (Trục Y bên trái: giá cố định năm 2013 (giá cố định năm 2010, tỷ đồng). 2010, tỷ đồng; Trục Y bên phải: %). 60% 5000 25 50% 4500 4000 20 40% 3500 3000 15 30% 2500 20% 2000 10 1500 10% 1000 5 500 0% 0 0 2010 2011 2012 2013 –10% Giảm nhẹ 111 20 41 149 –20% Thích ứng & giảm nhẹ. 435 385 366 267 BỘ GT BỘ NN & BỘ TN BỘ XD BỘ CT TỔNG Thích ứng 3770 3025 2922 3413 PTNT & MT 5 BỘ % ngân sách các Bộ 20 18 15 20 Tổng độ tăng ngân sách hàng nǎm giảm trong giai đoạn 2010–2013, từ khoảng 4.300 tỷ đồng Ðộ tǎng ngân sách hàng nǎm cho BĐKH năm 2010 xuống còn khoảng 3.800 tỷ đồng năm 2013 (theo giá cố định 2010). Sự sụt giảm này chủ yếu là do chính sách Hình 3.3. Số lượng các dự án ứng phó BĐKH đang thực hiện (đầu tư và chi thường xuyên) ở năm bộ ngành nghiên cứu, Chương trình mục của chính phủ (Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 5/10/2011) yêu tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia cầu thắt chặt đầu tư công và tăng cường tập trung vào các về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo phân loại mức độ dự án được ưu tiên nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công. liên quan đến BĐKH (không bao gồm các dự án giao thông đường bộ). Chi cho BĐKH hoặc các hoạt động mang lại đồng lợi ích 1200 về BĐKH chiếm tỷ lệ khá ổn định so với tổng ngân sách 1000 của bộ (5 bộ được nghiên cứu), dao động ở mức 19,9% 800 năm 2010 và 19,6% năm 201353. Tuy nhiên, tổng ngân Mức độ phù hợp rất thấp sách và tỷ lệ cho biến đổi khí hậu dao động trong bốn 600 Mức độ phù hợp thấp Mức độ phù hợp trung bình năm, có sự giảm trong giai đoạn 2010–2012, tăng trở lại 400 Mức độ phù hợp cao Hoàn toàn phù hợp trong năm 2013 và gần đạt tới mức của năm 2010. Kết 200 quả là tốc độ giảm chi cho biến đổi khí hậu của 5 bộ cũng 0 tương đương so với tốc độ giảm tổng ngân sách của các 2010 2011 2012 2013 bộ trong giai đoạn 2010–2013 (tỷ lệ trung bình hàng năm54 ở mức 3–4%/năm) (xem Hình 3.2). Những kết quả này cho thấy chính phủ tiếp tục thực hiện cam kết củng cố chính Ngân sách phân bổ cho ứng phó với BĐKH ở năm bộ sách ứng phó với BĐKH kể cả trong bối cảnh thắt chặt tài ngành chủ yếu là các dự án đầu tư chỉ có lợi ích gián khóa. Tuy nhiên, chi cho ứng phó BĐKH trong giai đoạn tiếp cho thích ứng hoặc giảm nhẹ hoặc cả hai.Đa số các này của năm bộ tương đương khoảng 0,1% GDP55 Việt dự án đang thực hiện (58% các dự án ứng phó BĐKH đang Nam. Để tham khảo, Nghiên cứu Xác định Lộ trình Phát thực hiện và 42% phân bổ ngân sách cho ứng phó BĐKH triển ít phát thải cácbon của WB cho thấy mức tăng chi hàng năm của năm bộ ngành56 bao gồm cả Chương trình phí đầu tư để Việt Nam chuyển từ kịch bản BAU sang con mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình đường phát triển ít phát thải cácbon sẽ ở mức 1% GDP mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu hàng năm trong giai đoạn 2010–2030 (chưa tính chi phí quả) có thể được phân loại là ít hoặc rất ít liên quan đến ứng tăng thêm dành cho thích ứng). phó với BĐKH, theo phân loại của tiêu chí phân loại chi tiêu (Xem Hình 3.3). Những dự án này được phân loại như vậy vì chúng có các hoạt động thể hiện các lợi ích gián tiếp 53. Ngân sách quốc gia cho ứng phó với BĐKH trong pham vi báo cáo CPEIR về thích ứng và giảm nhẹ nhưng lại không được nêu trong chiếm 0.5% tổng chi ngân sách của Chính phủ. 54. Tính toán theo công thức tỷ lệ tăng trưởng hàng năm tổng hợp, phù hợp khi đánh giá tổng thay đổi theo thời gian (ngược với sự thay đổi điển hình 56. Do sử dụng phương pháp khác nhau để tính toán chi tiêu cho các dự án cơ theo năm trong từng thời kỳ). sở hạ tầng cầu, đường, đường cao tốc, khi phân tích tỷ lệ các dự án đóng 55. Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam. góp cho BĐKH đã không tính các dự án này cũng như chi tiêu của dự án. 64 Hình 3.4. Tổng chi cho BĐKH (đầu tư và chi thường xuyên) theo Bộ, Hình 3.5. Phân bổ chi hàng năm cho các dự án đầu tư ứng phó BĐKH giai đoạn 2010–2013 (2010–2012 là số thực hiện; 2013 là số liệu ngân ở cấp dự án tại các bộ ngành từ 2010–2013 (2010–2012 số thực hiện, sách phân bổ, theo giá cố định năm 2010, đơn vị tỷ đồng). 2013 số phân bổ, theo giá cố định 2010 tỷ đồng). 6000 100% 90% 5000 80% 4000 70% 60% 3000 50% >10 Tỷ Đồng 2000 5–10 Tỷ Đồng 40% 1–5 Tỷ Đồng 1000 30% 0.5–1 Tỷ Đồng 20% <0.5 Tỷ Đồng 0 2010 2011 2012 2013 10% Bộ GT Bộ TN&MT Bộ CT Bộ XD Bộ NN&PTNT 0% Bộ Bộ XD Bộ CT Bộ TN Bộ NNPTNT & MT GTVT mục tiêu hay sản phẩm/kết quả đầu ra của dự án. Chỉ có với BĐKH như đã chỉ ra trong Chương 1 và 2, cần đảm bảo lượng nhỏ các dự án ở trung ương trong nghiên cứu CPEIR rằng vốn được cấp cho các hoạt động can thiệp được xác (trung bình 34% các dự án ứng phó BĐKH đang thực hiện định dựa trên cơ sở các ưu tiên chiến lược; và các ưu tiên và 20% phân bổ ngân sách) được đánh giá là “rất liên quan chiến lược này lại được xác định dựa trên những đánh giá đến BĐKH” hoặc “hoàn toàn liên quan đến BĐKH”. Tuy đúng đắn về khả năng dễ bị tổn thương và các phương án nhiên, tổng phân bổ trực tiếp cho các loại dự án này lại tăng lựa chọn ít phát thải cácbon, được hỗ trợ bởi các tiêu chuẩn lên trong năm 2013 (so với mức 2011–2012) ở mức 22% thiết kế rõ ràng, cụ thể. Gần một nửa các dự án đầu tư liên tổng phân bổ, cho thấy chính phủ đã nỗ lực xây dựng các quan đến BĐKH của Bộ NN&PTNT và đa số các dự án của dự án chủ yếu phục vụ mục tiêu cho ứng phó với BĐKH. Bộ GTVT được đánh giá là “rất ít liên quan đến BĐKH”, cho thấy sự cần thiết phải lồng ghép ứng phó BĐKH trong Đa số phân bổ ngân sách cho ứng phó BĐKH của trung quá trình lập kế hoạch và thẩm định dự án để đảm bảo các ương nằm ở dạng các dự án thủy lợi của Bộ NN&PTNT dự án hạ tầng phải được xem xét dưới lăng kính BĐKH. Bộ và các dự án đường bộ của Bộ GTVT. Hình 3.4 dưới TN&MT, Bộ Xây dựng và Bộ Công Thương chiếm khoảng đây thể hiện mức phân bổ chi cho ứng phó với BĐKH của 8% còn lại trong tổng chi cho BĐKH. Mặc dù ngân sách từng bộ theo năm. Theo đó, Bộ NN&PTNT chiếm tỷ lệ lớn cho ứng phó với BĐKH của Bộ TN&MT khá khiêm tốn nhất trong tổng chi cho BĐKH, chiếm 79% tổng vốn thực so với Bộ NN&PTNT và Bộ GTVT, Bộ TN&MT là đơn chi cho ứng phó với BĐKH, tiếp theo là Bộ GTVT, chiếm vị chủ trì thực hiện Chiến lược quốc gia về BĐKH và Kế 13% tổng chi tiêu cho ứng phó với BĐKH. Cả hai bộ này hoạch hành động cũng như Chương trình mục tiêu quốc đều đầu tư chủ yếu vào các dự án hạ tầng có đồng lợi ích về gia ứng phó với BĐKH. Cần tạo điều kiện để hỗ trợ Bộ ứng phó BĐKH. Tổng vốn lên tới khoảng 12.800 tỷ đồng TN&MT điều phối chặt chẽ giữa các bộ trong quá trình xây đã được chi cho các hoạt động ứng phó với BĐKH của Bộ dựng chính sách BĐKH và tăng cường năng lực. Bộ Xây NN&PTNT, chủ yếu cho các dự án ứng phó BĐKH quy mô dựng và Bộ Công Thương đóng vai trò quan trọng trong lớn (như thể hiện tại Hình 3.5, cho thấy mức phân bổ cam hoạt động lồng ghép, đặc biệt là công tác phổ biến chính kết cho các dự án BĐKH hàng năm). Điều này nhấn mạnh sách, quy định và tiêu chuẩn để thúc đẩy các hoạt động ứng vai trò chủ đạo quan trọng của Bộ NN&PTNT trong ứng phó với BĐKH trong ngành (vai trò của các bộ ngành được phó với BĐKH. Đồng thời, cũng cần phải đánh giá tình thảo luận kỹ hơn trong chương 1). hình phân bổ chi vốn của Bộ NN&PTNT, đối chiếu với những vấn đề ưu tiên trong kế hoạch hành động ứng phó Tỷ lệ thay đổi trong phân bổ của mỗi bộ ngành cho ứng với BĐKH của Bộ NN&PTNT nhằm đảm bảo rằng các phó BĐKH khác nhau ở mỗi bộ. Từ năm 2010–2013, ngân nguồn vốn của chính phủ chi cho ứng phó với BĐKH thực sách cho ứng phó BĐKH của Bộ TN&MT và Bộ Công sự có hiệu quả. Xuất phát từ yêu cầu phải cải thiện chất Thương tăng (tương ứng 8% và 5%) mặc dù tổng ngân lượng thẩm định dự án và tăng cường lồng ghép ứng phó sách của hai bộ này giảm trong cùng kỳ (xem Hình 3.2). Bộ GTVT 65 là Bộ duy nhất có ngân sách cho khí hậu giảm ở tỷ lệ khá mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và cao hơn so với tổng ngân sách. Ngân sách cho khí hậu ở hiệu quả), mặc dù số lượng các dự án và chương trình Bộ NN&PTNT năm 2013 đạt gần mức năm 2010 với tỷ lệ hiện tại chỉ hoàn toàn về giảm nhẹ. Các dự án giảm nhẹ giảm nhẹ tăng trung bình hàng năm (–2,5%) so với tổng được tài trợ rất đa dạng, ví dụ các dự án sản xuất năng ngân sách (–0,9%). Tổng ngân sách khí hậu của năm bộ lượng mặt trời và gió kết hợp tại các ga đường sắt và việc ngành giảm ở mức tương đương so với mức giảm tổng xây dựng và thực hiện các mô hình thí điểm giảm phát ngân sách chung. thải KNK trong sản xuất xi-măng. Bộ Công Thương và Bộ NN&PTNT chiếm phần lớn chi tiêu cho giảm nhẹ Như đã giải thích, chi tiêu cho ứng phó BĐKH chủ (45%), nhấn mạnh vai trò quan trọng của các bộ này trong yếu tập trung vào ứng phó BĐKH nhưng chi cho giảm chi tiêu cho ứng phó BĐKH của Chính phủ Việt Nam nhẹ cũng đang tăng lên. (như ở Hình 3.15 bên dưới). Từ (như trong Hình 3.7 dưới đây). Chi thường xuyên cho ứng 2010–2013, Chính phủ Việt Nam đã phân bổ ngân sách phó với BĐKH cũng chủ yếu tài trợ cho các dự án vừa lớn cho các dự án có đồng lợi ích về giảm nhẹ (88% ngân thích ứng vừa giảm nhẹ. Những khoản chi này chủ yếu sách cho ứng phó BĐKH). Như giải thích ở phần trước, Bộ cho các dự án lâm nghiệp, với chi phí bổ sung trực tiếp NN&PTNT chiếm phần lớn nguồn ngân sách cho thích ứng cho các tỉnh và các kế hoạch hành động cấp tỉnh để ứng này (tới 81% tổng chi cho thích ứng BĐKH được nghiên phó với BĐKH. Bộ NN&PTNT chiếm tỷ lệ lớn nhất của cứu trong CPEIR, thể hiện trong Hình 3.6). Điều này thống khoản chi này (55%), phần còn lại chia chủ yếu cho Bộ nhất với quan điểm chiến lược của Chiến lược BĐKH. Tỷ TN&MT (30%) và Bộ GTVT (9%), như trình bày trong lệ các nhiệm vụ giảm nhẹ tăng nhẹ từ 2,6% năm 2010 lên Hình 3.8. Về tổng thể, 57% tổng chi tiêu cho ứng phó 3,9% năm 201357. Chi thường xuyên cho giảm nhẹ (trong BĐKH của Bộ TN&MT dành trực tiếp cho giảm nhẹ, Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết nhưng cũng có một tỷ lệ lớn tăng thêm (39%) dành cho kiệm và hiệu quả) là động lực chính để tăng chi tiêu cho các dự án có lợi ích vừa thích ứng và vừa giảm nhẹ. ứng phó BĐKH. Phân bổ ngân sách cho các hoạt động giảm nhẹ nhìn Chi tiêu cho ứng phó với BĐKH ở cấp trung ương: chung được gắn với thích ứng (chiếm khoảng 10% phân phân loại theo phương pháp CPEIR bổ cho ứng phó BĐKH ở năm bộ ngành, Chương trình Phần này mô tả phân loại chi cho ứng phó với BĐKH mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình của 5 bộ ngành, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về Hình 3.6. Chi cho các hoạt động thích ứng (đầu tư và chi thường xuyên) của các bộ ngành (không bao gồm Chương trình mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Cụ thể, phần quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử này sẽ trả lời cho những câu hỏi sau: dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (số liệu năm 2010–2012 là số thực chi, số liệu năm 2013 là ngân sách phân bổ, theo giá cố định năm 2010, đơn vị tỷ đồng) 5000 Hình 3.7. Chi cho các hoạt động giảm nhẹ (đầu tư và chi thường xuyên) của các bộ ngành (số liệu năm 2010–2012 là số thực chi, số 4500 liệu năm 2013 là ngân sách phân bổ, theo giá cố định năm 2010, đơn 4000 vị tỷ đồng) 3500 200 3000 180 2500 160 2000 140 1500 120 1000 100 500 80 0 2010 2011 2012 2013 60 40 Bộ GT Bộ TN&MT Bộ CT Bộ XD Bộ NN&PTNT 20 0 57. Cần chú ý rằng chi tiêu cho ứng phó với BĐKH cho các nhiệm vụ giảm 2010 2011 2012 2013 nhẹ phát thải khí nhà kính trong các bộ ngành tham gia nghiên cứu giảm mạnh trong giai đoạn 2011–2012. Bộ GT Bộ TN&MT Bộ CT Bộ XD Bộ NN&PTNT 66 Hình 3.8. Chi cho cả Thích ứng và Giảm nhẹ (các dự án đóng góp cho Hình 3.9. Tổng chi cho BĐKH (đầu tư và chi thường xuyên) (16.683 tỷ cả hai mục tiêu này) của các bộ ngành (không bao gồm Chương trình đồng) cho 5 bộ, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả) (Số liệu năm 2010– và hiệu quả phân loại theo tiêu chí phân loại chi tiêu (số liệu năm 2012 là số thực chi, số liệu năm 2013 là ngân sách phân bổ, theo giá 2010–2012 là số thực hiện; số liệu năm 2013 là ngân sách phân bổ; cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). Lưu ý là đơn vị của trục Y trong theo giá cố định năm 2010, đơn vị tỷ đồng). Lưu ý: từ vòng trong ra Hình 3.4 lớn hơn 10 lần so với đơn vị trong Hình 3.5 và Hình 3.6 vòng ngoài từ danh mục đến hoạt động. Xem Phụ lục III.2 về Cách phân loại chi tiết 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 2010 2011 2012 2013 Bộ GT Bộ TN&MT Bộ CT Bộ XD Bộ NN&PTNT a. Theo cách phân loại của Phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu), mức vốn phân bổ các nhiệm vụ ứng phó với BĐKH là bao nhiêu? (CCD) được biểu thị ở vòng tròn bên trong, và vòng tròn b. Chính phủ tài trợ cho những loại dự án nào, trong đó bên ngoài thể hiện các nhiệm vụ thuộc mỗi hạng mục. Vốn các dự án được nghiên cứu có thể được xếp vào 1 ứng phó với BĐKH của Chính phủ chủ yếu dành cho các trong 3 nhóm sau: thích ứng với BĐKH và/hoặc hoạt động đầu tư ứng phó với BĐKH (89% chi cho ứng giảm nhẹ tác độngBĐKH và/hoặc đồng thời mang phó BĐKH), tập trung chủ yếu cho tài nguyên thiên nhiên, lại lợi ích về giảm nhẹ tác động của BĐKH? trong đó chủ yếu là về thủy lợi (chiếm 57% tổng chi phí cho ứng phó với BĐKH) và xây dựng xã hội chống chịu với c. 5 bộ tài trợ cho những hoạt động ứng phó với BĐKH BĐKH bao gồm các nhiệm vụ như xây dựng cơ sở hạ tầng nào?; và chuyên ứng phó với thiên tai và giao thông (chiếm 11% d. Những loại hoạt động nào chưa được tài trợ bằng tổng chi ứng phó BĐKH). Tài trợ cho phát triển nông thôn nguồn vốn ứng phó với BĐKH từ 5 bộ? và an ninh lương thực (chủ yếu cho các dự án phát triển hạ tầng nông thôn của Bộ NN&PTNT) và phát triển rừng (đa Sử dụng tiêu chí phân loại chi tiêu để phân loại hoạt số là tăng sinh kế rừng và các dự án lâm nghiệp của các đối động ứng phó với BĐKH đưa ra cái nhìn tổng quan tác phát triển) cũng là một phần trong nội dung đầu tư này. về tỷ lệ chi cho các hoạt động Thực hiện ứng phó với Việc tập trung lớn vào các nhiệm vụ đầu tư ứng phó với BĐKH (CCD) và các hoạt động hỗ trợ, khuyến khích BĐKH, đặc biệt là những nội dung liên quan đến nguồn thực hiện ứng phó với BĐKH (PG và ST) cũng như để nước, nhấn mạnh những nhu cầu đã được xác định ở phần chỉ ra rằng đa số chi tiêu dành trực tiếp cho CCD. Hình trước trong việc thúc đẩy phương pháp thẩm định, theo dõi 3.9 thể hiện sự phân bổ chi ngân sách cho các hoạt động và đánh giá cũng như các điều kiện thể chế chặt chẽ để đảm ứng phó với BĐKH của 5 bộ (bao gồm cả Chương trình bảo hiệu quả giá trị đồng tiền sử dụng. mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu Các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực thực hiện ứng quả) theo các cấp phân loại của Phương pháp phân loại phó với BĐKH chiếm tỷ lệ tương đối khiếm tốn trong chi cho BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu): các hạng mục tổng chi cho ứng phó với BĐKH, trong đó tỷ lệ chi cho trong mỗi trụ cột (Chính sách và Quản lý (PG), Khoa học trụ cột Năng lực Khoa học, Công nghệ và Xã hội (ST) và Công nghệ (ST) và Thực hiện đầu tư ứng phó với BĐKH chỉ chiếm 9%, và trụ cột Chính sách và quản trị (PG) 67 chỉ chiếm 2%. 94% trong tổng số các hoạt động được tài Hình 3.10. Chi tiêu cho ứng phó với BĐKH của Bộ NN&PTNT (đầu tư trợ thuộc trụ cột ST là nhằm phát triển khoa học và công và chi thường xuyên) (12.811 tỷ đồng) theo cấp Danh mục và Nhiệm vụ của Phương pháp phân loại chi cho BĐKH tiêu chí phân loại chi tiêu nghệ, qua đó tạo nền tảng cho công tác hoạch định chính (số thực hiện, theo giá cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng) sách, đánh giá tác động và xác định biện pháp thích ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH. Khoản chi này chủ yếu dành cho phát triển hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu và các dự án tăng cường khả năng dự báo khí tượng thủy văn và rủi ro/BĐKH, qua đó giúp tăng cường năng lực kỹ thuật và khả năng phân tích để lựa chọn các nhiệm vụ mang lại hiệu quả lớn về Thực hiện đầu tư ứng phó với BĐKH để tài trợ. Một tỷ lệ nhỏ chi phí cho ứng phó với BĐKH được dành cho các hoạt động PG, phần lớn là tài trợ cho công tác xây dựng kế hoạch hoạt động và kế hoạch ngành. Chi cho ứng phó với BĐKH của chính phủ Việt Nam còn hạn chế khi dành cho các hoạt động cần thiết để đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế phát thải các- bon thấp có khả năng chống chịu với BĐKH. Thông qua nghiên cứu năm bộ ngành trong CPEIR cho thấy Chính phủ Việt Nam chỉ một tỷ lệ nhỏ trong tổng chi cho ứng phó BĐKH cho các hoạt động trực tiếp về ứng phó BĐKH gạo và nghiên cứu về ảnh hưởng của quá trình xâm nhập như các hoạt động nhằm giải quyết tình trạng xâm nhập mặn tới năng suất vụ mùa. Ngoài ra, cũng có một phần nhỏ mặn (CCD1.2) (chiếm 1,8% tổng chi tiêu cho ứng phó với chi cho ứng phó với BĐKH được dành cho các hoạt động BĐKH), chất lượng và cấp nước (CCD1.5) (0,02%) và PG thông qua nguồn vốn chi thường xuyên, chủ yếu dành nâng cao khả năng chống chịu với tác động của BĐKH để xây dựng kế hoạch hành động và quy hoạch ngành. trong ngành đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản (CCD1.8) (0,5%). Đặc biệt, Chính phủ Việt Nam mới chỉ huy động Số liệu sẵn có58 cho thấy nguồn vốn từ Bộ GTVT chủ một lượng vốn khiêm tốn cho các hoạt động giảm nhẹ (tại yếu dành cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường các bộ ngành và các NTP được nghiên cứu) rất cần thiết để bộ (chiếm 85% tổng ngân sách đầu tư cho ứng phó với thúc đẩy thực hiện mục tiêu phát triển ít phát thải các-bon BĐKH) để hỗ trợ xây dựng nhiều tuyến đường bộ, cao và ứng phó với BĐKH, bao gồm hoạt động sản xuất năng tốc và cầu chống chịu với BĐKH hơn. Bộ GTVT cũng lượng ít phát thải các-bon (0,02% hoặc 4 tỷ đồng) hoặc các dành 7% để chi cho bảo bệ bờ biển và đê kè, và khoảng 9% biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (0,45% kinh phí còn lại dành cho thủy lợi, khả năng chống chịu hoặc 76 tỷ đồng). Một lượng vốn ODA lớn đã được dành với BĐKH của khu vực dân cư và thành phố, cơ sở hạ tầng trực tiếp cho các DNNN trong lĩnh vực năng lượng để thực phòng chống thiên tai, và các hoạt động xây dựng và cơ sở hiện tiết kiệm năng lượng và sản xuất năng lượng ít phát hạ tầng (xem Hình 3.11). thải các-bon (thảo luận kỹ hơn trong Chương 3). Chi cho ứng phó với BĐKH của Bộ TN&MT rất rộng Chi cho ứng phó với BĐKH của Bộ NN&PTNT chủ yếu vì nguồn vốn này chiếm tỷ lệ lớn (61%) tổng chi của dành cho các dự án đầu tư vào cho hệ thống thủy lợi có chính phủ cho phát triển khoa học và công nghệ liên khả năng chống chịu với BĐKH, chiếm 73% tổng chi quan đến BĐKH (ST) (xem Hình 3.12). Khoản chi này tiêu cho ứng phó với BĐKH của Bộ (xem Hình 3.10). chủ yếu được tài trợ từ ngân sách chi thường xuyên của Bộ, Các hoạt động khác cũng nhận được nguồn vốn cho ứng và chi thường xuyên chiếm khoảng một nửa trong tổng chi phó với BĐKH bao gồm phát triển nông thôn và an ninh cho ứng phó với BĐKH của Bộ NT&MT và để thực hiện lương thực (7%) và phát triển rừng (5%). Khoảng 2% tổng đa số các dự án được tài trợ thông qua Chương trình mục đầu tư cho ứng phó với BĐKH của Bộ NN&PTNT là cho tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, dành cho các dự án có các hoạt động ST, trong khi phần lớn chi tiêu thường xuyên 58. Điều này nhấn mạnh khó khăn trong việc phân loại các khoản chi cho ứng (67%) được dành cho những hoạt động này, bao gồm các dự phó với BĐKH của Bộ GTVT sau khi dự án đã đi vào hoạt động (Xem Tài án nghiên cứu về tác động của BĐKH đối với sản xuất lúa liệu Cơ sở II). Bộ GTVT đã cung cấp số tổng về chi thường xuyên. 68 Hình 3.11. Tổng đầu tư cho ứng phó với BĐKH của Bộ GTVT (2.248 sách về thích ứng và giảm nhẹ. Bộ TN&MT cũng dành tỷ đồng), phân chia theo danh mục và hoạt động của Phương pháp tiêu phần lớn nguồn vốn đầu tư cho các hoạt động ST, trong đó chí phân loại chi tiêu (số thực hiện, theo giá cố định năm 2010, đơn vị tỷ đồng) 80% dự án đầu tư dùng để tài trợ cho công tác tăng cường dự báo khí tượng thủy văn và rủi ro/BĐKH. Bộ TN&MT cũng cấp vốn cho các hoạt động CCD, bao gồm quản lý và xử lý rác thải (ví dụ các dự án xử lý nước thải thành thị) và giải quyết tình trạng xâm nhập mặn. Trong khi vốn dành cho ứng phó với BĐKH của Bộ Công thương không lớn, nhưng ngày càng chú trọng tới vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (chủ yếu thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả) (Xem Hình 3.13). Hoạt động này chủ yếu được tài trợ thông qua ngân sách chi thường xuyên. Đầu tư của Bộ Công thương cho các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả bao gồm các dự án tăng cường sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các cơ sở công cộng, ví dụ trường học. Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả do Bộ Công thương chủ trì đã thực hiện tài trợ với tổng số vốn lên tới trên 137 tỷ đồng, phần lớn dành cho các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH của cộng đồng. Hình 3.12. Tổng kinh phí ứng phó với BĐKH của Bộ TN&MT (Đầu tư và chi thường xuyên) (1.044 tỷ đồng), phân theo cấp danh mục và Nếu không tính ngân sách chi thường xuyên (chưa có số nhiệm vụ của Phương pháp tiêu chí phân loại chi tiêu (số thực hiện, liệu chi thường xuyên), mức chi cho ứng phó với BĐKH theo giá ổn định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng) của Bộ Xây dựng thấp nhất trong 5 bộ được nghiên cứu. Ngân sách chi đầu tư của Bộ Xây dựng dành ra 22 tỷ đồng cho ứng phó với BĐKH trong giai đoạn 4 năm, bao gồm cả vốn cấp cho Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Hình 3.13. Tổng chi tiêu cho ứng phó với BĐKH của Bộ Công thương (đầu tư và chi thường xuyên) (228 tỷ đồng), phân theo cấp danh mục và nhiệm vụ của Phương pháp tiêu chí phân loại chi tiêu (số thực hiện, theo giá ổn định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). mục tiêu chính là ứng phó với BĐKH. Chi thường xuyên chủ yếu là để tiến hành điều tra và đánh giá tác động của BĐKH (69%) và phát triển hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu (17%). Hầu hết tất cả phần kinh phí thường xuyên còn lại dành cho các hoạt động PG, bao gồm tài trợ cho công tác nâng cao năng lực, hoàn thiện cơ chế chính sách và lập kế hoạch ứng phó với BĐKH, xây dựng các công cụ chính 69 Hình 3.14. Tổng đầu tư cho ứng phó với BĐKH của Bộ Xây dựng a. Trong tổng chi cho ứng phó với BĐKH được xem xét (2 tỷ đồng) phân theo các cấp trụ cột, danh mục và nhiệm vụ của trong trong nghiên cứu này, tỷ lệ phân bổ cho đầu tư Phương pháp phân loại CPEIR (số thực hiện, theo giá ổn định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). và chi thường xuyên là bao nhiêu?; b. Những loại hoạt động nào hiện đang được chi trả bằng nguồn vốn đầu tư và chi thường xuyên?; c. Những Bộ ngành nào có mức chi thường xuyên lớn cho ứng phó với BĐKH? Vốn đầu tư chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi cho ứng phó với BĐKH (Chiếm 92% tổng chi của chính phủ trung ương trong nghiên cứu CPEIR), nhưng chi thường xuyên cho BĐKH cũng có vai trò quan trọng trong việc khuyến khích triển khai các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và hành chính trong công tác quản lý đầu tư cho BĐKH. Nguồn vốn đầu tư của Việt Nam có tài trợ cho một số dự án mang lại đồng lợi ích về BĐKH, cho thấy Việt Nam định hướng chuyển sang thực hiện ứng phó với BĐKH có quy mô. Tầm quan trọng của các khoản chi BĐKH. Khoản chi phí này dùng để cấp vốn cho chương thường xuyên được thể hiện qua số liệu từ Chương trình trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong năm mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH. Như sẽ đề cập 2010 (CCD3.2), kế hoạch cải tạo và xây mới khu dân cư dưới đây, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với nông thôn ở các tỉnh duyên hải miền Trung để ứng phó với BĐKH đã tạo nền tảng kỹ thuật thích hợp cho các hoạt BĐKH (CCD2.3) (từ nguồn vốn cấp cho CTMTQG ứng phó động ứng phó với BĐKH của Việt Nam thông qua hỗ trợ với BĐKH năm 2012), và dự án tăng cường năng lực thẩm phần lớn cho chi thường xuyên (trong đó chi thường định chất lượng các dự án xây dựng trong năm 2013 xuyên chiếm 40% tổng chi), và nguồn vốn chi thường (ST1.4) (xem Hình 3.14). Như đã đề cập ở trên, Bộ Xây xuyên này tập trung vào các hoạt động nhằm cải thiện môi dựng không cung cấp số liệu về ngân sách chi thường trường và tăng cường khả năng triển khai các hoạt động xuyên, dẫn đến việc đánh giá không đúng mức tổng kinh đầu tư cho ứng phó với BĐKH. Bộ TN&MT và Bộ phí ứng phó với BĐKH của Bộ Xây dựng. Bộ Xây dựng NN&PTNT chiếm phần lớn trong tổng chi thường xuyên hiện đang xem xét lồng ghép các hoạt động ứng phó với của các bộ đã cung cấp số liệu về chi thường xuyên (lần BĐKH, đặc biệt liên quan tới phát triển đô thị và phát triển lượt chiếm 26% tổng chi thường xuyên thực hiện trong vùng. Các cuộc thảo luận với Bộ Xây dựng cho thấy Bộ giai đoạn 2010–2012 và 20% tổng ngân sách phân bổ cho Xây dựng rất quan tâm và tham gia vào một loạt hoạt động chi thường xuyên năm 201359), khẳng định vai trò quan liên quan đến BĐKH như sửa đổi tiêu chuẩn thiết kế xây trọng của hai bộ này trong việc đưa ra các hoạt động ứng dựng và tiêu chuẩn sử dụng nguyên liệu, và quy hoạch phát phó với BĐKH và hỗ trợ quá trình thực hiện các hoạt triển vùng và đô thị. Cho tới nay, vấn đề cốt lõi là việc thiếu động này thông qua sử dụng ngân sách nhà nước. Chi quan tâm đến việc lồng ghép BĐKH vào các chính sách thường xuyên cho các hoạt động ứng phó với BĐKH theo thường xuyên của Bộ. Việc chú trọng vào công tác lồng năm được biểu thị ở Hình 3.15 dưới đây. ghép thời gian gần đây, một phần thông qua đối thoại đánh Chi tiêu chính phủ Trung ương cho ứng phó với giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH có thể giúp tăng tỷ lệ BĐKH: Theo dõi đối chiếu Mục tiêu của Chiến lược đầu tư phù hợp với các tiêu chí liên quan đến BĐKH. BĐKH và các giải pháp của Chiến lược TTX Phần này theo dõi chi cho ứng phó với BĐKH trên cơ sở Chi tiêu chính phủ trung ương cho ứng phó với đối chiếu với các chiến lược về BĐKH quan trọng của BĐKH: so sánh Chi Đầu tư và Chi thường xuyên Chính phủ. Cụ thể, phần này đưa ra các câu hỏi như: Phần này xác định mức độ và loại hình chi cho ứng phó với BĐKH được phân bổ từ ngân sách chi đầu tư và chi thường xuyên của Chính phủ. Cụ thể, phần này sẽ tập 59. Không có dữ liệu chi thường xuyên chi tiết từ Bộ Xây dựng và Bộ Giao trung vào: thông vận tải để thực hiện phân tích cho báo cáo này. 70 Hình 3.15. Chi thường xuyên cho ứng phó với BĐKH của 5 bộ, thấy mục tiêu an ninh lương thực và nước chiếm tỷ lệ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình đáng kể, chiếm 63% tổng chi cho ứng phó với BĐKH mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phân theo các hoạt động thích ứng/giảm nhẹ (số liệu theo kế hoạch, giá cố của chi cho ứng phó BĐKH của trung ương60. Trong định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). phạm vi nghiên cứu của Báo cáo CPEIR, hơn 10.500 tỷ 400 đồng (tính theo giá cố định năm 2010) từ nguồn kinh phí 350 cho ứng phó với BĐKH của chính phủ trong giai đoạn 300 250 2010–2012 và dự toán năm 2013 được phân bổ cho an ninh 200 150 lương thực và nước (xem Hình 3.16 phía dưới). Những dự 100 50 án này chủ yếu gồm những dự án của Bộ NN&PTNT nhằm 0 2010 2011 2012 2013 cải thiện khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của Giảm thiếu 21 20 26 50 các hệ thống thủy lợi. Một lượng lớn chi cho ứng phó với Thích ừng & Giảm thiếu 230 207 200 120 BĐKH chỉ dành cho một trong mười nhiệm vụ chiến lược Thích ừng 57 111 88 54 của Chiến lược BĐKH cho thấy sự thiếu hiệu quả tiềm tàng trong việc phân bổ vốn cho ứng phó BĐKH và nhấn mạnh a. Chi cho ứng phó với BĐKH có phù hợp với các mục giá trị tăng thêm khi có sự đồng thuận về hướng dẫn lập tiêu chiến lược và nhiệm vụ của Chiến lược quốc gia kế hoạch và phân bổ ngân sách cho ứng phó BĐKH61. Phát về BĐKH và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng triển rừng bền vững là mục tiêu chiến lược nhận được phân xanh không? bổ vốn lớn thứ hai (11% tổng chi cho ứng phó BĐKH). b. Chi cho ứng phó với BĐKH chủ yếu dành cho các Mười bốn phần trăm chi cho ứng phó với BĐKH được chia mục tiêu chiến lược hoặc giải pháp nào của hai chiến cho bốn mục tiêu sau dây của Chiến lược BĐKH: chủ động lược nêu trên? phòng tránh thiên tai và giám sát khí hậu, phát triển khoa học và công nghệ cho ứng phó với BĐKH, giảm phát thải c. Có phải phần lớn các dự án chỉ trực tiếp hay gián tiếp KNK và tăng cường vai trò của chính phủ trong ứng phó có đồng lợi ích về ứng phó với BĐKH? BĐKH. Tỷ lệ chi cho ứng phó BĐKH dành cho đầu tư d. Mục tiêu chiến lược hoặc giải pháp nào hiện không được tài trợ hoặc được tài trợ rất ít? 60. Xem Phụ lục III.2 để có chi tiết theo dõi các nội dung của Chiến lược quốc gia về BĐKH Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh theo TCCRE. Theo dõi chi cho ứng phó với BĐKH dành cho các mục 61. Đây chỉ là mục tiêu Chiến lược quốc gia về BĐKH duy nhất đã nhận được tiêu chiến lược của Chiến lược quốc gia về BĐKH cho nhiều tài trợ hơn từ các đối tác phát triển so với nguồn vốn trong nước. Hình 3.16. Tổng chi cho BĐKH (đầu tư và chi thường xuyên), phân loại theo các nhiệm vụ chiến lược của Chiến lược BĐKH (số liệu 2010–2012 là vốn thực hiện, số liệu năm 2013 là ngân sách phân bổ, giá cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). 71 cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ chống chịu được với GTVT. Nhiều nội dung chính sách của Chiến lược quốc gia khí hậu không phù hợp với bất cứ mục tiêu nào của chiến về tăng trưởng xanh chưa nhận được hỗ trợ tài chính của lược ứng phó BĐKH, cho thấy một khoảng trống tiềm năng Chính phủ Việt Nam tại năm bộ ngành, Chương trình mục trong các ưu tiên của Chiến lược BĐKH. Nhiều mục tiêu tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục chiến lược của Chiến lược BĐKH chưa được tài trợ hoặc tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. được tài trợ rất ít. Đó là các hành động để giải quyết vấn Những hoạt động này bao gồm các hoạt động cải thiện năng đề nước biển dâng tại các khu vực dễ tổn thương, tăng suất năng lượng và sử dụng hiệu quả tiết kiệm năng lượng cường năng lực cộng đồng để ứng phó với BĐKH, hợp tác và tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy đổi mới công nghệ và quốc tế và hội nhập để tăng cường vị thế của quốc gia kích thích sản xuất sạch hơn, truyền thông, nâng cao nhận trong các vấn đề về BĐKH và đa dạng hóa các nguồn lực thức và hỗ trợ thực hiện mô hình nông thôn mới với nếp tài chính và các khoản đầu tư hiệu quả hơn. sống hài hòa với môi trường, huy động nguồn lực thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và giảm phát thải Đối chiếu các khoản chi cho ứng phó với BĐKH được KNK thông qua phát triển nông nghiệp hữu cơ. Mục tiêu nghiên cứu trong báo cáo CPEIR so với các nhiệm vụ chính của Chính phủ Việt Nam trong Chiến lược quốc gia của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh cho thấy về tăng trưởng xanh là thúc đẩy tăng trưởng ít phát thải 74% tổng chi cho ứng phó với BĐKH được phân bổ và như vậy, khoảng 19% (khoảng 3.200 tỷ đồng theo giá cho phát triển cơ sở hạ tầng bền vững trong giao thông, cố định 2010) của tổng chi cho BĐKH năm 2010–2012 và năng lượng, thủy lợi, hoặc các công trình đô thị. Từ ngân sách phân bổ năm 2013 chủ yếu dành trực tiếp cho đó có thể khẳng định chi cho một số hoạt động chống thích ứng, mà nội dung này lại không được phân loại trong chịu chưa được nhắc đến trong chiến lược quốc gia về các giải pháp tương ứng của Chiến lược quốc gia về tăng tăng trưởng xanh (xem Hình 3.17). Các khoản chi trực trưởng xanh. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng tăng trưởng tiếp cho phát triển cơ sở hạ tầng bền vững hầu như là đầu kinh tế bền vững để tăng chất lượng sống phụ thuộc vào tư của Bộ NN&PTNT cho các hệ thống thủy lợi chống khả năng chống chịu với BĐKH của cả nền kinh tế và mọi chịu với BĐKH và đầu tư cho giao thông đường bộ của Bộ tầng lớp trong xã hội. Các nhiệm vụ chưa được tính đến bao gồm các hoạt động chính sách và quản trị hỗ trợ thích ứng BĐKH và giảm rủi ro, các công cụ chính sách giảm Hình 3.17. Tổng chi cho BĐKH (đầu tư và chi thường xuyên), phân nhẹ và thích ứng, các nội dung liên quan đến thích ứng loại theo các giải pháp thực hiện của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (số liệu 2010–2012 là vốn thực hiện, số liệu năm 2013 là trong phát triển khoa học và công nghệ để ứng phó BĐKH, ngân sách phân bổ, giá cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). và nhiều nhiệm vụ thực hiện thích ứng (như xây dựng đê và kè bảo vệ sông và vùng ven biển, các biện pháp giảm nhẹ xâm nhập mặn, cải thiện tính chống chịu của chất lượng và cung cấp nước, phát triển rừng, và cơ sở hạ tầng phòng chống rủi ro thiên tai). GG13 1% Phân tích CPEIR cho thấy phần lớn các khoản chi cho GG16 1% BĐKH ở Việt Nam (tại các bộ ngành và NTP được nghiên cứu) nhằm thực hiện các mục tiêu chính sách GG6 về an ninh nước và lương thực (CC2 trong Chiến lược 1% quốc gia về BĐKH) và cơ sở hạ tầng bền vững (GG9 trong Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh). Các mục tiêu chính sách này (trong bối cảnh hiện nay chủ yếu là vì mục tiêu thủy lợi) rất quan trọng đối với đất nước, do đó cần phải là một hợp phần trong các khoản chi cho BĐKH, Nhiệm vụ chiến lược 6 (GG6): Rà soát, điều chỉnh quy hoạch các mặc dù nông nghiệp chiếm khoảng 20% GDP cả nước62. ngành sản xuất, dần hạn chế những ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, tạo điều kiện phát triển các Do quản lý nguồn nước và thủy lợi là một trong những lĩnh ngành sản xuất xanh mới. vực cần chi tiêu lớn, nên trong khi thiết kế và quy hoạch hệ Nhiệm vụ chiến lược 13 (GG13): Thúc đẩy tiêu dùng bền vững và xây thống thủy lợi cần có định hướng rõ ràng và trực tiếp để sử dựng lối sống xanh. Nhiệm vụ chiến lược 16 (GG16): Nghiên cứu phát triển khoa học và công nghệ, ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế và kỹ thuật, xây 62. Chỉ tiêu Phát triển Thế giới của Ngân hàng Thế giới năm 2012 (World dựng trung tâm dữ liệu/thông tin về tăng trưởng xanh. Bank World Development Indicators 2012). 72 dụng các kịch bản khí hậu do Bộ TN&MT ban hành. Mặc tài trợ có mối liên quan như thế nào với các mục tiêu dù khó có thể thực hiện chi tiêu thống nhất cho tất cả các chiến lược của Chiến lược quốc gia về BĐKH? mục tiêu chính sách nhưng nếu ưu tiên quá nhiều cho các f. Loại hoạt động nào hiện đang được tài trợ bởi cơ chế nhiệm vụ liên quan đến thủy lợi trong ứng phó với BĐKH tài chính của SP-RCC và những dự án đó thực hiện thì tất cả ngân sách ứng phó với BĐKH lại không được ở đâu? dành cho các lĩnh vực khác đã được xác định trong Chiến lược BĐKH và Chiến lược TTX. Phân tích tài trợ ODA cho các hoạt động ứng phó với BĐKH là ví dụ thể hiện sự khó khăn trong giám sát các Sự gắn kết giữa các khoản chi với các mục tiêu chính khoản chi liên quan đến BĐKH và sự cần thiết phải có sách của Chiến lược BĐKH và Chiến lược TTX có tiềm một hệ thống ngân sách khí hậu toàn diện. Dữ liệu về năng để tạo ra hệ thống thông tin thông suốt trong việc ODA dùng cho CPEIR được tổng hợp bằng hai phương giám sát tổng thể các hoạt động ứng phó với BĐKH. Một pháp. Phương pháp thứ nhất là xác định phân tách các bức tranh tổng thể về chi tiêu ở cấp cao trong mối liên kết nguồn tài chính cho các bộ ngành với các NTP (xem Hình với các chính sách liên quan sẽ là một công cụ tốt để giúp 3.18), tương ứng với các dữ liệu của các bộ ngành về các tăng cường hiệu quả các hoạt động ứng phó với BĐKH của dự án ứng phó với BĐKH. Phương pháp thứ hai là tổng Việt Nam. Ý nghĩa của việc xác định và theo dõi các hoạt quan 10 năm chi tiêu cho ứng phó với BĐKH ở cấp trung động ứng phó với BĐKH sẽ ngày càng tăng khi các chính ương (xem hình 3.19) do Bộ KH&ĐT cung cấp. Hệ thống sách về BĐKH được lồng ghép nhiều hơn trong chu trình ngân sách và báo cáo hiện thời không tương thích với các lập kế hoạch, dự toán ngân sách và triển khai thực hiện ở nguồn số liệu về ODA. Rất đáng tiếc là điều này hạn chế các bộ ngành và các tỉnh trong những năm tiếp. Theo đó, phạm vi phân tích nguồn ODA, mặc dù nguồn ODA có việc phân bổ nguồn lực cho các nội dung chính sách liên thể được giải ngân qua nhiều kênh, ngoài kênh qua các bộ quan đến BĐKH sẽ được điều chỉnh và ngày càng phản ngành, ODA còn có thể được tài trợ thẳng tới các DNNN ánh được các đặc tính và ưu tiên về ứng phó với BĐKH hoặc qua Bộ Tài chính tới các tỉnh và thành phố. Ngoài ra, của Việt Nam. hỗ trợ ngân sách “thông qua” SP-RCC được giải ngân qua hòa ngân sách chung của nhà nước. Chi tiêu chính phủ cho ứng phó với BĐKH: nguồn vốn cho ứng phó với BĐKH Chi cho ứng phó với BĐKH phần lớn được tài trợ bởi các nguồn vốn trong nước mặc dù nguồn vốn từ các đối Phần này theo dõi các nguồn vốn dành cho ứng phó với tác phát triển cũng đã lên tới 31% tổng chi cho ứng phó BĐKH của 5 bộ, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng với BĐKH của 5 bộ ( bao gồm cả Chương trình mục tiêu phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia về quốc gia ứng phó với BĐKH và Chương trình mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Phần này đưa quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả) (như ra các câu hỏi như: Hình 3.18 dưới đây)63. Hình 3.18 cho thấy vốn ODA dành a. ODA chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng vốn dành cho Hình 3.18. Tổng chi cho ứng phó với BĐKH phân theo nguồn vốn (số ứng phó với BĐKH? thực hiện, giá cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). b. Những nguồn vốn nào tài trợ cho ứng phó với BĐKH 100% của từng Bộ được nghiên cứu? Loại dự án nào được 90% 80% tài trợ bởi các nguồn vốn trong nước hoặc vốn ODA? 70% 60% 50% c. Vốn ODA được cung cấp dưới hình thức hỗ trợ tài 40% chính nào, và dành cho những loại hoạt động nào? 30% 20% 10% d. Mức vốn ODA cho các hoạt động ứng phó với BĐKH 0% Chuong có phải đang thay đổi hay không? Liệu các dự án giải Chuong trinh Bộ NN & Bộ TN trinh Bộ XD Bộ CT Bộ GT MTQG vể MTQG PTNT & MT vể quyết các vấn đề về thích ứng và/hoặc giảm nhẹ có năng luợng BDKH Tk&Hq thay đổi do những biến động của vốn ODA không? ODA 4291.89 0.00 29.37 155.79 639.82 32.14 84.46 Vốn trong nuởc 8489.28 1.70 81.22 587.56 1608.19 103.76 578.11 e. Loại dự án nào được tài trợ bởi Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH? Các hoạt động được 63. Chú ý rằng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH được tài Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH trợ một phần từ ODA từ nguồn SP-RCC và do đó được xem là nguồn vốn trong nước như Hình 3.18. 73 Hình 3.19. Cam kết ODA cho ứng phó với BĐKH (triệu đô la Mỹ). Lưu ý: số liệu năm 2013 không bao gồm tất cả các dự án tài trợ trong năm 2013. Số liệu vốn ODA chưa được chuyển về giá cố định do không có dữ liệu về các dự án đang thực hiện theo năm. 2000 1500 1000 500 0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thích ứng Giảm nhẹ Thích ứng & giảm nhẹ cho BĐKH đã tăng nhanh trong thập niên vừa qua và đã trọng hơn tới các hoạt động PG. Vốn dành cho khoa học hỗ trợ tích cực mặc dù có thay đổi, cho giảm nhẹ cũng như và công nghệ phần lớn được cung cấp dưới hình thức tài thích ứng—phản ảnh trách nhiệm của các đối tác phát triển trợ—trong đó sự phân bổ cũng biến động rất lớn. trong việc hỗ trợ tài chính cho những vấn đề về BĐKH. Mặc dù các khoản chi cho ứng phó với BĐKH của các Phần lớn vốn ODA được cung cấp dưới hình thức vốn DNNN của Việt Nam không nằm trong phạm vi của vay cho các dự án đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật với mục tiêu báo cáo CPEIR, nhưng đánh giá tài trợ ODA cho các trọng tâm ban đầu chủ yếu dành cho trụ cột Thực hiện DNNN cho thấy có khá nhiều nguồn lực của các đối đầu tư ứng phó với BĐKH (CCD), nhưng hiện đang tác phát triển được dành cho các DNNN thực hiện các ngày càng quan tâm tới các hoạt động thuộc trụ cột nhiệm vụ thực thi ứng phó BĐKH, đặc biệt là trong Chính sách và quản trị (PG). Hình 3.20 dưới đây thể hiện lĩnh vực hiệu quả năng lượng và năng lượng tái tạo hỗ trợ ODA cho chi ứng phó với BĐKH thông qua hình (khoảng 10.000 tỷ VNĐ trong giai đoạn 2010–2013). Thực thức cho vay và hỗ trợ từ năm 2004 đến năm 2013. Trong tế là Chính phủ Việt Nam phân bổ hạn chế cho các hoạt giai đoạn này, phần lớn vốn ODA được cung cấp dưới dạng động này của các DNNN, do vậy cho thấy các hoạt động vốn vay (chiếm khoảng 97%). Vốn ODA chủ yếu phân bổ hiệu quả/sản xuất năng lượng ít phát thải cácbon, thường cho các hoạt động nhằm thực thi ứng phó với BĐKH thuộc là có nhiều lợi ích đồng thời, chủ yếu do các Đối tác phát trụ cột CCD. Tuy nhiên, xét trong phạm vi thời gian nghiên triển tài trợ. Mặc dù đây là điều thường gặp ở các nước cứu của báo cáo CPEIR, cả vốn vay và vốn hỗ trợ đều chú đang phát triển, nhưng Việt Nam cũng cần tăng tài trợ cho Hình 3.20. Cam kết ODA phân theo các trụ cột của phương pháp phân loại CPEIR (Cho vay đầu tư được thể hiện ở cột bên trái; hỗ trợ kỹ thuật (tài trợ) thể hiện ở cột bên phải). 100% 100% 90% 90% 80% 80% 70% 70% 60% 60% 50% 50% 40% 40% 30% 30% 20% 20% 10% 10% 0% 0% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năng lực khoa học, công nghệ, xã hội Năng lực khoa học, công nghệ, xã hội Chính sách và Quản trị Chính sách và Quản trị Đầu tư ứng phó với BĐKH Đầu tư ứng phó với BĐKH 74 các hoạt động này để thực hiện con đường phát triển ít phát phủ và vốn ODA được mở rộng hơn cũng như chu trình thải cácbon để hỗ trợ thực hiện tăng trưởng xanh64. lập kế hoạch và dự trù ngân sách được kết nối tốt hơn, cách phân tích này có thể giúp xác định liệu những hoạt động Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH là được chú trọng đầu tư có phù hợp với các ưu tiêu của quốc một ví dụ về tầm ảnh hưởng của chương trình ứng phó gia. Về lâu về dài, cách phân tích này cũng có thể giúp xác với BĐKH được thúc đẩy bằng nguồn vốn của các đối định những thay đổi cần thiết trong chương trình này, đặc tác phát triển thông qua Ngân sách nhà nước đối với biệt là trong giai đoạn ba của Chương trình mục tiêu quốc hoạt động ứng phó với BĐKH. Theo mô tả ở Chương gia ứng phó với BĐKH. Trong bối cảnh phạm vi tài trợ 1, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH là rộng hơn, thông tin này cũng có thể giúp tăng cường phối chương trình được các đối tác phát triển tài trợ thông qua hợp giữa các bộ đóng vai trò chủ đạo trong các chương Ngân sách nhà nước, giai đoạn đầu của Chương trình tập trình quốc gia về BĐKH. Như đã đề cập trong Chương 1, trung vào hoạt động phân tích khoa học và lập kế hoạch. giai đoạn tới của Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó Giai đoạn hai (2011–2015), gần như trùng lặp với phạm vi với BĐKH có thể tập trung nhiều hơn cho việc thực hiện thời gian nghiên cứu của Báo cáo, chú trọng tới công tác các kế hoạch hành động của ngành và tỉnh cũng như lồng lập kế hoạch chi tiết, tăng cường năng lực và thực thi các kế ghép các kịch bản khí hậu của Bộ TN&MT trong lập kế hoạch hành động (cấp ngành và cấp tỉnh). Tình hình triển hoạch thích ứng. khai Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH cho thấy chương trình này được thiết lập để ứng phó với Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH các lĩn h vực kém phát triển. Cơ cấu chi tiêu phân theo các rất chú trọng các hoạt động hỗ trợ lồng ghép BĐKH và trụ cột và hạng mục của Phương pháp phân loại chi tiêu nâng cao năng lực, trong đó 51% chi phí được phân bổ cho BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu) và mức chi thực tế cho phát triển khoa học công nghệ để tạo nền tảng cho tương ứng cho từng nhóm trụ cột/hạng mục được thể hiện chương trình ứng phó với BĐKH của chính phủ. Theo trong Hình 3.21. Trong bối cảnh phạm vi chi của chính Hình 3.21, phần lớn khoản chi này tập trung cho công tác Hình 3.21. Chi tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (633 tỷ đồng), phân theo danh mục và nhiệm vụ của tiêu chí phân loại chi tiêu (số thực hiện, theo giá cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). 64. Xem NHTG (2014) Việt Nam 2030: Phác thảo con đường phát triển ít cácbon cho Việt Nam về phân tích kinh tế cho các kịch bản phát triển ít cácbon khác nhau để Việt Nam có thể tiết kiệm chi phí và mang lại nhiều đồng lợi ích gắn với các lựa chọn này. 75 Hình 3.22. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, phân Hình 3.23. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH: số theo mục tiêu Thích ứng và Giảm nhẹ (số thực hiện, theo giá cố định liệu theo kế hoạch và thực hiện. năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). 300 250 200 250 150 200 100 150 Thực hiện 50 Kế hoạch 0 100 2010 2011 2012 2013 Thích ứng Giảm nhẹ Thích ứng & giảm nhẹ 50 0 2010 2011 2012 2013 đánh giá tác động của BĐKH, phối hợp thực hiện thích ứng và giảm thiểu rủi ro của chính phủ, các doanh nghiệp, và cộng đồng, đầu tư cho về phát triển thông tin và cơ sở kiệm tài nguyên thiên nhiên và đánh giá và điều chỉnh quy dữ liệu cũng như tăng cường dự báo khí tượng thủy văn hoạch tổng thể của các ngành sản xuất. và khí hậu/rủi ro. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH cũng cấp vốn cho các hoạt động chính sách và Báo cáo con số thực chi so với số phân bổ ngân sách là quản trị, bao gồm xây dựng các kế hoạch hành động và kế một nội dung quan trọng thuộc trách nhiệm giải trình hoạch ngành. Hoạt động CCD lớn nhất được tài trợ thông trong Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với qua Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH BĐKH. Tuy nhiên, như đã chỉ ra trong Chương 2, một số là các hoạt động can thiệp nhằm giảm xâm nhập mặn. Sở/Vụ không thể báo cáo số thực chi bởi Sở/Vụ tài chính Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH cũng không cung cấp báo cáo thường xuyên về số liệu thực chi. chú trọng thúc đẩy các hoạt động theo hướng giảm nhẹ— Mặc dù vậy, Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT vẫn cung thường được bao hàm trong các mục tiêu kết hợp về giảm cấp được số liệu phân bổ ngân sách và số thực hiện. Cơ nhẹ và thích ứng (như thể hiện trong Hình 3.22 dưới đây), cấu vốn phân bổ ngân sách và thực chi của Chương trình kể cả việc thiết kế các dự án thí điểm ngành để giảm phát mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH được thể hiện trong thải khí nhà kính. Hình 3.23. Đối chiếu hoạt động phân bổ vốn của Chương trình Như đã nêu ở Chương 1, Chính phủ Việt Nam đã có mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH với các nội dung cơ chế Tài chính ứng phó với BĐKH vào năm 2010 để chính sách của Chiến lược BĐKH cho thấy trọng tâm tài trợ cho các dự án ứng phó với BĐKH theo các tiêu chi tiêu dành cho các hoạt động nhằm nâng cao vai trò chí do Bộ TN&MT, phối hợp với Bộ KH&ĐT và Bộ của chính phủ trong ứng phó với BĐKH (30%), và thúc Tài chínhs đưa ra. Đánh giá các dự án được lựa chọn đẩy phát triển khoa học và công nghệ (28%). Điều này cho thấy các khoản chi trực tiếp cho các hoạt động với khẳng định kế hoạch của Chương trình mục tiêu quốc gia trọng tâm là cải thiện tình hình chống chịu của khu vực ứng phó với BĐKH là tập trung cho các hoạt động khuyến ven biển và ven sông. Cơ chế tài chính của SPRCC đã lựa khích thực hiện các nhiệm vụ thuộc trụ cột CCD. Một chọn 61 dự án để lên kế hoạch phân bổ tổng số vốn khoảng lượng vốn đáng kể của Chương trình mục tiêu quốc gia 17.900 tỷ đồng (cho toàn bộ thời gian hoạt động của dự ứng phó với BĐKH được phân bổ trực tiếp cho các mục án), trong đó SP-RCC tài trợ 80% kinh phí của dự án, và tiêu chiến lược để động chủ động ứng phó với nước biển 20% còn lại do địa phương cấp vốn. Cho tới nay, đã có 16 dâng tại những vùng dễ bị tổn thương (19%). Trong tổng số dự án (với tổng kinh phí khoảng 4.400 tỷ đồng) đã được các khoản chi của Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó tài trợ với khoảng 815 tỷ đồng được cam kết phân bổ cho với BĐKH được thể hiện trong Chiến lược quốc gia về tăng năm 2013 và 2014. Theo Hình 3.24, khoảng 40% tổng số trưởng xanh (chú ý rằng hầu như không được thể hiện bởi vốn phân bổ cho 16 dự án nêu trên là dành cho các dự án vì các khoản chi này không liên quan đến giảm nhẹ), phần bảo vệ vùng ven biển thông qua các công trình xây dựng lớn (77%) trực tiếp cho hoạt động sử dụng hiệu quả và tiết và nâng cấp đê biển hoặc kè biển. Hoạt động này gồm đầu 76 Hình 3.24. Vốn cấp cho các dự án được lựa chọn và phân bổ vốn thuộc SP-RCC, phân loại theo cấp nhiệm vụ của CPEIR (giá cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 tư cho hệ thống cống ở thành phố Bạc Liêu, nâng cấp đê cho thấy các khoản được phân bổ chủ yếu theo một vài kè dọc bờ biển tại Hà Tĩnh, Cà Mau và vùng Duyên hải. mục tiêu được lựa chọn của Chiến lược quốc gia về Một lượng vốn khác (chiếm khoảng 36%) được phân bổ BĐKH nhưng hầu như không nằm trong các mục tiêu cho các dự án xây dựng đê và kè sông và xử lý tình trạng của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh bởi vì các xâm nhập mặn (chiếm khoảng 12%). Số vốn còn lại dành dự án này chỉ có các hoạt động thích ứng. Phần lớn tổng cho các dự án tập trung nâng cấp các hệ thống thủy lợi ở vốn (88%) dành cho “các hành động chủ động ứng phó phù những khu vực trũng (thấp), và cải thiện chất lượng nước hợp với vấn đề nước biển dâng tại những vùng dễ bị tổn và cung cấp nước. Các dự án phát triển rừng và cơ sở hạ thương” trong Chiến lược quốc gia về BĐKH, trong khi tầng đặc biệt chống thiên tai đã được lựa chọn để tài trợ phần vốn còn lại được chia cho các hoạt động “chủ động nhưng không thuộc danh mục 16 dự án đã được phân bổ phòng chống thiên tai và giám sát khí tượng—cảnh báo vốn. Như được thể hiện trong hình 3.25, khoảng 37% tổng sớm, giảm nhẹ rủi ro thiên tai” và “anh ninh nước và lương kinh phí phân bổ cho 61 dự án được lựa chọn được phân thực”. Như đã đề cập trước đây, chỉ khoảng 6% tổng vốn bổ trực tiếp cho các hoạt động tại các tỉnh thuộc khu vực tài trợ cho các dự án được phân bổ phục vụ cho Chiến lược Đồng bằng sông Cửu Long, 33% phân bổ cho khu vực quốc gia về tăng trưởng xanh (tất cả đều trực tiếp dành cho ven biển, và 22% phân bổ cho các tỉnh miền núi. 8% vốn “phát triển cơ sở hạ tầng bền vững cho giao thông, năng còn lại dành cho các khu vực khác, mặc dù những dự án lượng, thủy lợi và các công trình đô thị”). Do phạm vi tài này không nằm trong danh mục 16 dự án được tài trợ trợ hẹp để thực hiện các mục tiêu chiến lược của Chiến năm 2013 và 2014. lược quốc gia về BĐKH và dù SP-RCC đã xác định nguồn tài trợ để thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về tăng Đối chiếu các dự án theo cơ chế tài chính của SP-RCC trưởng xanh mới được công bố, nhưng vẫn cần thiết phải với các mục tiêu chiến lược của Chiến lược quốc gia đánh giá lại quá trình lập kế hoạch và quá trình lựa chọn về BĐKH và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh các dự án trong cơ chế tài chính SP-RCC. 77 Hình 3.25. Tổng vốn cấp cho các dự án của SP-RCC phân theo khu vực địa lý (vốn đã phân bổ, đơn vị: tỷ đồng). 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 3.2 Phân tích chi cho ứng phó nghiên cứu không thể dùng để ước tính xu hướng chi cho BĐKH tổng thể ở cấp tỉnh. Nhưng do chi tiêu ở cấp địa với BĐKH của cấp tỉnh phương chiếm đa số tổng chi tiêu của chính phủ Việt Nam, điều này nhấn mạnh sự cần thiết phải lập kế hoạch, dự toán Phần này đánh giá một ví dụ về chi tiêu cho ứng phó với ngân sách, theo dõi và giám sát các khoản chi tiêu cho ứng BĐKH ở cấp tỉnh tại Việt Nam. Phần này giải quyết các phó với BĐKH ở cấp địa phương và năng lực dự toán ngân vấn đề: sách ở cấp tỉnh để có thể áp dụng tiêu chí phân loại chi tiêu a. Các địa phương được nghiên cứu tài trợ cho những cho các khoản chi này. Phân tích cho thấy tiêu chí phân loại loại dự án ứng phó với BĐKH nào? chi tiêu phù hợp với cấp tỉnh và do vậy thiết lập một khung thống nhất để kết nối các mục tiêu, hoạt động với đối thoại b. Tỷ lệ vốn dành cho ứng phó với BĐKH của mỗi tỉnh ứng phó BĐKH trong lập kế hoạch, dự toán và chi tiêu giữa so với tổng ngân sách của tỉnh là bao nhiêu? các ngành và ở các cấp của chính phủ Việt Nam. Số liệu chi tiêu cấp tỉnh được nghiên cứu tách biệt Cả ba tỉnh đều chủ yếu quan tâm đến các hoạt động so với phân bổ vốn và số vốn thực chi cho BĐKH của thực hiện ứng phó với BĐKH và ngân sách cho khí hậu trung ương, chủ yếu do bộ số liệu cấp tỉnh còn hạn của cả ba tỉnh đều tăng với tốc độ nhanh hơn so với tốc chế (chỉ có số liệu của 3 trong số 63 tỉnh). Phạm vi này độ tăng tổng ngân sách. Hình 3.26 thể hiện mức chi tương không cho phép đưa ra những kết luận mang tính định đối của mỗi tỉnh theo đầu người. Cả ba tỉnh đều chủ yếu lượng về tổng chi cho BĐKH ở cấp tỉnh. Do đó, những tập trung đầu tư cho các hoạt động thực hiện ứng phó với số liệu này chủ yếu được phân tích dựa trên quan điểm BĐKH, trong khi nguồn vốn phân bổ cho các hoạt động ST của từng tỉnh65; tuy nhiên một số kết quả có thể hàm ý và PG cấp tỉnh tương đối khiêm tốn. Điều này nhất quán rộng hơn cho cấp vùng. Số liệu thu được từ ba tỉnh được 65. Như thảo luận ở Chương 1 và 4, để xây dựng một quy trình đánh giá Cửu long, các dự án của thành phố Hồ Chí Minh, tất cả sẽ cho cái nhìn BĐKH, một quan điểm quốc gia rộng hơn về chi tiêu ở cấp địa phương sâu về các khoản chi lớn ở các khu vực đô thị và đồng bằng. Các khía cần bao gồm các sáng kiến cấp vùng, kể cả đô thị hóa, đồng bằng sông cạnh này không nằm trong phạm vi của phân tích số liệu CPEIR. 78 Hình 3.26. Chi cho ứng phó với BĐKH cấp tỉnh theo đầu người, phân Hình 3.28. Tổng chi cho BĐKH theo đầu người ở các tỉnh, phân loại loại theo các Trụ cột của Phương pháp CPEIR (số liệu từ 2010 đến theo Thích ứng và Giảm nhẹ (số thực hiện, giá cố định của năm 2010, 2012 là số thực hiện, số liệu 2013 là số kế hoạch theo giá cố định năm đơn vị: tỷ đồng). 2010, đơn vị: triệu đồng/người). 0.600 0.60 0.500 0.50 0.400 0.40 0.300 0.30 0.200 0.20 0.100 0.10 0.000 0.00 BẲC NINH AN GIANG QUẢNG NAM AN GIANG BẲC NINH QUẢNG NAM Thích ứng Giảm nhẹ Thích ứng & giảm nhẹ Thực hiện đầu tư ứng phó với BĐKH Chính sách và Quản trị Năng lực khoa học, công nghệ và xã hội Hình 3.29. So sánh phân bổ cho ứng phó BĐKH giai đoạn 2010– 2013 từ Bộ NN&PTNT với ba tỉnh (Chú ý: nếu các dự án của Bộ Hình 3.27. Tốc độ tăng phân bổ ngân sách cho ứng phó với BĐKH NN&PTNT thực hiện tại nhiều hơn một tỉnh, vốn tài trợ sẽ được chia và phân bổ tổng ngân sách (đầu tư và chi thường xuyên) của các tỉnh theo tỷ lệ dựa trên số tỉnh mà dự án thực hiện). trong nghiên cứu, 2010–2013 (giá cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). 1200 60% 1000 50% 40% 800 30% 600 20% 400 10% 0% 200 –10% An Giang Bac Ninh Quang Nam 0 AN GIANG BAC NINH QUANG NAM Tốc độ tăng phân bổ ngân sách trung binh hàng nǎm cho BÐKH Tốc độ tăng tổng ngân sách trung binh hàng nǎm Ngân sách tinh Bộ NN & PTNT với năng lực còn hạn chế ở cấp tỉnh và nhu cầu hỗ trợ về chính sách và khoa học từ trung ương và từ các bộ ngành. Ba tỉnh được nghiên cứu đều dành một phần lớn tổng Theo Hình 3.27, ngân sách cho khí hậu cho ba tỉnh có tốc ngân sách cho ứng phó với BĐKH của tỉnh, mặc dù các độ tăng hàng năm nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng tỉnh vẫn còn nhiều ưu tiên khác cạnh tranh cần được ngân sách, và An Giang là tỉnh có tốc độ tăng ngân sách cấp vốn. Ngân sách cho ứng phó với BĐKH chiếm khoảng cho ứng phó với BĐKH cao nhất. trên dưới 5% tổng ngân sách của ba tỉnh. Ngân sách cho khí hậu của Bắc Ninh chiếm khoảng 4% tổng ngân sách, Ba tỉnh quan tâm nhiều hơn đến các hoạt động thích chủ yếu dành cho hệ thống đê kè sông và hệ thống thủy lợi ứng. Quảng Nam đã tài trợ cho một số hành động giảm (xem Hình 3.30). Ngân sách cho khí hậu của tỉnh Quảng nhẹ theo kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Nam cũng chiếm khoảng 4% tổng ngân sách, chủ yếu phân với một số ưu tiên cho các biện pháp bảo toàn năng lượng bổ cho hệ thống thủy lợi, các hoạt động phát triển rừng, và trong lĩnh vực giao thông, công nghiệp và năng lượng. Tuy quản lý và xử lý chất thải (xem Hình 3.31). Khoảng 1% tổng nhiên, tại cả ba tỉnh, thích ứng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất— ngân sách của An Giang trong giai đoạn 2010–2013 được và điều này hoàn toàn nhất quán với chính sách quốc gia phân bổ cho các chương trình về BĐKH, chủ yếu đầu tư (Hình 3.28). cho hệ thống đê, kè sông, hệ thống thủy lợi và giao thông 79 Hình 3.30. Tổng chi cho ứng phó với BĐKH của tỉnh Bắc Ninh (đầu tư và chi thường xuyên) (481 tỷ đồng), phân loại theo danh mục và nhiệm vụ của Phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu) (số thực hiện, theo giá cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). CCD2.4 - Quản lý và CCD1.3 - Thủy lợi (25%) xử lý rác thai (9%) Series2, CCD1, 0, 0% CCD1.5 - Chát Series1 lurong/cap phát ST1.4 nưoc(4%) 0 0% CCD1 - Tai nguyên thiên nhiên (83%) CCD1.4 - Hệ thổng đề, kè sông (54%) Hình 3.31. Tổng chi cho ứng phó với BĐKH của tỉnh Quảng Nam (đầu tư và chi thường xuyên) (850 tỷ đồng), phân loại theo cấp danh mục và nhiệm vụ của Phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu) (số thực hiện, theo giá cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). 80 Hình 3.32. Tổng chi cho ứng phó với BĐKH của tỉnh An Giang (179 tỷ đồng), phân loại theo cấp danh mục và nhiệm vụ của Phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu) (số thực hiện, theo giá cố định năm 2010, đơn vị: tỷ đồng). có khả năng chống chịu với BĐKH, hệ thống quản lý và các cuộc thảo luận của các bộ ngành và các tỉnh. Có rất xử lý chất thải và cải thiện chất lượng và cấp phát nước ít dự án hoàn toàn liên quan đến BĐKH và được thiết kế (xem Hình 3.32). Ngoài ra, so sánh với tài trợ cho ứng phó đặc biệt để đạt được các mục tiêu về ứng phó với BĐKH. với BĐKH của Bộ NN&PTNT với tài trợ của địa phương Thảo luận ở cả các bộ ngành và các tỉnh cho thấy cần phải ở ba tỉnh khẳng định thực tế là các tỉnh đang trực tiếp tài có hành động trực tiếp trong quá trình xây dựng Kế hoạch trợ cho phần lớn các hoạt động ứng phó với BĐKH (xem PT KT-XH để khuyến khích các cán bộ đã quen với lối làm Hình 3.29). việc truyền thống chủ động đề xuất hành động dành riêng cho ứng phó với BĐKH. 3.3 Tăng cường thể chế và tổng Những phát hiện đã chỉ ra trong những phần trước cho thấy cần cải thiện chất lượng thu thập và tổng hợp hợp số liệu thông tin để tăng cường công tác lập kế hoạch và dự toán ngân sách. Những phát hiện chính của Phần 3 được Phân bổ chi tiêu cho ứng phó với BĐKH chỉ ra rằng cần tóm tắt trong ngay đầu chương này. phải lồng ghép các chính sách ứng phó với BĐKH vào 81 Hộp 3.1. Các khuyến nghị của Phần 3 3. Tăng cường huy động nguồn lực và giá trị đầu tư cho ứng phó với BĐKH: 1. Nên tiến hành phân loại chi cho BĐKH một cách có hệ thống, coi đó là một phần của hệ thống lập kế hoạch, dự toán ngân a. Xác định những khoảng còn thiêu hụt trong nhu cầu huy sách và báo cáo của Chính phủ (khẳng định thêm các khuyến động nguồn vốn nhà nước, tư nhân trong nước cũng như nghị của Phần 2 dựa trên các phát hiện từ Phần 3): nguồn tài trợ quốc tế, và xác định cơ chế huy động nguồn lực toàn diện, cho phép Việt Nam chi tiêu cho ứng phó với a. Xây dựng bảng giám sát tổng thể các hoạt động và dự án BĐKH nhiều hơn và hiệu quả hơn, để đạt được các mục ứng phó với BĐKH từ tất cả các nguồn vốn như là một phần tiêu về khả năng chống chịu với BĐKH, tăng trưởng và phát trong Kế hoạch PT KT-XH (đầu tư và chi thường xuyên từ triển ít phát thải các-bon; NSNN, vốn ODA, các nguồn vốn khác); và b. Thiết lập cơ chế bù trừ hiệu quả hơn giữa ngân sách của b. Thường xuyên phân tích chi ứng phó với BĐKH để hỗ trợ ngành, nguồn vốn ODA; giữa ngân sách trung ương và địa công tác báo cáo và định hướng cho các chu kỳ kế hoạch và phương (cả chi đầu tư và chi thường xuyên), qua đó hạn chế ngân sách tiếp theo (5 năm và hàng năm). tình trạng phân tán nỗ lực ứng phó với BĐKH, tối đa hóa 2. Đánh giá mức độ phù hợp giữa chi cho ứng phó với BĐKH những lợi ích về xóa đói nghèo và tác động đồng thời về với các ưu tiên chính sách về ứng phó với BĐKH: tăng trưởng. a. Đặc biệt chú ý tới việc lập kế hoạch, thiết kế, thẩm định, c. Tăng cường tính chiến lược trong thực hiện Chương trình giám sát và báo cáo về các dự án thủy lợi và giao thông do mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và cơ chế tài chính những dự án chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi cho BĐKH SP-RCC nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực, cải thiện công tác của Chính phủ hiện nay; xác lập ưu tiên và mục tiêu, đa dạng hóa các hoạt động ứng phó với BĐKH và thúc đẩy việc tiếp thu các kiến thức về b. Đánh giá những yếu kém và thiếu hụt trong chi tiêu cho ứng ứng phó với BĐKH của thế giới và khu vực thông qua hỗ trợ phó với BĐKH được nhấn mạnh trong báo cáo CPEIR, đồng ODA và các hoạt động hỗ trợ khác. thời xác định ảnh hưởng của những vấn đề nêu trên tới quá trình lồng ghép, lập kế hoạch, thẩm định và theo dõi. 82 4. ĐỊNH HƯỚNG TIẾP THEO: Lồng Ghép Chính Sách Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Vào Quy Trình Lập Kế Hoạch Và Dự Toán Ngân Sách Và Xây Dựng Báo Cáo Đánh Giá Kết Quả Thực Hiện Chính Sách Khí Hậu 83 Một qui trình có hệ thống về lập kế hoạch, dự toán ngân sách và theo dõi các khoản chi dành cho ứng 4.1 Các khoản chi về biến đổi phó với biến đổi khí hậu là yếu tố quan trọng giúp khí hậu trong chu trình lập kế triển khai, kiểm soát và đánh giá hiệu quả các chính sách liên quan tới BĐKH của Chính phủ. Chương 1 hoạch và dự toán ngân sách và 2 đã xác định các yếu tố chính cần tập trung hơn Chi cho biến đổi khí hậu nên được kết nối một cách rõ trong bối cảnh chính sách và qui trình lập kế hoạch và ràng với chính sách ứng phó với BĐKH, được xác định dự toán ngân sách ứng phó với BĐKH và tăng trưởng và thẩm định trong chu trình lập kế hoạch và dự toán xanh hiện nay. Các yếu tố liên quan tới những quy trình ngân sách. Quá trình lập kế hoạch các hoạt động thích này đã được áp dụng trong quá trình lựa chọn Đánh giá ứng và giảm nhẹ nên được xác định là một bộ phận không chi tiêu và đầu tư công cho biến đổi khí hậu của các bộ thể tách rời trong kế hoạch của ngành và địa phương, cụ và địa phương trong Chương 3. Tuy nhiên, một kết luận thể như sau: quan trọng được rút ra là phương pháp này có thể được tích hợp đầy đủ hơn nữa trong qui trình lập kế hoạch và a. Xác định phương hướng phân bổ ngân sách hàng năm dự toán ngân sách hàng năm. Chương 3 minh họa một số cho ứng phó với biến đổi khí hậu ở cấp trung ương và lợi ích có thể thu được từ việc thực hiện rà soát thường địa phương trong quá trình xây dựng kế hoạch phát xuyên và tổng thể hơn công việc này. Chương 4 sẽ nhấn triển kinh tế xã hội 5 năm. mạnh tầm quan trọng của việc áp dụng cách phân loại chi b. Xây dựng các hướng dẫn mang tính nguyên tắc về tiêu ứng phó với BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu) trong phân bổ nguồn lực cho ứng phó BĐKH của mỗi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế—xã hội 5 năm tiếp ngành và tỉnh trong khuôn khổ tài khóa tổng thể. theo cũng như chuẩn bị kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và lập kế hoạch chi thường xuyên cho năm 2015. Các c. Xây dựng hướng dẫn chi tiết về việc lập kế hoạch giải pháp tăng cường công tác chuẩn bị và triển khai dự thực hiện dự án ứng phó với BĐKH cho từng ngành, án nhìn chung là giống nhau xét trên khía cạnh phân bổ thành phố,vùng và địa phương. chi tiêu, bất kể chi cho thích ứng hoặc giảm nhẹ. Mặc d. Tăng cường công tác giám sát và đánh giá các dù vậy, như đã nêu trong Chương 1, cần nhận thức được chương trình về biến đổi khí hậu ở bộ tỉnh/thành những đòi hỏi khác nhau đối với chính sách cho thích phố, tại Bộ TN&MT và Bộ KH&ĐT. ứng và giảm nhẹ. Do đó, chương này nhấn mạnh những e. Bắt đầu thực hiện xây dựng Báo cáo Khí hậu và Ngân điểm khác biệt giữa quá trình phân tích và rà soát chính sách khí hậu quốc gia hàng năm và tiến hành đánh sách. Cần lập một ngân sách khí hậu hàng năm bao gồm giá việc thực hiện tương ứng (kể cả đánh giá độc lập), cả chi tiêu cho thích ứng và giảm nhẹ; đồng thời cũng cần và điều này sẽ dẫn đến: có Báo cáo Khí hậu thường xuyên đánh giá về tác động của nguồn ngân sách này. Qua đó, chúng ta sẽ thu được f. Rà soát chính sách và xây dựng dự toán ngân sách những thông tin phân tích cần thiết và thu hút được sự dành cho thực hiện chính sách về biến đổi khí hậu quan tâm của công chúng đối với vấn đề biến đổi khí hậu của năm tiếp theo. và tăng trưởng xanh. Để hiện thực hóa, Chính phủ cần không ngừng nỗ lực xây dựng một khung kế hoạch và tài Hướng dẫn xác định ưu tiên trong quá trình lập kế chính mạnh nhằm tăng cường điều phối nguồn lực của hoạch phát triển KT-XH chính phủ và các đối tác phát triển. Xin đề xuất thực Chính phủ cần thực hiện thí điểm thiết lập các ưu tiên hiện việc này kể từ năm 2014, trước tiên có thể chỉ thí chiến lược tổng quát cho các khoản chi về ứng phó với điểm, lấy kinh nghiệm dần từ các bộ ngành và các tỉnh biến đổi khí hậu thành một phần của kế hoạch phát triển tham gia CPEIR. Cơ chế điều phối cấp bộ cũng cần kinh tế xã hội 2016–2020. Thông tin và những phát hiện được cải thiện nhiều hơn nữa nhằm thể hiện các đề của Báo cáo Đánh giá Chi tiêu và Đầu tư công cho BĐKH xuất cần cân nhắc trên và hướng tới quản lý cơ chế báo này sẽ giúp quyết định phân bổ ngân sách cho các nỗ lực cáo, phân tích và thực hiện chính sách dài hạn một cách thích ứng và giảm nhẹ cũng như triển khai tại các ngành hiệu quả. và địa phương. Phân loại tất cả các khoản chi cho BĐKH 84 liên quan đến các chương trình của ngành và địa phương, Các chương trình có tiềm năng liên quan tới ứng phó cùng với chính sách ngành về ứng phó với biến đổi khí hậu với BĐKH nên là một phần của quá trình lập kế hoạch và phát triển thể chế sẽ giúp xác định rõ các sáng kiến này phát triển kinh tế xã hội. Các dự án ưu tiên cần được trong dài hạn. Điều này, theo đó, sẽ giúp xác định các ưu xem xét trong chu trình lập kế hoạch hàng năm. Trong tiên tổng quát giữa thích ứng và giảm nhẹ cũng như giữa quá trình thảo luận chiến lược về kế hoạch phát triển kinh các yêu cầu tiến hành các hoạt động khác nhau nhằm ứng tế xã hội, cần khuyến khích các bộ và các tỉnh thí điểm, phó với biến đổi khí hậu hướng tới cả hai mục tiêu trên. Nỗ đặc biệt là Bộ GTVT, Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương xem lực lớn để rà soát chính sách ngành theo hướng này sẽ đưa xét các chính sách theo mô hình phát triển bình thường và ra hướng dẫn tốt hơn cho công tác lập kế hoạch và dự toán chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu theo kịch bản. ngân sách hàng năm. Khi có số liệu đầy đủ hơn về chi tiêu Các bộ và các địa phương cần lưu ý rằng vấn đề ứng phó ứng phó với BĐKH, Bộ KH&ĐT và Bộ Tài chính có thể với biến đổi khí hậu nên được lồng ghép vào nhiều dự án bắt đầu xác định mức chi tối đa cho tất cả các hạng mục chi có mục tiêu phát triển hoặc chính sách xã hội chứ không cho biến đổi khí hậu một cách rõ ràng, cụ thể hơn và dựa chỉ với các dự án liên quan trực tiếp tới ứng phó với trên cơ sở thực chứng; mặc dù cũng phải mất vài chu kỳ BĐKH. Ví dụ, tăng cường khả năng chống chịu với biến lập kế hoạch và dự toán ngân sách hàng năm mới thiết lập đổi khí hậu hay sử dụng công nghệ ít phát thải các-bon có được tỷ lệ tài khóa chi cho ngành và địa phương trong thể chỉ là một phần nhỏ trong tổng ngân sách của nhiều dự điều kiện có sự khác biệt về các nhiệm vụ chính trị. Do quá án, nhưng lại hết sức quan trọng. Trong qui trình thẩm trình này sẽ được xây dựng ở cấp ngành và cấp tỉnh, Bộ định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, các bộ TN&MT cần đóng vai trò kỹ thuật quan trọng trong đánh ngành và địa phương cần đưa ra bằng chứng rõ ràng hơn giá tác động của hành động ứng phó với biến đổi khí hậu để có được các khoản chi dành cho ứng phó với biến đổi của các chương trình và dự án, trên cơ sở đó phản hồi lại để khí hậu khi phải cạnh tranh phân bổ ngân sách với các điều chỉnh trong tương lai gói chi đã được thỏa thuận này. mục chi khác trong cùng một gói tài khóa. Theo thời gian, các trần ngân sách cho ứng phó với Thỏa thuận về Hướng dẫn Lập kế hoạch và phân bổ BĐKH hàng năm cần được xây dựng để hướng dẫn việc ngân sách chi cho ứng phó với biến đổi khí hậu chuẩn bị các dự án ứng phó BĐKH ở cấp tỉnh và cấp bộ ngành. Khi có đầy đủ hơn các dữ liệu về tất cả các khoản Đưa ra hướng dẫn chung được thỏa thuận về khả chi ứng phó với BĐKH, khuyến nghị Bộ KH&ĐT và Bộ năng chi cho ứng phó với biến đổi khí hậu trong từng Tài chính thí điểm xây dựng trần chi tiêu dựa trên thực tế giai đoạn kế hoạch. Cách làm này hiện nay đã áp dụng chi tiêu cho tất cả các hoạt động ứng phó với BĐKH. Các khá tốt đối với qui hoạch ngành67, nhưng các mục tiêu trần chỉ thị được kết nối với các mục tiêu và lịch sử thực ngành vẫn chưa nhấn mạnh sự cần thiết phải xác định các hiện là hướng dẫn cần thiết cho việc chuẩn bị dự án ở cấp mục tiêu và nguồn lực cần thiết cho ứng phó với BĐKH tỉnh và bộ ngành; mặc dù sẽ mất vài chu kỳ lập kế hoạch và bởi những lí do đã nêu ở phần trên. Báo cáo Đánh giá đầu dự toán ngân sách để xây dựng tỷ lệ này trong gói tài khóa tư và chi tiêu công cho BĐKH sẽ hỗ trợ cho quá trình này cho ngành và tỉnh. Khi chu trình này đã được xây dựng ở bằng cách khuyến nghị ý tưởng ban đầu, mặc dù có thể cấp tỉnh và bộ ngành, Bộ TN&MT có vai trò quan trọng về còn chưa đầy đủ, về mức chi tại trung ương và chỉ ra sự kỹ thuật để đánh giá tác động của ứng phó với BĐKH của các chương trình và dự án, trên cơ sở đó phản hồi lại để điều chỉnh trong tương lai gói chi đã được thỏa thuận này66. 66. Lý tưởng nhất là những hướng dẫn này được xây dựng thành một phần của 67. Theo PEFA 2013, mức trần chỉ số được gắn cho chi tiêu thường xuyên và khung ngân sách cuốn chiếu MTEF kết hợp với dự toán các chi phí liên cho các kế hoạch ngành, nhưng những trần này không được các bộ chi tục của tất cả các chương trình và phân bổ chi tiêu cho chính sách mới mỗi tiêu coi trọng. Hơn nữa, thu ngân sách thường được ước tính thấp ở tất năm trong MTFF. Quản lý chi tiêu cho ứng phó BĐKH phù hợp với cách cả các cấp và các nguồn bổ sung được phân bổ trong suốt cả năm. Nhìn tiếp cận này. Xây dựng cách tiếp cận cho các chương trình ứng phó với chung, phải mất thời gian mới xây dựng được hoàn chỉnh những quá trình BĐKH có thể giúp xây dựng cách tiếp cận tổng quan hơn cho quản lý tài này, nhưng việc thực hiện chỉ có thể thành công các bên liên quan cùng khóa. Những thay đổi lớn trong luật ngân sách hiện nay có thể là cần thiết. nhau thảo luận kỹ và đạt được đồng thuận. 85 cần thiết phải khuyến khích các bộ và địa phương ứng phó biến đổi khí hậu, và kết hợp với các tác động giảm nghèo với BĐKH thông qua đối thoại và hướng dẫn họ trong quá nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh để được đưa vào kế hoạch trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Như đã đề cập và dự toán ngân sách hàng năm. Khung hướng dẫn lựa ở Chương 2, để áp dụng tiêu chí phân loại chi tiêu trong chọn ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu69 đã được Bộ quá trình chuẩn bị ngân sách, sẽ cần các bộ ngành và địa KH&ĐT ban hành nhằm hỗ trợ quá trình thẩm định dự án phương phải xác định các dự án phù hợp với hướng dẫn về thích ứng với BĐKH và giúp xác định các ưu tiên trong số ứng phó với BĐKH và do vậy sẽ giúp đẩy mạnh việc lồng các dự án và chương trình về thích ứng với biến đổi khí hậu ghép các dự án của ngành và địa phương trong chính sách trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Như sẽ thảo luận ở ứng phó với BĐKH. phần dưới đây, công tác thẩm định các dự án có định hướng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cũng cần được tăng cường. Các gói kế hoạch và dự toán ngân sách nên có mục đích cuối cùng là bao gồm tất cả các khoản chi liên quan tới Tiêu chí phân loại chi tiêu cho ứng phó với BĐKH sẽ ứng phó biến đổi khí hậu ở tất cả các cấp và từ tất cả giúp tăng cường quá trình thiết kế và thẩm định dự án. các nguồn. Hiện nay, số liệu về các nỗ lực ứng phó biến đổi Phương pháp luận của báo cáo Đánh giá Chi tiêu và Đầu khí hậu đang rất phân tán tại nhiều chương trình mục tiêu tư công cho BĐKH tập trung xác định một dự án có liên và theo nhiều cấp khác nhau. Nếu áp dụng toàn bộ cách quan tới ứng phó với biến đổi khí hậu hay không. Sử dụng Phân loại chi tiêu cho ứng phó với BĐKH với tất các các Phương pháp phân loại chi tiêu ứng phó với BĐKH giúp khoản chi liên quan đến lĩnh vực này từ các nguồn trong cải thiện thông tin về dự án và thảo luận chi tiết các mục nước và nước ngoài cho phép phối hợp tốt hơn những nỗ tiêu nào của dự án phù hợp với ứng phó biến đổi khí hậu70. lực nêu trên, và xác định các lỗ hổng trong xác định nhu Phương pháp phân loại chi tiêu ứng phó với BĐKH sẽ cầu giải quyết thích ứng và giảm nhẹ. Tuy nhiên, Chính phủ giúp tăng cường hiệu quả của Khung hướng dẫn lựa chọn cần có đủ thông tin về các khoản chi ứng phó với biến đổi ưu tiên thích ứng với BĐKH đối với các dự án thích ứng khí hậu do nước ngoài tài trợ hiện nằm ngoài chu trình của với biến đổi khí hậu và mở ra cơ hội phân loại một cách ngân sách nhà nước. Tăng cường sử dụng hệ thống hệ thống giữa hai loại bằng cách kiểm tra mã của các TABMIS trong hạch toán68 và báo cáo nguồn vốn ODA và nhiệm vụ trên cơ sở các ưu tiên chiến lược về khí hậu của chi tiêu của chính phủ và cân đối kịp thời hơn các khoản chi chính phủ Việt Nam. Kinh nghiệm tổng hợp dữ liệu về các ODA trong các báo cáo tài chính hàng năm sẽ giúp đạt khoản chi liên quan tới biến đổi khí hậu trong báo cáo cho được mục tiêu này. Tuy nhiên, như nêu ở phần dưới đây, thấy việc thực hiện Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên các nỗ lực giảm nhẹ sẽ liên quan tới một loạt các công cụ thích ứng với BĐKH sẽ khó khăn trừ khi các dự án phải tài khóa, vì vậy lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho giảm xác định các mục tiêu ứng phó với BĐKH rõ ràng và nhẹ cần được xem xét một cách rộng hơn so với chi tiêu mang tính chiến lược (cũng như các chỉ tiêu đánh giá ngân sách. tương ứng cho việc thực hiện)71. Việc áp dụng Khung Cải thiện hướng dẫn lập kế hoạch và lập dự án hướng dẫn này được kỳ vọng sẽ được hoàn thiện dần qua thời gian—và công tác xây dựng các mục tiêu và chỉ tiêu Việc xác định ưu tiên cần hỗ trợ và nêu bật sự liên quan đánh giá kết quả thực hiện sẽ là mối quan tâm chính trong đến BĐKH của những dự án trong khuôn khổ các mục công tác thực hiện Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên tiêu chính sách về biến đổi khí hậu cấp quốc gia và địa thích ứng với BĐKH trong vài năm tới. Để đảm bảo rằng phương. Như đã nêu ở trên, có rất ít dự án tập trung toàn tất cả các dự án phải có mục tiêu và chỉ tiêu đánh giá kết bộ cho biến đổi khí hậu. Do đó, việc xác định ưu tiên cần quả hoạt động cụ thể rõ ràng có vai trò rất quan trọng, bao quát một phạm vi rộng, gồm xem xét cả các mục tiêu trước hết nhằm phân loại các khoản chi một cách hợp lý, phát triển và giảm nghèo có liên quan đến biến đổi khí hậu. và tiếp đó phải đảm bảo kết quả các dự án được giám sát, Ví dụ, ứng phó biến đổi khí hậu được lồng ghép trong các đánh giá, như sẽ được trình bày dưới đây. khoản chi cho giảm nghèo thông qua quá trình thẩm định và lựa chọn kỹ càng. Như đã nêu trong Chương 2, cần tăng cường hướng dẫn xác định mục tiêu dự án trong từng ngành nhằm chú trọng hơn nữa công tác thiết kế dự án, 69. Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu trong lập kế hoạch phát triển kinh tế—xã hội, được Bộ KH&ĐT ban hành theo chương trình và chính sách có tiềm năng về ứng phó với Quyết định số 1485/QD-BKHDT ngày 17/10/2013. 70. Xem Tiêu chí phân loại chi tiêu cho ứng phó với BĐKH—Tài liệu cơ 68. Xem hộp 2.1 về bản chất các số liệu về ứng phó với BĐKH và vai trò của sở III. TABMIS. 71. Xem chi tiết tại Chương 2. 86 Cần lưu ý hơn về chi phí thực tế của phát thải khí nhà thời xác định các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực hiện quan kính trong quá trình thẩm định các dự án có mục tiêu trọng nhằm đánh giá mức độ phù hợp của các khoản chi giảm nhẹ. Như đã nêu trong Chương 1, tính khả thi của với các mục tiêu chính sách. Dựa vào phân tích ở cấp vĩ các sáng kiến giảm phát thải (và do vậy khả năng huy động mô các hoạt động liên quan đến giảm mức độ tổn thương, thêm vốn từ khu vực công và tư nhân) phụ thuộc nhiều vào quản lý rủi ro, giảm phát thải khí nhà kính, giám sát và giá nhiên liệu hóa thạch và các nguồn năng lượng sạch. đánh giá cần hướng tới đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu Cần áp dụng thuế và trợ giá như các công cụ chính sách chính sách về thích ứng và giảm nhẹ của các khoản chi gắn liền với chi tiêu. Áp dụng giá mờ (shadow price) cho tiêu tại các ngành. Muốn vậy, cần xác định một số chỉ tiêu cácbon, sẽ đảm bảo tính nhất quán của các chính sách dù đánh giá kết quả hoạt động quan trọng (KPIs) cho từng chúng được áp dụng thông qua mảng chi ngân sách hay mục tiêu của từng ngành. Các mục tiêu giảm nhẹ liên thuế trong ngân sách. Điều đó cho phép cân nhắc chính quan đến áp dụng công nghệ sạch, sử dụng năng lượng tái xác hơn các khoản đầu tư cho biến đổi khí hậu tại tất cả tạo và giảm phát thải khí nhà kính v.v... tương đối dễ xác các cấp và từ mọi nguồn. Những điểm này sẽ được thảo định, nhưng khả năng đo lường thì khó hơn. Kết quả về luận chi tiết hơn trong mục 4.3 dưới đây. thích ứng ở mức độ cao hơn thường phức tạp hơn và mang đặc điểm của từng ngành. Ví dụ, kết quả trung gian có thể là tỉ lệ các dự án có tính đến biến đổi khí hậu trong quá Giám sát và đánh giá (GS&ÐG) trình thiết kế và xây dựng. Đây thường là những dự án Giám sát và đánh giá hiệu quả và có tính chiến lược thuộc phạm vi phụ trách của Bộ Xây dựng và Bộ Giao đóng vai trò quan trọng nhằm tạo độ tin cậy của chính thông vận tải, nhưng cũng có thể bao gồm các công trình sách ứng phó biến đổi khí hậu. Quá trình giám sát và thuộc lĩnh vực phòng chống thiên tai và thủy sản. Nhanh đánh giá cần được tiến hành ở cấp độ thực hiện dự án và chóng xác định những kết quả trung gian này cho phép chương trình trong từng ngành và ở cấp chính sách cao để tổng hợp kết quả ứng phó với BĐKH của nhiều ngành và đánh giá tổng thể tác động của các nỗ lực chính sách về thống nhất được các biện pháp ứng phó với biến đổi khí thích ứng và giảm nhẹ. Hiện tại công tác giám sát và đánh hậu ở mức độ cao. Việc kết hợp xem xét kết quả và tác giá gắn với BĐKH chưa được thực hiện hiệu quả ở cấp dự động trong quá trình giám sát và đánh giá sẽ cung cấp án hay chương trình. Các nhiệm vụ giám sát và đánh giá thông tin khách quan và dễ xác minh các thông tin về là hoạt động đương nhiên phải có trong các dự án của các “hiện trạng ứng phó biến đổi khí hậu”, bao gồm cả tác nhà tài trợ, nhưng những thông tin này vẫn chưa được thu động của ứng phó với BĐKH và cung cấp thông tin phản thập và báo cáo một cách hệ thống. Thiết kế một hệ thống hồi về việc giám sát và đánh giá ở cấp độ lập kế hoạch, dự giám sát và đánh giá về ứng phó với biến đổi khí hậu là toán ngân sách, chi tiêu và cấp độ mục tiêu chính sách. một quá trình phức tạp do bản chất liên ngành và lồng Thông tin giám sát và đánh giá này sẽ giúp định hướng ghép của vấn đề ứng phó với BĐKH. Nhưng, trước mắt có điều chỉnh chính sách, xác định ưu tiên chi tiêu tốt hơn và thể bắt đầu thiết lập một hệ thống giám sát và đánh giá đánh giá định kỳ hiệu quả của các khoản chi thường bằng cách trước tiên tập trung cho tăng cường năng lực và xuyên liên quan tới BĐKH. Báo cáo Đánh giá Chi tiêu và các chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa chiến lược ở tất cả các Đầu tư công cho BĐKH khuyến nghị trong thời gian tới cấp thực hiện. Đối với các dự án và chương trình cấp đây, Chính phủ Việt Nam nên tiến hành đánh giá năng lực ngành, quá trình giám sát và đánh giá cần kết nối rõ ràng hiện thời và xây dựng hệ thống GS&ÐG gắn với ứng phó với công tác lập kế hoạch, dự toán ngân sách và các yếu tố với BĐKH, và xác định các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực phân loại ứng phó với BĐKH như đã nêu ở trên, bằng hiện quan trọng để đánh giá tác động ứng phó với BĐKH cách xác định một loạt các chỉ tiêu đầu ra và kết quả chủ theo thực tiễn tốt quốc tế. yếu kỳ vọng đạt được ở cấp độ đó, bắt đầu với các chương trình chiếm tỉ lệ lớn trong chi tiêu dành cho biến đổi khí Trước mắt, cần xác định các chỉ tiêu chiến lược quan hậu của Việt Nam. trọng và đa cấp. Về lâu dài, cần không ngừng nỗ lực thiết lập một hệ thống giám sát và đánh giá hiệu quả, Giám sát và đánh giá cấp độ chính sách cần tổng hợp trong đó Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT sẽ đóng vai trò hỗ dữ liệu từ cấp dự án và chương trình. Vì vậy cần chú ý trợ. Triển khai hệ thống giám sát và đánh giá cần dẫn tới kết nối các kết quả đầu ra của dự án để đạt được các mục việc đạt được một cách hiệu quả các kết quả/tác động mong tiêu chính sách đã đề ra trong Chiến lược quốc gia về muốn, nhưng chỉ nên tập trung vào các chỉ tiêu cốt lõi, BĐKH và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, đồng tránh đi sâu vào chi tiết. Trước hết, các bộ và địa phương cần thiết lập các hệ thống giám sát và đánh giá được vận 87 hành trong thực tế, trước tiên coi đó là một phần của kế định (MRV) thực trạng phát thải khí nhà kính. Cần có hoạch làm việc của bộ và địa phương. Việc này cần xác mục riêng đánh giá về việc thực hiện các chính sách về định một số kết quả và mục tiêu đầu ra chiến lược và có thể thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu tương ứng với đo đếm được đối với tất cả các hoạt động và báo cáo thường nhiệm vụ đề ra trong một báo cáo có tên gọi đề xuất là xuyên về bộ chủ quản. Ngược lại, các báo cáo này cũng cần Báo cáo về khí hậu. được chuyển đến các bộ điều phối liên quan (Bộ KH&ĐT và/hoặc Bộ TN&MT) để đánh giá cũng như cải thiện việc Phân loại chi tiêu cho ứng phó với BĐKH sẽ là nội dung tuân thủ báo cáo. Cần nâng cao năng lực ở tất cả các cấp chủ chốt trong quá trình tổng hợp báo cáo về khí hậu. để thiết lập một hệ thống giám sát và đánh giá hoàn chỉnh Thông tin có sẵn một cách kịp thời và thường xuyên về chi và thực hiện được, có thể cung cấp và tổng hợp thông tin cho biến đổi khí hậu nhờ áp dụng phương pháp phân loại chi về những kết quả liên quan tới các kết quả chính của công tiêu cho ứng phó với BĐKH sẽ nâng cao đáng kể tầm quan tác ứng phó với biến đổi khí hậu, có khả năng so sánh với trọng và sự phù hợp của báo cáo, qua đó góp phần củng cố dữ liệu cơ sở về tính dễ tổn thương và dữ liệu về chi tiêu, sự chỉ đạo và định hướng chính sách cũng như điều hành qua đó cho phép đánh giá thực chất hiệu quả chi ngân sách tổng thể của các chương trình biến đổi khí hậu. Bộ quốc gia cho BĐKH. KH&ĐT và Bộ Tài chính, cùng với Bộ TN&MT và các bộ Các công cụ pháp lý và hệ thống theo dõi hiện hành có khác cần phối hợp chặt chẽ nhằm xây dựng một cơ chế thểhỗ trợ xây dựng một qui trình GS&ÐG có hệ thống hiệu quả để thu thập dữ liệu, phân tích và báo cáo về tiến và thực tiễn. Tất cả các đánh giá môi trường chiến lược độ phát triển (xem phần 4.4) Việc áp dụng phương pháp cho chiến lược và kế hoạch 5 năm hoặc lâu hơn nữa, bao phân loại chi tiêu cho ứng phó với BĐKH trong hệ thống gồm cả kế hoạch phát triển của tỉnh và ngành đều cung cấp báo cáo của chính phủ có ý nghĩa quan trọng để đánh giá những thông tin hữu ích và cần thiết. Các báo cáo đánh giá một cách hệ thống và bền vững. này cung cấp nguồn thông tin dữ liệu dồi dào về tác động tới môi trường mà ta có thể kết hợp với các nguồn thông Về nguyên tắc, báo cáo ngân sách dành cho khí hậu nên tin khác để minh họa cho các thay đổi đã xảy ra, một phần được đánh giá độc lập từ bên ngoài. Chính phủ sẽ là cơ do tác động của các chương trình của chính phủ. Tương quan đánh giá đầu tiên, nhưng các báo cáo này cần có tự, báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án đánh giá độc lập theo thông lệ quốc tế thông thường, và cả cũng cung cấp thông tin hữu ích về những thay đổi môi báo cáo và kết quả đánh giá báo cáo phải được công bố trường có thể được sử dụng một cách hệ thống hơn. Cả cơ rộng rãi cho công chúng. Sẽ cần một thời gian để có đủ chế báo cáo đánh giá môi trường chiến lược và báo cáo năng lực thực hiện việc đánh giá độc lập. Ví dụ, hiện nay, đánh giá tác động môi trường đều sẽ được tăng cường Kiểm toán Nhà nước vẫn chưa đủ năng lực để thực hiện trong Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi. những đánh giá kiểu này. Trước mắt, các đối tác phát triển có thể thực hiện đánh giá độc lập để đảm bảo chất lượng, Báo cáo và đánh giá về biến đổi khí hậu và đây cũng là lĩnh vực cần được ưu tiên hỗ trợ trong thời gian tới. Cần có một báo cáo về tình hình và hiệu quả sử dụng vốn dành cho ứng phó với BĐKH nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Báo cáo này nên được coi là một bộ phận Các báo cáo từ hệ thống TABMIS ở cấp dự án sẽ đóng vai quan trọng không thể thiếu trong quá trình triển khai chính trò quan trọng. Hệ thống TABMIS tạo cơ sở để hạch sách BĐKH. Báo cáo cần phải toàn diện, được thực hiện toán tất cả các giao dịch thuộc ngân sách nhà nước (và đều đặn (định kỳ hai lần một năm, khi đã thiết lập được về nguyên tắc, có thể bao gồm mọi khoản chi liên quan quy trình, nhưng có thể bắt đầu thí điểm từ giữa năm 2016 đến ODA). Như được trình bày trong Hộp 2.1, vai trò như thảo luận ở phần dưới đây), phổ biến cho công chúng hạch toán của TABMIS sẽ chỉ giới hạn trong việc báo và phải được đánh giá kỹ thuật độc lập. Về mặt thể chế, cáo các khoản chi thực tế của tất cả các dự án liên quan báo cáo này sẽ thuộc trách nhiệm của Ủy ban quốc gia về đến biến đổi khí hậu. Và như sẽ được trình bày ở phần biến đổi khí hậu. Bộ TN&MT sẽ chủ trì cập nhật thông tin dưới đây, việc ước tính mức chi cho ứng phó với biến kỹ thuật về đánh giá rủi ro và mức độ dễ bị tổn thương đổi khí hậu sẽ được thực hiện thông qua sử dụng các hệ cũng như tác động của các chương trình ứng phó với biến số phân bổ đã được thỏa thuận dựa trên mức độ phù hợp đổi khí hậu làm tăng khả năng phục hồi trước rủi ro biến với thích ứng và giảm nhẹ khi áp dụng phương pháp đổi khí hậu, cũng như công tác đo đạc, báo cáo và thẩm phân loại chi tiêu cho ứng phó với BĐKH. 88 Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT nên đánh giá hợp phần liên 1. Chỉnh sửa hướng dẫn tiêu chí phân loại chi tiêu và tăng quan đến biến đổi khí hậu theo phân loại chi tiêu cho cường năng lực cho các bộ ngành và các tỉnh. ứng phó với BĐKH trong quá trình thẩm định dự án 2. Bộ KH&ĐT bắt đầu xây dựng hướng dẫn chiến lược và báo cáo trong quá trình lập kế hoạch phát triển kinh cho chi tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu và lồng ghép tế xã hội. Quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội các chính sách BĐKH trong kế hoạch phát triển kinh và trách nhiệm giải trình mục tiêu ứng phó biến đổi khí tế xã hội 2016–2020. hậu tốt nhất được thực hiện riêng rẽ bởi Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT. Kết quả phân loại và phân tích của Bộ KH&ĐT 3. Bộ KH&ĐT ban hành Hướng dẫn phân loại chi tiêu sẽ dễ dàng được kết nối với báo cáo TABMIS tại cấp độ cho ứng phó với BĐKH, yêu cầu tất cả các dự án liên dự án. Một hệ thống rõ ràng và minh bạch để ước tính sự quan tới BĐKH phải được phân loại, xác định được phù hợp được thiết lập dưới sự chỉ đạo của Bộ KH&ĐT, mục tiêu, các chỉ tiêu và các mốc thực hiện. Bộ TN&MT và Bộ Tài chính, qua đó sẽ cung cấp một bức 4. Bộ KH&ĐT chỉ đạo lập dự toán cho ứng phó BĐKH tranh tổng thể đáng tin cậy nhất về những nỗ lực của Chính của tất cả các dự án liên quan tới biến đổi khí hậu tại phủ nhằm thực hiện các chính sách ứng phó với biến đổi các đơn vị/tổ chức thực hiện thí điểm. khí hậu thông qua đầu tư và chi tiêu công. Qui trình này rất 5. Chuẩn bị Dự thảo biên bản ghi nhớ thí điểm về Ngân phù hợp với thông lệ quốc tế (tham khảo kinh nghiệm của sách dành cho biến đổi khí hậu phục vụ Báo cáo dự Pháp trong Phụ lục II). toán ngân sách hàng năm (ABSR). Các điều kiện tiên quyết quan trọng để thiết lập một hệ 6. Bộ Tài chính chỉ đạo tất cả các bộ và sở tài chính tham thống dự toán, báo cáo và giải trình về các khoản chi gia thí điểm báo cáo tổng chi cho các dự án liên quan ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm: đến biến đổi khí hậu. 1. Cải thiện chất lượng công tác lập kế hoạch ở khuôn khổ 7. Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT tăng cường công tác quốc gia và tăng cường phối hợp hiệu quả các chương GS&ÐG trong suốt quá trình thực hiện dự án. trình ứng phó với BĐKH cấp ngành và địa phương. 8. Chuẩn bị Báo cáo Ngân sách khí hậu thí điểm. 2. Phân loại tất cả các dự án phù hợp với ứng phó với biến Đây là các bước cần thiết để xây dựng một chu trình lập đổi khí hậu trong quá trình xây dựng kế hoạch phát kế hoạch và dự toán ngân sách về BĐKH có hệ thống, triển kinh tế xã hội và đánh giá rõ mức độ phù hợp về minh bạch và dựa trên cơ sở bằng chứng. Các bước đề ứng phó với biến đổi khí hậu cho từng dự án trong kế xuất sẽ là khởi đầu tốt giúp cải thiện các thủ tục chính. hoạch và ngân sách hàng năm. Tuy nhiên việc thực hiện các bước này đòi hỏi phải có sự 3. Yêu cầu tất cả các vụ/ sở tài chính báo cáo về các phối hợp hành động hiệu quả hơn trong nội bộ Chính phủ khoản chi dự án liên quan tới biến đổi khí hậu trong Việt Nam cũng như giữa Chính phủ với các đối tác phát báo cáo thực hiện ngân sách định kỳ. Bộ KH&ĐT sẽ triển. Trong quá trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách xây dựng các báo cáo về chi cho biến đổi khí hậu dựa cần lưu ý đến các chính sách cụ thể liên quan tới thích ứng trên các báo cáo này. và giảm nhẹ. Phần còn lại của đoạn này sẽ thảo luận các 4. Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT xây dựng định kì các báo khía cạnh liên quan tới lập kế hoạch và dự toán ngân sách cáo về chi đầu tư và chi tiêu cho thích ứng và giảm nhẹ cần được cải thiện. Các vấn đề liên quan cụ thể hơn đến biến đổi khí hậu. tăng cường cơ chế phối hợp cấp bộ và thực thi chính sách thích ứng và giảm nhẹ sẽ được thảo luận trong các phần Báo cáo Đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH tiếp theo. khuyến nghị thực hiện các giải pháp tức thời để xây dựng một cơ chế lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho Báo cáo về khí hậu sẽ cung cấp cơ sở để đánh giá lại các ứng phó với biến đổi khí hậu, bắt đầu trên cơ sở thí điểm. ưu tiên và xác định sự thiếu hụt về tài chính. Báo cáo Việc thực hiện thí điểm sẽ tiến hành với các bộ ngành và sẽ đưa ra cơ hội tăng cường sự thống nhất trong chi tiêu các tỉnh đã tham gia thực hiện CPEIR (có thể thêm các tỉnh với các ưu tiên của Chiến lược quốc gia về BĐKH, Chiến khác) và cần gắn chặt với quá trình xây dựng Kế hoạch PT lược quốc gia về tăng trưởng xanh và đánh giá hiệu quả KT-XH 2016–2020 cũng như chu trình kế hoạch và lập dự chi cho ứng phó với biến đổi khí hậu. Cùng với việc chú toán hàng năm. Việc thực hiện bao gồm tám bước chính trọng chiến lược tới công tác giám sát và đánh giá như đã như khuyến nghị dưới đây: trình bày ở trên, báo cáo sẽ giúp đảm bảo hiệu quả chi tiêu 89 dành cho các hoạt động ứng phó với BĐKH của Chính lược quốc gia về chuẩnbị ứng phó với thảm họa khí hậu phủ. Thiếu hụt tài chính và khoảng trống về phạm vi chi và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng. Tuy nhiên, tiêu, như trình bày trong Chương 3, sẽ được rà soát thường tốt nhất là kế hoạch này nên được phối hợp với các chính xuyên cùng với Báo cáo Ngân sách và Báo cáo về Khí hậu. sách ngành và chính sách của các tỉnh khác trong khu vực Khi phạm vi chương trình mở rộng tới các địa phương, Đồng bằng sông Cửu Long72. Báo cáo khuyến nghị nên có thể đẩymạnh việc bổ sung qua lại lẫn nhau giữa cấp xây dựng các dự án đa ngành cấp vùng nhằm giải quyết quốc gia và cấp địa phương (xem phần dưới). Phạm vi chi các vấn đề liên quan tới tính dễ bị tổn thương đã biết thường xuyên và chi ODA cũng sẽ cho phép phối hợp các nhưng hiện được tài trợ bởi cả ngân sách tỉnh/thành phố hoạt động có liên quan (và có khả năng bị chồng chéo) hiệu và ngân sách trung ương. Chương trình mục tiêu quốc gia quả hơn. Báo cáo về khí hậu cũng giúp xác định rõ hơn ứng phó với BĐKH có thể cung cấp công cụ phù hợp để vai trò của Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với thúc đẩy thực hiện thí điểm cách tiếp cận này. BĐKH và SP-RCC trong mối quan hệ với các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu khác; và giúp xác định dễ Nâng cao năng lực, kể cả tăng cường tiếp thu kiến thức hơn các cơ hội giúp tăng cường và đa dạng hóa danh mục và kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất từ các dự án ODA đầu tư trong cơ chế tài chính của SPRCC. Báo cáo về Khí khác trên thế giới sẽ giúp tăng cường phối hợp, đặc biệt hậu (CR) sẽ là cơ sở cho Báo cáo Ngân sách cho ứng phó là tại cấp tỉnh. Muốn phối hợp tốt đòi hỏi phải tăng cường BĐKH hàng năm để xác định các thiếu hụt về tài chính và năng lực, nhất là tại cấp tỉnh. Cần nắm vững quy trình lập các nguồn tài chính phù hợp. Cách thức chi trong Báo cáo kế hoạch liên quan tới các mục tiêu BĐKH để có thể phối về Khí hậu sẽ đưa ra chỉ số đánh giá ban đầu về việc sử hợp tốt giữa công tác lập kế hoạch và dự trù ngân sách với dụng hiệu quả đồng tiền được phân bổ tương ứng cho các mục tiêu biến đổi khí hậu. Điều này càng quan trọng Chiến lược quốc gia về BĐKH, Chiến lược quốc gia về khi áp dụng cách tiếp cận cấp vùng nhằm nâng cao hiệu tăng trưởng xanh, Chiến lược quốc gia phòng, chống và quả ứng phó với BĐKH. Tuy nhiên, nâng cao năng lực giảm nhẹ thiên tai (xem Chương 3). Những phát hiện này cũng sẽ trực tiếp dẫn tới nâng cao chất lượng công tác giám sau đó có thể liên quan tới các nguồn tài chính cho ứng sát và đánh giá, một công cụ quan trọng giúp đảm bảo hiệu phó BĐKH sẵn có và các cơ chế tài chính hiện hành. Cả quả ứng phó với BĐKH. Thiết kế các chương trình nâng Báo cáo ngân sách cho BĐKH và báo cáo về Khí hậu đều cao năng lực nhằm tăng cường phối hợp trong khuôn khổ tạo cơ sở cho việc cải thiện đáng kể trong quản lý tài giám sát và đánh giá có thể mang lại kết quả tốt nhất. Các chính cho ứng phó BĐKH cũng như cải thiện hiệu quả hoạt động do ODA tài trợ nên được lồng ghép hiệu quả hơn phân bổ nguồn lực. Tuy nhiên, để thực hiện được cả hai vào các hoạt động thường xuyên của quốc gia nhằm đẩy báo cáo này, đòi hỏi phải cải thiện năng lực rất nhiều, như mạnh khả năng tiếp thu thông lệ và kinh nghiệm quốc tế. nêu ở phần 4.4 dưới đây. Lập kế hoạch và dự toán ngân sách cần được phối hợp Tăng cường phối hợp lập kế hoạch và ngân sách hiệu quả hơn—đặc biệt thông qua cân đối giữa đầu tư Cần tăng cường điều phối giữa các ngành, vùng và địa mới và nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực quản phương. Cung cấp thông tin kịp thời và có độ tin cậy cao lý trong điều kiện tài khóa cho phép. Phân loại chi tiêu cho tất cả các bên liên quan tới việc ra quyết định phân bổ cho ứng phó với BĐKH nêu bật sự cần thiết phải hỗ trợ ngân sách cho ứng phó biến đổi khí hậu sẽ giúp giải quyết cũng như triển khai các hoạt động nhằm xử lý vấn đề một số căng thẳng trong quá trình phân cấp hiện đang dần BĐKH. Tuy nhiên, ngân sách chi thường xuyên thường được hoàn thiện. Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT cần chủ trì không đủ đáp ứng chi phí vận hành và bảo dưỡng các tài các nỗ lực lập kế hoạch để giải quyết các nỗ lực thích ứng sản đó. Nhìn chung, xác định ưu tiên cho ứng phó với trên cơ sở điều phối cấp vùng được cải thiện. Các yếu tố BĐKH được chắc chắn khẳng định trong điều kiện tài dễ bị tổn thương thường vượt ra khỏi biên giới tỉnh, do đó khóa cho phép của một khung thời gian trung hạn rõ ràng. các giải pháp cấp vùng sẽ hiệu quả hơn các nỗ lực riêng lẻ Có thể giải quyết vấn đề này thông qua những cải cách cấp ngành và cấp tỉnh. Ví dụ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số cao và rất dễ bị tổn thương trước 72. Lý tưởng nhất là những chương trình đó cần được công bố rộng rãi theo biến đổi khí hậu; nhưng giải quyết vấn đề đòi hỏi sự phối những nỗ lực cấp vùng, ví dụ Chương trình cho Lưu vực Đồng bằng Mêkông do USAID tài trợ (Xem USAUD, 2013, Mekong ARCC), hợp của các ngành ở trung ương cũng như trong nội bộ http://www.mekongarcc.net/sites/default/files/mekongarcc_draft_ các tỉnh thuộc khu vực này. An Giang đã xây dựng một synthesis_report.pdf. Kế hoạch hành động cấp tỉnh nhằm thực hiện các chiến 90 quản trị tài chính công hiện đang được tiến hành, nhất là trình, chính sách quản lý rủi ro, tăng cường khả năng phục qua xây dựng khung tài khóa và chi tiêu trung hạn (MTFF hồi trước biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khí và MTEF) cuốn chiếu. Bộ Tài chính đã thực hiện thí điểm hậu của Chính phủ Việt Nam. Nhiều chương trình và chính thành công khuôn khổ tài khóa và chi tiêu trung hạn tại 4 sách trong số này đã hướng sự tập trung của các bộ vào bộ và 3 tỉnh. Báo cáo đánh giá các chương trình thí điểm công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, một số chương trình do Bộ Tài chính và chuyên gia độc lập thực hiện cho thấy và chính sách khác góp phần tăng cường cơ sở thông tin việc áp dụng những qui trình này đã giúp giảm chi phí chi giúp đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do BĐKH, và nhiều tiêu cơ bản và các chính sách mới, liên kết hiệu quả hơn chương trình đưa ra các phương pháp xác định, thẩm định giữa vốn với ngân sách chi thường xuyên. Nhiều lợi ích và xác định ưu tiên cho các dự án và hoạt động. Một khối của khuôn khổ tài khóa và chi tiêu trung hạn chỉ có thể đạt lượng lớn công việc được triển khai gần đây liên quan tới tới mức tối đa nếu có một hệ thống thông tin hoàn thiện và hoạt động thích ứng đã tạo nền tảng vững chắc cho công đáng tin cậy, ví dụ như TABMIS. Báo cáo khuyến nghị tác này. Chính phủ Việt Nam khởi xướng ngân sách tài chính cho khí hậu (cả ngân sách ngành) trong Kế hoạch PT KT-XH Đánh giá mức độ tổn thương quốc gia 2016–2020 theo hình thức phù hợp với MTFF như là một Đánh giá rủi ro và khả năng dễ bị tổn thương liên quan phần của quá trình chuẩn bị Kế hoạch PT KT-XH. đến khí hậu là bước khởi đầu quan trọng nhằm xây dựng một khuôn khổ thực hiện chính sách thích ứng. Các đối tác phát triển cần sử dụng TABMIS nhiều hơn Đã có nhiều công sức nhằm xây dựng các kịch bản cơ bản nữa trong việc lập ngân sách, giải trình và báo cáo về các và đánh giá mức độ tổn thương và rủi ro do biến đổi khí nguồn vốn cung cấp cho Việt Nam để chi cho ứng phó hậu cho các vùng miền và các ngành tại Việt Nam (Xem với BĐKH. Việt Nam thể hiện mong muốn áp dụng các quy Chương 1). Những đánh giá này xác định các lĩnh vực dễ trình, thủ tục trong nước cho nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, nỗ bị tổn thương nhất do ảnh hưởng của BĐKH và theo đó là lực đối chiếu các khoản chi ODA nằm ngoài ngân sách và một số chương trình gần đây chủ yếu đánh giá việc thực tài khoản TABMIS với hệ thống quản lý nợ và phân tích tài thi chính sách. Tuy vậy, nghiên cứu mức độ tổn thương chính (DMFAS) vẫn còn chậm. Tuy cần cố gắng đảm bảo cần được tiến hành với tất cả các ngành và địa phương có yếu tố kịp thời nhưng cũng cần thực hiện các giao dịch ODA liên quan nhằm xác định và chuẩn bị đầy đủ phương tiện trên TABMIS càng nhiều càng tốt. Tất nhiên, các đối tác phát ứng phó với tính dễ bị tổn thương do BĐKH. Cần thể chế triển cần một sự đảm bảo về định dạng báo cáo, tính kịp thời, hóa qui trình này nhằm đảm bảo việc tăng cường khả năng cũng như liên quan tới rủi ro về quản lý tài chính. Báo cáo chống chịu phù hợp với các kịch bản được cập nhật về biến Đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH khuyến nghị đổi khí hậu; ví dụ có thể thực hiện thông qua các văn bản Chính phủ Việt Nam và các đối tác phát triển nhất trí về dưới luật chuyên ngành, hướng dẫn đưa vấn đề ứng phó nguyên tắc và lộ trình xử lý các giao dịch ODA dành cho ứng với BĐKH vào trong các hoạt động can thiệp. Ứng phó với phó với BĐKH thông qua TABMIS—trước tiên là thí điểm tại tính dễ tổn thương do biến đổi khí hậu bao gồm các hành một số dự án ODA được lựa chọn để sử dụng quy trình lập động thích ứng tại một số bộ ngành cũng như các biện pháp kế hoạch, dự toán ngân sách, thanh toán và báo cáo quản lý quản lý và giảm thiểu rủi ro, chủ yếu tại Bộ NN&PTNT. tài chính của Việt Nam, và báo cáo kết quả cho tất cả các Tuy nhiên, về mặt chính sách và thể chế thì ứng phó với bên liên quan. thảm họa (liên quan đến rủi ro thảm họa) và thích ứng với biến đổi khí hậu (liên quan tới mức độ dễ tổn thương do biến đổi khí hậu) lại đang được coi như hai lĩnh vực khác nhau chứ không phải là một chương trình chung về ứng 4.2 Lập kế hoạch và cấp vốn phó với khả năng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu cho chính sách thích ứng gây ra. Ứng phó với tính dễ bị tổn thương sẽ hiệu quả hơn nếu được phối hợp với công tác thích ứng và quản lý giảm thiểu rủi ro thiên tai ở cả khía cạnh mục tiêu chính sách Lập kế hoạch, cấp vốn và thực thi chính sách thích và phối hợp thể chế ở cấp độ cao hơn. Diễn đàn hợp tác ứng với biến đổi khí hậu đòi hỏi phải ứng phó hiệu quả cấp cao về Quản lý rủi ro thiên tai—Thích ứng với BĐKH trước những rủi ro ngày càng tăng liên quan đến biến tháng 10/2013 là một bước tiến hướng tới mục tiêu này. Tuy đổi khí hậu. Chương 1 đã điểm lại và phân tích các chương nhiên, vẫn cần tăng cường thể chế hóa và lôi kéo sự tham 91 gia của các cơ quan chính phủ có nhiệm vụ chính trong khí hậu cung ứng dịch vụ thông qua các doanh nghiệp nhà quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng. nước cấp trung ương hoặc cấp tỉnh theo hình thức chi trực tiếp hoặc có sự kết hợp với ngân sách chính phủ. Cách Kịch bản quốc gia về biến đổi khí hậu và đánh giá mức thức này phổ biến hơn trong các hoạt động giảm nhẹ, độ dễ bị tổn thương có ý nghĩa quan trọng trong việc nhưng cũng được áp dụng trong một số hoạt động thích thực hiện chính sách ứng phó biến đổi khí hậu dựa trên ứng (ví dụ các công ty quản lý tưới tiêu và thủy lợi). Như cơ sở bằng chứng. Duy trì kịch bản quốc gia có vai trò rất sẽ thảo luận thêm phía dưới, vấn đề sẽ trở nên phức tạp quan trọng trong việc giúp các nhà quản lý ở trung ương hơn trong trường hợp giảm nhẹ, nhưng khi có sự tham gia và địa phương xác định mục tiêu ưu tiên về thích ứng với của doanh nghiệp nhà nước thì việc diễn giải dữ liệu về BĐKH thông qua quá trình lập kế hoạch và dự toán ngân các khoản chi sẽ trở nên khó khăn hơn, như ở Hộp 2.1 và sách. Tuy nhiên các dự báo bao giờ cũng có tính bất định Phụ lục 1 về lâm nghiệp đã nêu sự cần thiết phải tiến hành cao và phụ thuộc vào những nỗ lực toàn cầu trong việc các nghiên cứu chi tiết hơn cho các ngành và địa phương nâng cao kiến thức khoa học về diễn biến của BĐKH trong nơi các DNNN chịu trách nhiệm chính trong thực hiện tương lai cũng như công nghệ thích ứng. Thường xuyên chính sách. Trên tài khoản của kho bạc, các khoản chi này cập nhật và hoàn thiện kịch bản thích ứng quốc gia, bao được ghi nhận là chuyển khoản cho doanh nghiệp nhà gồm cả thử nghiệm sức ép căng thẳng của các kịch bản nước chứ không phải là mục cung ứng dịch vụ trực tiếp; kinh tế xã hội và khí hậu tương lai, đã được xác định là khoản chi thực tế của doanh nghiệp nhà nước sẽ được ghi một vấn đề quan trọng. Ngoài ra, cũng cần xây dựng các vào tài khoản của doanh nghiệp. Tùy theo số dư các giao kịch bản vùng và địa phương dựa trên kịch bản quốc gia. dịch này, kho bạc nhà nước có thể ước lượng quá cao hoặc Cần nỗ lực hơn nữa để hỗ trợ các ngành và địa phương sử quá thấp số tiền thực tế. Kết quả là khoản chi thực tế sẽ dụng chúng nhằm tăng cường hơn nữa “tính lồng ghép”. nằm ngoài ngân sách, và muốn đánh giá tác động của nó Cần diễn giải kịch bản và các biến số BÐKH quan trọng cần thống nhất rõ ràng với doanh nghiệp nhà nước cũng trong mối quan hệ với các nội dung về tính dễ bị tổn như cần theo dõi hiệu quả các khoản chi thực tế cho thương của các ngành một cách rõ ràng hơn cho người sử BĐKH và kết quả mang lại. Báo cáo Rà soát Đầu tư và dụng. Những sai lệch không thể tránh khỏi trong các dự Chi tiêu công cho BĐKH đề xuất cần nêu rõ vai trò của báo về khí hậu cần được xử lý một cách thực tế, với trách doanh nghiệp nhà nước trong quá trình thực hiện các nhiệm thực hiện các hoạt động thích ứng “không hối tiếc” chương trình thích ứng và chỉ rõ bất cứ tác động lớn nào hoặc các can thiệp thích ứng có thêm lợi ích. Ngoài ra cũng đối với rủi ro tài chính. cần hướng dẫn tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào trong thiết kế và quá trình triển khai dự án để tăng cường ứng Tiêu chuẩn thiết kế và quy định phó với BĐKH. Ví dụ, với những nguồn lực tài chính lớn dành cho xây dựng đường bộ và khi không có cách thức Xây dựng các tiêu chuẩn thiết kế tốt hơn là một bộ phận chủ động để xây dựng những con đường chống chịu với quan trọng trong công tác ứng phó biến đổi khí hậu và những diễn biến (BÐKH) tương lai, rất cần đưa các dự cơ quan quản lý có thể giữ một vai trò quan trọng. Nâng báo về BĐKH một cách hệ thống vào trong các tiêu chí cao chất lượng tiêu chuẩn thiết kế đáp ứng mục tiêu thích thiết kế đường. Bộ TN&MT, nhất là Viện Khí tượng Thủy ứng và giảm nhẹ cần được chú trọng khi thảo luận về kế văn và biến đổi khí hậu sẽ là cơ quan đầu mối cho các dự hoạch phát triển kinh tế xã hội với tất cả các cơ quan liên báo này. Báo cáo Đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho quan đến hoạt động xây dựng như Bộ Xây dựng và Bộ BĐKH đề nghị cần tiếp tục cập nhật và xây dựng các kịch Giao thông vận tải. Thực hiện các tiêu chuẩn mới trong xây bản chi tiết xuống cấp vùng và cấp tỉnh để tăng cường dựng (hoặc về vật liệu và nhiên liệu) đòi hỏi phải có các qui mức độ sử dụng, khả năng tiếp cận và tính thực tiễn của định pháp qui đi kèm để đảm bảo việc thực thi của doanh các kịch bản này tại các ngành và địa phương, đồng thời nghiệp. Ví dụ, các hoạt động xây dựng được điều chỉnh bởi đảm bảo các dự án và chương trình được thẩm định theo Luật xây dựng năm 2003 (Số 16-2003-QH11) thuộc phạm các thông tin dự báo về tác động của BĐKH trong tương vi quản lý của Bộ Xây dựng. Các cuộc thảo luận với Bộ lai. Xây dựng cho thấy nhiều vấn đề hiện đang được bộ này Vai trò của các doanh nghiệp nhà nước trong chính xem xét tích cực, và rất nhiều nội dung đang được nghiên sách thích ứng cứu “như tiêu chuẩn xây dựng và thiết kế xét tới BĐKH”, đặc biệt trong bối cảnh đô thị hóa, tuy nhiên vẫn chưa Cần nhận thức rõ vai trò của các doanh nghiệp nhà được lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. nước (DNNN). Một số chương trình ứng phó với biến đổi Xây dựng các tiêu chuẩn xây dựng và thiết kế xét tới BĐKH có thể 92 giúp tăng cường khả năng chống chịu. Quá trình này có thể trình bày trong Chương 1, trong đó đã ghi nhận rằng mặc được hỗ trợ nếu các ngành chủ chốt có thể tiếp cận dễ dù Chính phủ Việt Nam đặt ưu tiên hàng đầu cho vấn đề dàng hơn và sử dụng hiệu quả hơn các kịch bản về BĐKH thích ứng nhưng cũng thể hiện cam kết theo đuổi chính của Bộ TN&MT cũng như xây dựng được khung đánh giá sách tăng trưởng ít phát thải cácbon, thể hiện qua việc rủi ro tại chỗ phù hợp73. Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi thông qua Chiến lược tăng trưởng xanh và đã đặt ra tiêu công cho BĐKH đề xuất xây dựng các tiêu chuẩn những mục tiêu đầy tham vọng về giảm nhẹ cho đến năm thiết kế và pháp lý liên quan đến BĐKH và có thể xây 2030. Thông tin chi tiết về phát triển ít phát thải cácbon dựng dự án ứng phó với biến đổi khí hậu trong quá trình được đề cập trong nghiên cứu đánh giá các phương án lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội từ năm 2014 trở đi. lựa chọn phát triển ít phát thải cácbon (WB, 2014). Như đã nêu, để triển khai thành công các quá trình này đòi hỏi phải có một loạt dữ liệu, thực hiện ở các cấp khác 4.3 Lập kế hoạch và dự toán nhau và phải nâng cao đáng kể năng lực. Bước khởi đầu để xây dựng một khung thực thi chính sách giảm nhẹ ngân sách cho chính sách quốc gia hiệu quả là hình thành cơ chế báo cáo định kỳ giảm nhẹ về lượng phát thải theo ngành và vùng. Tuy nhiên, do theo dõi lượng phát thải cũng quan trọng đối với chính sách phát thải toàn cầu nên cũng hợp lý khi tận dụng Thực thi chính sách giảm nhẹ cần dựa trên bằng chứng kinh nghiệm quốc tế và huy động sự giúp đỡ của các nhà và kết nối với nỗ lực toàn cầu. Tuy nhiên, vì những lí do tài trợ để hỗ trợ những nỗ lực theo dõi lượng phát thải. đã nêu, những quan ngại về thực thi nội dung giảm nhẹ Các khoản chi bằng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực này trong các chính sách ứng phó với BĐKH hay tăng trưởng cũng nên được coi như là một bộ phận trong khuôn khổ xanh rất khác với chính sách thích ứng. Các hoạt động thực thi chính sách giảm nhẹ của Việt Nam. Việt Nam giảm nhẹ liên quan nhiều đến sự tiến triển của các sáng cần có hệ thống giám sát, báo cáo và thẩm tra tương kiến toàn cầu về giảm nhẹ, thuế, các chính sách ưu đãi và thích với hệ thống quốc tế để giúp lập kế hoạch và theo năng lượng, chính sách doanh nghiệp nhà nước hơn là chi đuổi mục tiêu tăng trưởng xanh. Xây dựng một hệ thống đầu tư trực tiếp. Rất nhiều trong số các vấn đề này liên MRV quốc gia sẽ có lợi trong việc tổng hợp và phát triển quan đến các vấn đề chính sách phức tạp và chỉ có thể giải các số liệu phát thải theo hướng từ trên xuống và từ quyết liên tục; thực thi các chính sách đó cũng có mức độ dưới lên. Trong thời gian ngắn hạn, cách thức đi từ không chắc chắn và rủi ro cao hơn các chính sách thích dưới lên có thể phù hợp (như cách thức sử dụng cho các ứng. Thêm vào đó, nhiều vấn đề được giải quyết nằm ngoài dự án CDM) ở các tiểu ngành có tiềm năng áp dụng chu trình chuẩn về lập kế hoạch và dự toán ngân sách. Các được cơ chế tín chỉ, thu thập kinh nghiệm và là mô hình yếu tố này không làm mất đi tầm quan trọng của công tác mẫu cho các tiểu ngành khác. Trong trung hạn, cần áp giảm nhẹ mà chỉ ra để thực thi các chính sách giảm nhẹ dụng cách thức từ trên xuống để đo phát thải của quốc sẽ cần tiến hành các cuộc thảo luận chính sách phức tạp gia/ngành để đưa vào kiểm kê phát thải KNK quốc gia hơn, nghiên cứu trong khoảng thời gian lâu hơn và mức độ bán định kỳ. Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công không chắc chắn cũng cao hơn so với thích ứng. Và điều cho BĐKH khuyến nghị cần có lộ trình xác định ưu tiên đó sẽ ảnh hưởng tới cách thức và mức độ chi tiêu công thực trung và dài hạn nhằm xây dựng năng lực giám sát, báo tế cần thiết để xây dựng các chính sách giảm phát thải khí cáo và thẩm tra. nhà kính hiệu quả. Một điểm khởi đầu cho chính sách giảm nhẹ quốc gia Cần kết nối chính sách giảm nhẹ với hành động giảm (bên cạnh lợi ích chung) là xác định, nhận biết và theo phát thải khí nhà kính và các mục tiêu tăng trưởng dõi lượng phát thải khí nhà kính. Thông tin chi tiết về xanh của toàn cầu và quốc gia. Giảm nhẹ là vấn đề phức xây dựng một hệ thống giám sát, báo cáo và thẩm định tạp và liên quan đến nhiều bên. Nội dung tiếp theo đây sẽ (MRV) nhằm theo dõi và báo cáo về lượng khí thải được đưa ra các bước để củng cố hơn nữa chính sách giảm nhẹ của chính phủ Việt Nam cũng như chỉ ra các rào cản chính 73. Ví dụ, Hướng dẫn Đánh giá Tác động BĐKH cho Đường bộ (Ngân hàng và rủi ro trên con đường phía trước nhằm xác định vai trò Thế giới) sử dụng cách đánh giá ba giai đoạn: cân nhắc về khí hậu, cân nhắc dự án chiến lược và đánh giá rủi ro/đánh giá dự án tóm tắt để hỗ trợ của chi tiêu công và chính sách tài khóa trong quá trình lập kế hoạch và thiết kế xây dựng đường. thực thi các chính sách này. 93 Chính sách tài khóa cho khí hậu, huy động vốn đầu được một mức giá cácbon phản ánh đúng tác động tư công và đầu tư tư nhân vào các dự án ít phát thải toàn cầu của biến đổi khí hậu thì mỗi quốc gia cần các-bon và xây dựng khái niệm neo giá các-bon áp dụng một cơ chế giá74 nhất quán và rõ ràng, coi Nguyên tắc năng lượng hóa thạch tạo ra chi phí toàn đó như công cụ chủ yếu trong chính sách về biến cầu có ý nghĩa quan trọng đối với chính sách giảm nhẹ. đổi khí hậu và chi cho ứng phó với BĐKH. Đánh Như đã nêu trong Chương 1, việc xác định chi phí phát thải giá riêng của mỗi nước về mức giá các-bon phù hợp các-bon liên quan đến một loạt giải pháp tài khóa vượt quá nhất sẽ khác nhau. Nhưng việc áp dụng nhất quán phạm vi chi tiêu. Rõ ràng là chính sách giảm nhẹ dựa trên các nguyên tắc định giá sẽ giúp hài hòa chính sách thuế hoặc giá thị trường đã gặp phải sự chống đối mạnh mẽ quốc gia; tạo ra lợi thế lớn xét trên khía cạnh mức độ từ các nhóm lợi ích tại tất cả các nước mà chính sách đó sẵn sàng của thị trường Việt Nam (xem thông tin về được đề xuất. Nhưng cần vượt qua những rào cản về kinh những nỗ lực gần đây về vấn đề này trong Chương 1) tế chính trị này nếu muốn thực hiện chính sách giảm nhẹ khi thị trường buôn bán cácbon toàn cầu hoạt động. thành công trong dài hạn dù ở cấp quốc gia hoặc toàn cầu. Các chính sách đang thúc đẩy tính sẵn sàng của thị Các nỗ lực cấp quốc gia tại Việt Nam trong việc đem lại trường Việt Nam và chính sách giảm các-bon cần thống những lợi ích trực tiếp nhằm giảm tính dễ bị tổn thương nhất và nhất quán. Quan điểm chung về định giá có xu của năng lượng, tuy còn nhỏ so với qui mô toàn cầu, nhưng hướng ủng hộ các cơ chế giao dịch lượng phát thải dựa vào có thể tạo ra tác động đáng kể trên thế giới nếu dựa trên thị trường, coi đó là phương pháp định giá hữu hiệu nhất. các nguyên tắc rõ ràng và được áp dụng nhất quán. Như Tuy nhiên, kinh nghiệm châu Âu và các nơi khác cho thấy Chương 1 đã nêu, các chính sách tài khóa hiện nay đang việc thiết lập các cơ chế này cần được thực hiện theo từng đi đúng hướng nhưng xét về tổng thể lại không hoàn toàn giai đoạn bao gồm việc cân nhắc kỹ càng số lượng phép nhất quán với nhau. Các giải pháp nhằm thiết lập cơ chế phát thải cácbon được cấp và các hiệp định toàn cầu để một chính sách giảm nhẹ nhất quán cần phải giải quyết mở rộng thị trường. Việc EU cấp quá nhiều giấy phép đã những vấn đề sau: dẫn tới sự sụp đổ của thị trường cácbon tại đây, khiến giá a. Có sự bù đắp chi phí khi định giá năng lượng và cácbon toàn cầu giảm đến mức chỉ còn tác động rất nhỏ cắt giảm tất cả các hình thức trợ giá (kể cả trợ giá lên chi phí năng lượng sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Kết gián tiếp). Tại Việt Nam vẫn tồn tại trợ giá gián tiếp quả là một số quốc gia cho rằng đánh thuế cácbon có thể dù trợ giá trực tiếp đã giảm. Các nguồn nhiên liệu rẻ là bước khởi đầu tiến tới một thỏa thuận toàn cầu về định tiền trong nước được xem là biện pháp dễ mang lại giá phát thải khí nhà kính. Phương án trung lập chủ yếu ích lợi cho người dân. Tuy nhiên, những lập luận về tập trung vào tính nhất quán là một bước tiến lớn hướng mặt kinh tế chống lại quan điểm này cũng rất hợp đến việc xác lập một giá cácbon mờ (shadow price), được lý: chi phí thực của nhiên liệu rẻ trong nước chính tính một phần dựa trên các ước lượng quốc tế, chi phí giảm là mức giá có thể định ra trên thị trường thế giới chứ phát thải cận biên (MACs), và xem xét mức giá ẩn của các không phải chỉ dựa vào chi phí sản xuất trong nước. phương án đầu tư và các quyết định thuế hiện hành. Loại giá mờ này sẽ áp dụng khi thẩm định tất cả các dự án đầu b. Hỗ trợ nhóm thu nhập thấp hơn. Chi phí nhiên liệu tư cho giảm nhẹ và khi xem xét mức thuế đối với nhiên liệu thấp hơn có thể có lợi cho người giàu. Giá thấp làm hóa thạch. Các nghiên cứu, cụ thể như Báo cáo Đánh giá tăng cầu đối với nhiên liệu hóa thạch, khiến cầu liên phương án lựa chọn ít phát thải cácbon (WB, 2014) nhằm tục tăng và gây áp lực lên ngân sách quốc gia và các xây dựng lộ trình phát triển ít phát thải cácbon đã xem xét chính sách năng lượng. Các ngành có thu nhập thấp các phương án có tính tới những lựa chọn công nghệ cho hơn bị thiệt hại do thị trường và giá cácbon có thể được đền bù bằng nhiều cách, kể cả chuyển tiền mặt, tăng cường an ninh xã hội, và cơ sở hạ tầng tốt hơn, 74. Xem OECD (2013) Giá cácbon hiệu quả, ấn phẩm của OECD, sự đồng thuận quốc tế về chính sách giảm nhẹ đã cho thấy việc định giá cho phát trong khi cho phép giá thị trường (và liên quan đến thải cácbon là công cụ hiệu quả nhất để thay đổi hành vi doanh nghiệp và giá phát thải) quyết định chi phí sản xuất và tiêu dùng. người tiêu dùng và giảm phát thải. Nghiên cứu này quan tâm tới các chính sách BĐKH ở 15 nước và tác động của các chính sách này lên các lĩnh c. Sử dụng phương pháp ước lượng nhất quán để ấn vực như sản xuất điện, sử dụng năng lượng sinh hoạt, giao thông đường định thuế và các biện pháp khuyến khích sử dụng bộ, sản xuất, việc bao gồm giá cácbon cho thấy rẻ hơn và hiệu quả hơn so với bất kỳ công cụ nào khác. Trong ngành điện của châu Âu, giảm một tấn năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo. Trong CO2 mất chi phí trung bình khoảng 10 euro, so với 176 euro chi phí trợ khi các thị trường giao dịch cácbon chưa thiết lập cấp và 169 euro cho cơ chế bù giá. 94 nhu cầu năng lượng của Việt Nam trong tương lai. Tại thời kiện để khu vực công và tư nhân (cả trong nước và nước điểm hiện nay, các nghiên cứu này thường không áp dụng ngoài) có thể tham gia đầu tư vào ngành năng lượng ít phát giá mờ nhưng vẫn thống nhất đề xuất mức giá có thể áp thải các-bon. Các vấn đề này đang được xem xét trong bối dụng nhất quán trong các quyết định đầu tư tương lai. Báo cảnh rộng lớn hơn của quá trình cải cách doanh nghiệp nhà cáo Đánh giá đầu tư và chi tiêu công cho BĐKH khuyến nước nói chung, và điều này nằm ngoài phạm vi của Báo nghị Chính phủ Việt Nam rà soát chính sách giảm nhẹ với cáo Đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH. Nhưng mục tiêu thiết lập khung chính sách nhất quán có thể kết những vấn đề liên quan tới năng lượng này lại có vai trò hợp mọi công cụ tài khóa cho mục tiêu chung về giảm phát rất quan trọng đối với chi tiêu hiệu quả cho giảm nhẹ và thải với chi phí hiệu quả. chính sách ứng phó giải quyết phát thải khí nhà kính và cần được đặc biệt lưu ý. Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho ứng phó với BĐKH khuyến nghị chính phủ Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong chính sách rà soát chính sách đối với DNNN trong ngành năng lượng giảm nhẹ nhằm giúp xác định cơ chế giá, kế hoạch đầu tư, phát thải Chính sách và quản lý DNNN của Chính phủ Việt Khí nhà kính. Nam có vai trò quan trọng giúp hiểu rõ chính sách giảm nhẹ trong lĩnh vực năng lượng và các khoản chi dành cho biến đổi khí hậu. Định giá năng lượng để phản Thanh toán dựa trên cơ sở kết quả thực hiện: Các hoạt động liên quan tới REDD+ và quản lý rừng ánh thực tế thị trường và tác động của phát thải khí nhà kính là một nội dung quan trọng của cải cách ngành năng Nguyên tắc REDD+ có thể áp dụng rộng rãi hơn như lượng. Phần lớn đầu tư cho năng lượng và bán năng lượng là một phần của Kế hoạch quốc gia về bảo vệ và phát cho người dân được thực hiện thông qua các doanh nghiệp triển rừng. Như thảo luận ở Hộp 1.1 nghiên cứu về năng lượng nhà nước, điển hình là Tập đoàn Điện lực Việt những sắp xếp thể chế phức tạp để lồng ghép chính sách Nam (EVN). Báo cáo đề xuất EVN áp dụng cách tiếp cận ứng phó với BĐKH trong ngành lâm nghiệp, các nguyên đơn giản nhất là thu bù chi khi định giá điện, trong đó tắc trong REDD+ có mục tiêu tối thượng là xây dựng cơ phần trợ cấp cho các khu vực bị tổn thương hoặc các chế chi trả liên quan đến bảo vệ rừng làm cơ sở cho ứng nhóm thu nhập thấp hơn sẽ do chính phủ trực tiếp thực phó với BĐKH trong ngành lâm nghiệp. Các nguyên tắc hiện chứ không thông qua bảng cân đối tài chính của này có thể được áp dụng rộng rãi hơn trong và sau Giai EVN75. Các DNNN góp phần lớn trong tổng lượng phát đoạn II của Chương trình REDD+ để hỗ trợ thực hiện thải, do vậy sẽ tạo nhiều thách thức để vận hành các mục Chiến lược phát triển rừng quốc gia. Nếu được kết hợp tiêu giảm phát thải trong bối cảnh phân cấp hiện nay, thêm với Chiến lược phát triển rừng quốc gia, các công cụ trong đó các bộ đóng vai trò chủ chốt do có mối liên hệ và chính sách về REDD+ có tiềm năng đạt được các mục trực tiếp với các DNNN. Điều này nhấn mạnh thêm vai trò tiêu của Chiến lược này cũng như tác động giảm nghèo và quan trọng của việc cải cách định giá năng lượng để tạo có thể được quản lý như một tài sản chiến lược trong danh động lực thị trường phù hợp cho việc thực hiện các hoạt mục đầu tư cho giảm nhẹ. Việc thực hiện từ nguồn đầu tư động giảm phát thải. của các cơ quan quốc tế/quốc gia/khu vực tư nhân trên cơ Cần tăng cường vai trò quan trọng của doanh nghiệp sở lợi ích dựa vào ưu đãi sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn nữa năng lượng nhà nước thông qua phản ánh thực tế thị khi REDD+ đi vào hoạt động. Tuy khả năng lưu trữ các- trường và tác động của phát thải khí nhà kính thông bon chỉ có giới hạn, đây vẫn là một vấn đề quan trọng qua giá. Chính phủ cần giải quyết vấn đề trên để các lực trong nỗ lực lớn hơn về giảm nhẹ. REDD+ có thể mang lại lượng thị trường có thể vận hành hiệu quả76 và tạo điều nhiều lợi ích thích ứng khác nhau (ví dụ kiểm soát lũ, 75. Xem phân tích vai trò của DNNN tại Hộp 2.1. giảm xói mòn đất). Khả năng lưu trữ các-bon cũng như 76. Trong khi EVN vẫn đang gánh đỡ một phần tiền trợ cấp giá điện cho bản chất và phạm vi lợi ích thích ứng đều phụ thuộc vào khách hàng, thì khoản bù trừ/hỗ trợ giá qua lại giữa các khách hàng sử dụng điện ngày một giảm đi trong những năm qua và mức biểu giá điện đã l giá trị thực tế nhằm cải thiện khả và đang tăng lên cả trên danh nghĩa ần những yêu cầu đầu tư lớn về năng lượng thì cho đến năm 2020 ngành điện năng tài chính của ngành Điện. Mức biểu giá trung bình hiện nay là 7.6 xu cần phải tăng giá điện lên mức 16 xu đô la Mỹ cho 1 kWh mới có thể đảm c 1kWh đảm bảo được opex của EVN và các chi phí tài chính đô la Mỹ ho bảo ngành điện vững vàng về mặt tài chính. (Mức giá trung bình đảm bảo để chi trả các khoản vay. Việc điều chỉnh giá phải đáp ứng các yêu cầu về đầu tư). Tuy nhiên, để đáp ứng được 95 điều kiện thực tế, do đó điều kiện tiên quyết là phải có trách nhiệm tiên quyết vận hành cơ chế GS&ÐG và chia sẻ một cơ cấu phân cấp mạnh hơn77. Tuy nhiên, như đã nêu thông tin thu được từ việc thực hiện các nhiệm vụ BĐKH. trong Hộp 1.1, để thực hiện những nguyên tắc này, thực Phát triển toàn diện hệ thống GS&ÐG sẽ là một thách thức sự cần nghiên cứu sâu hơn vai trò liên quan của Công ty lớn và nhiệm vụ lâu dài cần được thực hiện cả ở cấp trung lâm nghiệp nhà nước, các tỉnh và Bộ NN&PTNT trong ương và tại các ngành và các tỉnh; đây là công cụ chủ yếu việc thực hiện NPFPD do điều kiện phạm vi của báo cáo để kết nối chi ngân sách theo kế hoạch với tác động của CPEIR chưa thể bao phủ hết. Bộ NN&PTNT cần tiến ứng phó với biến đổi khí hậu. Cần nâng cao năng lực cho hành đánh giá chi tiết hơn các thực tiễn quản lý rừng để Văn phòng Ban chỉ đạo khi Ủy ban BĐKH được hoàn lồng ghép REDD+ và NPFPD. Báo cáo Đánh giá chi tiêu thiện trong giai đoạn 2014 và 2015 nhằm đảm bảo cung và đầu tư công cho BĐKH đề xuất đưa các nguyên tắc cấp và phân tích tốt thông tin cho Ủy ban BĐKH và bảo REDD+ thành một phần trong danh mục giảm nhẹ tổng đảm sự phối hợp liên bộ như đã đề ra trong Nghị quyết 24. thể của Việt Nam, được tích hợp với Chiến lược phát triển Văn phòng Ban chỉ đạo cũng sẽ sử dụng những thông tin rừng quốc gia chứ không phải một hoạt động tách biệt và kết quả phân tích này để chủ trì xây dựng Báo cáo về Khí độc lập, và cần tăng cường lập kế hoạch hướng tới cải hậu. Báo cáo Đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH thiện một cách hệ thống lợi ích chung về thích ứng. đề nghị tăng cường đáng kể năng lực cho Văn phòng Ban chỉ đạo để hướng dẫn xây dựng hệ thống GS&ÐG và Báo cáo về khí hậu nhằm giúp Ủy ban BĐKH thực hiện tốt vai trò giám sát, xác định ưu tiên và điều phối. 4.4 Tăng cường Tổ chức bộ máy Cần tăng cường và thống nhất tổ chức bộ máy về tài cấp bộ và điều phối liên ngành chính thông qua hoàn thiện công tác lập kế hoạch, dự toán ngân sách, phát triển chiến lược GS&ÐG và tăng Ủy ban quốc gia về BĐKH (Ủy ban BĐKH) cần thông cường điều phối liên bộ. Hình thành ngân sách cho khí tin chất lượng cao để dẫn dắt việc thực hiện chi cho hậu, theo dõi thực chi, tiến hành giám sát và đánh giá cơ ứng phó với biến đổi khí hậu hiệu quả hơn. Văn phòng bản, điều phối hiệu quả tất cả các hoạt động này sẽ tạo cơ Ban Chỉ đạo của Ủy ban BĐKH có vai trò rất quan trọng sở giúp xác định những chồng chéo và thiếu hụt tài chính. trong việc chuyển các thông tin chất lượng cao, đã qua Thay vì hàng loạt chương trình và chiến lược cạnh tranh kiểm tra, cô đọng súc tích lên Ủy ban BĐKH. Văn phòng với nhau để được phân bổ vốn từ nguồn hiện có, kết quả Ban chỉ đạo cần thúc đẩy công tác GS&ÐG về ứng phó ngân sách và Báo cáo về khí hậu cần được đánh giá nhằm với BĐKH để giúp Ủy ban BĐKH thực hiện tốt chức năng thu hẹp phạm vi cơ chế tài chính sao cho tập trung vào các giám sát. Các bộ cần cam kết hoàn thành mục tiêu chung mục tiêu và nguồn vốn cụ thể hơn. Một cơ chế toàn diện sẽ thông qua các đầu mối BĐKH. Văn phòng Ban chỉ đạo có giúp thu hút vốn và tạo cơ sở cho việc thiết kế cơ chế tài chính phù hợp với nhu cầu của Việt Nam. Báo cáo Rà soát 77. Bộ NN&PTNT đã xây dựng mạng lưới REDD+ và Nhóm Công tác REDD+ được chia thành các Tổ công tác kỹ thuật về (i) Quản trị REDD+; Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH đề xuất xây dựng một (ii) Đo đạc, Báo cáo và Thẩm định (MRV); (iii) Tài chính cho REDD+ và khung tài chính hài hòa tập trung rõ vào các mục tiệu thực chia sẻ lợi ích; (iv) Thực hiện REDD+ ở địa phương; và (v) Sự tham gia của khu vực tư nhân. Tổ công tác hiện là đơn vị hỗ trợ cho Ban Điều phối thi chính sách giảm nhẹ và thích ứng và tạo dựng cơ chế Thích ứng và Giảm nhẹ BĐKH. tài chính phù hợp liên kết với những mục tiêu chính sách này. 96 Hộp 4.1—Tóm tắt các khuyến nghị trong phần 4 đạo xây dựng hệ thống GS&DG và Báo cáo về Khí hậu cũng như hỗ trợ Ủy ban thực hiện chức năng giám sát tổng thể, xác Những khuyến nghị chính trong khoảng thời gian ngắn hạn và dài định ưu tiên và điều phối. hạn sẽ hỗ trợ các bước cải thiện quy trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách xây dựng Kế hoạch PT KT-XH 2016–2020, chu trình 7. Xây dựng khung điều phối và huy động nguồn lực cho các hoạt lập kế hoạch và dự toán ngân sách hàng năm78 và giúp giải quyết động ứng phó với BĐKH và thiết lập cơ chế tài chính phù hợp những phát hiện và đề xuất của những phần trước được trình bày theo khung thực hiện chính sách giảm nhẹ và thích ứng. như sau: Các sáng kiến dài hạn cần được triển khai ngay nhưng phải kết 1. Giải quyết những vấn đề về thiết kế lồng ghép BĐKH và các hợp tích cực việc tăng cường năng lực và thực hiện thành công các tiêu chuẩn pháp quy trong Kế hoạch PT KT-XH để khuyến giải pháp lồng ghép chính sách ứng phó với BĐKH trong chu trình khích các dự án xây dựng có liên quan đến BĐKHvà KuQKWKjQK Kế hoạch PT KT-XH như sau: các quy định phù hợp. Các hoạt động này thường đòi hỏi việc đánh giá chi tiết ở cấp ngành/địa phương. 1. Xây dựng và thực hiện lộ trình xác định ưu tiên để hình thành năng lực về MRV; 2. Tăng cường điều phối cấp ngành/địa phương để sử dụng tốthơn 2. Đánh giá khung tài khóa giảm nhẹ để giúp thống nhất tất cả các dữ liệu hiện thông qua việc cải thiện công tác lập kế hoạch công cụ tài khóa và xây dựng chính sách và các công cụ thống và dự toán ngân sách. Tập trung vào việc tích hợp các chiến nhất để đạt được mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính một cách lược ứng phó BĐKH với các chiến lược ngành và địaphương. hiệu quả về chi phí. 3. Thúc đẩy ứng phó hiệu quả theo cách tiếp cận thống nhất thích 3. Cần đánh giá thêm các chính sách liên quan đến DNNN trong ứng BĐKH và quản lý rủi ro thiêntai, ở các mục tiêu chính sách lĩnh vực năng lượng để xác định mức giá, kế hoạch đầu tư, cải cấp cao cũng như điều phốithể chế. thiện các thông tin minh bạch về tài chính công và tăng cường sự tham gia của các bên liên quan nhằm hỗ trợ việc thực hiện 4. Hướng dẫn tăng cường sử dụng và cập nhật các đánh giá rủi ro chính sách khí hậu quốc gia. và tính dễ tổn thương cho tất cả các khu vực để cân nhắc các 4. Lồng ghép các nguyên tắc cơ bản của cơ chế chi trả dựa trên kịch bản khí hậu ở cấp vùng và cấp địa phương. kết quả thực hiện REDD+ thành một phần của Chiến lược phát 5. Xác định rõ vai trò của DNNN trong việc thực hiện các mục triển rừng quốc gia, do hiện nay đây là phần tách biệt và riêng lẻ tiêu ứng phó với BĐKH và đảm bảo bố trí và giám sát được các trong nhiệm vụ ứng phó với BĐKH. mục tiêu thực hiện của các DNNN. 5. Bắt đầu thực hiện ngân sách tài chính cho khí hậu (và ngân sách 6. Bước đầu thực hiện quá trình tăng cường năng lực cho Văn ngành) cho Kế hoạch PT KT-XH 2016–2020 theo hình thức phù phòng thường trực của Ủy ban quốc gia về BĐKH để giúp chỉ hợp với Khung Tài khóa Trung hạn của chính phủ. 78. Chi tiết được mô tả ở phần trên và tại Chương 5. 97 5. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA ĐỂ XÂY DỰNG NGÂN SÁCH CHO BĐKH VÀ ĐÁNH GIÁ HÀNG NĂM: Thực Hiện Các Khuyến Nghị Của CPEIR 98 Cần sớm xây dựng kế hoạch ngân sách cho BĐKH ưu tiên và sắp xếp theo thứ tự) và những rủi ro cần phải cùng những đánh giá liên quan và tiến hành cấp vốn tính tới để triển khai các hoạt động một cách hiệu quả. cho hoạt động này. Phần này tiếp tục phát triển các Bảng 5.2 khuyến nghị chi tiết các hoạt động nêu trên theo khuyến nghị đã đưa ra trong những chương trước, đặc biệt mẫu kế hoạch hành động, cùng với cả các hành động ứng trong Mục 1, Hộp 4.1 và bằng cách xác định cụ thể những phó với BĐKH khác hiện đang được tiến hành làm cơ sở hoạt động cần thiết để thực hiện các khuyến nghị quan để đề ra các kế hoạch công tác chi tiết hơn cho từng cơ trọng. Hình thức chính xác của các hoạt động cũng như quan và đơn vị chịu trách nhiệm. Các đơn vị này sẽ xác cách thức quản lý sẽ do Chính phủ Việt Nam quyết định. định các mốc thời gian và lịch trình hoàn thành từng hoạt Phải đặc biệt chú trọng tới những hành động cần triển khai động. Tất cả các hoạt động này đều được gắn với mã phân ngay để thiết lập một nền tảng cơ bản về ứng phó với loại theo phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH (tiêu BĐKH cho kỳ kế hoạch phát triển KT-XH tiếp theo là một chí phân loại chi tiêu), tùy thuộc vào đóng góp của hoạt cơ hội không thể bỏ qua. Mục 5.1 mô tả tổng quát cấu trúc động, vì thực hiện đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho của chương trình đề xuất và tập trung vào sự cần thiết phải BĐKH cũng sẽ là một hợp phần trong chiến lược ứng phó phối hợp nhiều khía cạnh của chương trình một cách hiệu với BĐKH của Việt Nam. quả. Các phần tiếp theo xem xét hai nội dung chính và các hoạt động cần được tiến hành để thực hiện những khuyến nghị của Báo cáo đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Mục 5.2 xác 5.1 Tổng quan về Khung định những hoạt động cụ thể cần triển khai ngay để củng cố kế hoạch phát triển KT-XH cũng như tăng cường chu Giám sát Kết quả và Kế hoạch trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách. Mục 5.3 xác định hành động những hoạt động cần thiết trong trung và dài hạn để xây dựng chính sách và tăng cường thể chế nhằm hỗ trợ việc Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan hoạch định xây dựng chính sách thích ứng và giảm nhẹ cũng như cơ chính sách về ứng phó với BĐKH, cũng như liên kết các chế tài chính cho hoạt động ứng phó với BĐKH được ưu chính sách với hoạt động ứng phó với BĐKH của các tiên. Mục 5.4 đưa ra khung mà Chính phủ có thể sử dụng bộ và các tỉnh có vai trò rất quan trọng. Hình 5.1 dưới để đánh giá và phát triển các hoạt động này thành một kế đây minh họa các nội dung và hoạt động chính được đưa hoạch hành động phù hợp với các chuẩn mực và quy trình vào khung giám sát kết quả và khung kế hoạch hành động thể chế của Việt Nam. Trước hết, Bảng 5.1 tóm tắt tất cả mẫu. Hai nội dung chính của chương trình đề xuất có liên các nội dung của chương trình đề xuất dưới hình thức một quan với nhau. Trụ cột đầu tiên tập trung vào nhu cầu khung kết quả, trong đó chi tiết hóa các hoạt động chủ yếu cần thực hiện đối với từng khuyến nghị. Bảng 5.1 cũng chỉ ra các đầu ra và kết quả mong đợi của các hoạt động này, mối liên kết với các hoạt động khác (giúp xác định Hình 5.1. Khuyến nghị và Khung kế hoạch hành động của báo cáo CPEIR. Trụ cột A: Đổi mới lập kế hoạch Trụ cột B: tăng cường và điều phối và dự toán ngân sách cho BĐKH thể chế, chính sách về BĐKH Ủy ban quốc gia về BĐKH A1 Xây dựng ứng phó với BĐKH trong kế B1 Tăng cường điều phối thể chế về BĐKH hoạch phát triển KT-XH 5 năm A2 Xem xét, đánh giá và lưu giữ số liệu chi B2 Củng cố và hài hòa các chính sách thích tiêu liên quan đến BĐKH ứng và giảm nhẹ A3 Giám sát và báo cáo chương trình ứng B3 Cải thiện thiết chế tài chính cho ứng phó với BĐKH phó với BĐKH Các cơ quan trung ương và tỉnh 99 cấp thiết đưa các hoạt động ứng phó với BĐKH thành một giá tổng quan toàn diện hơn, bao gồm cả các hoạt động đầu bộ phận rõ ràng và có thể giải trình trong chiến lược và kế tư đang diễn ra và theo kế hoạch, xu hướng đầu tư thân hoạch phát triển KT-XH và chu trình lập kế hoạch, dự thiện với khí hậu, dòng tài chính cho BĐKH hiện nay và toán ngân sách, và cấp vốn hàng năm. Trụ cột thứ hai liên quan trọng nhất, là tác động của chúng. Dần dần, khi việc quan đến quá trình thể chế và chính sách kết hợp với cấu thực thi chính sách theo định hướng mục tiêu và hoạt động trúc tài chính. Trụ cột này quan tâm đến các hoạt động ban GS&ÐG được cải thiện, sẽ có thêm nhiều thông tin về tác đầu để tăng cường hoạt động thích ứng và giảm nhẹ trong động của chi tiêu cho ứng phó với BĐKH. Sự phối hợp chính sách ứng phó với BĐKH và thiết lập một cấu trúc tài chặt chẽ hơn, thông qua việc thực hiện các khuyến nghị chính có thể sử dụng dữ liệu lập kế hoạch và dự toán ngân của CPEIR, giúp cải thiện cơ chế thu thập thông tin và báo sách cho việc tìm kiếm và phối hợp các nguồn tài chính cáo để đảm bảo các hoạt động chi tiêu và đầu tư cho BĐKH sẵn có. Trụ cột trung tâm nhấn mạnh sự cần thiết phải đang diễn ra mạnh mẽ và tương thích với những thông lệ có một cơ quan chuyên môn vững chắc có đủ năng lực quốc tế tốt nhất. Tuy nhiên, việc thực hiện thành công sẽ đánh giá và điều phối tất cả các chức năng liên quan đến phụ thuộc nhiều vào các bước đi của Chính phủ Việt Nam chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách, xây dựng trong việc phát triển cấu trúc liên bộ hiện nay để hài hòa một cấu trúc tài chính cũng như các cơ chế tài chính thích công tác lập kế hoạch và dự toán ngân sách với sự phát hợp. Như Chương 1 đã nhận định, cần củng cố cơ cấu tổ triển liên tục của các chiến lược và chính sách ứng phó với chức liên bộ hiện nay của Ủy ban BĐKH để có thể định BĐKH của Chính phủ. hướng và chỉ đạo ưu tiên các nỗ lực thực hiện. Các hoạt động được đề xuất trong Trụ cột 2 sẽ giúp phát triển nội dung điều phối, nhưng những vấn đề này cần được triển 5.2 Cải thiện công tác lập kế khai bởi các cơ quan chủ chốt tham gia vào ứng phó với BĐKH cũng như Ủy ban BĐKH. Theo đó các hoạt động hoạch và phân bổ vốn này cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ từ những đối tác quốc tế. Yêu cầu cốt lõi để cải thiện công tác lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho ứng phó với BĐKH đã được xác Điều phối hiệu quả có ý nghĩa trọng tâm đối với nỗ lực định và lập luận trong các chương trước. Chương 1 đã tổng thể. Tăng cường cơ chế phối hợp và các dòng thông xác định những lĩnh vực trọng tâm cần được tăng cường tin chất lượng giúp đảm bảo tất cả các thông tin liên quan trong các chính sách và ứng phó BĐKH, bao gồm lồng ghép được cung cấp cho các cơ quan chủ chốt, bao gồm cả Văn sâu hơn ứng phó BĐKH trong các chính sách ngành, hài phòng thường trực; do đó cần nâng cao vai trò của Ủy ban hòa các hành động thích ứng và quản lý rủi ro thiên tai, kết BĐKH. Việc thành lập năng lực kỹ thuật phù hợp, kết hợp hợp tiếp tục điều phối thể chế, tổng hợp các mục tiêu giảm tăng cường điều phối cấp cao giúp thiết lập ưu tiên ở cấp phát thải KNK quốc gia dựa trên bằng chứng; thống nhất độ kỹ thuật dựa trên bằng chứng trong từng hoạt động của việc GS&ĐG các chính sách và chương trình (liên quan chương trình cũng như cho phép đánh giá tốt hơn ở cấp độ đến BĐKH) khác nhau; cải thiện dòng thông tin nhằm thúc cao bảng cân đối tổng thể của chương trình ứng phó với đẩy điều phối và lựa chọn ưu tiên của Ủy ban BĐKH. Phần BĐKH và xác định nhu cầu vốn còn thiếu. Những thay đổi 1 cũng chỉ ra sự cần thiết của quá trình xây dựng kế hoạch này cho phép thiết kế những cơ chế tài chính hài hòa và phát triển KT-XH trong việc hỗ trợ trực tiếp hoạt động hiệu quả hơn nhằm kết nối nguồn tài chính với nhu cầu vốn ứng phó với BĐKH thông qua tăng cường chu trình lập kế còn thiếu. Nhìn chung, Ủy ban BĐKH sẽ được chuẩn bị tốt hoạch và dự toán ngân sách hiện nay để cải thiện quy trình hơn để điều chỉnh chiến lược hoạt động nhằm xử lý các nhu lựa chọn dự án và thúc đẩy việc lồng ghép các hoạt động cầu mới nổi, ngân sách hạn chế, hoặc các yếu tố khác như BĐKH. Chương 2 nhấn mạnh sự cần thiết đầu tiên phải tiến việc lựa chọn công nghệ mới để giảm nhẹ hoặc rủi ro thiên hành phân loại dựa trên cơ sở chính sách đối với tất cả các tai ngày càng tăng từ kịch bản cập nhật về BĐKH. khoản chi cho ứng phó với BĐKH (tiêu chí phân loại chi Phân tích ngân sách và chi tiêu liên quan đến BĐKH tiêu), và thứ hai, phải cải thiện quy trình đánh giá dưới dạng dựa trên cơ sở bằng chứng sẽ giúp phối hợp tài chính định lượng mức độ phù hợp với BĐKH của từng khoản hiệu quả hơn. Hiện nay nhiệm vụ này do Tổ công tác về tài chi cho một trong hai hoặc cả hai mục tiêu là thích ứng và chính cho biến đổi khí hậu đặt tại Bộ KH&ĐT đảm trách, giảm nhẹ rủi ro BĐKH. Chương 4 xác định sáu bước cần nhưng việc tăng cường hệ thống này sẽ đưa ra một đánh triển khai để áp dụng Phương pháp phân loại chi tiêu cho 100 BĐKH và đánh giá mức độ liên quan đến BĐKH của chu BĐKH và tài liệu Hướng dẫn áp dụng Phương pháp trình lập kế hoạch (trang 84–90 Phần 4). Điều quan trọng phân loại chi tiêu đều cần được hoàn thiện hơn để tất nhất là các hoạt đôngh hướng tới xác định các ưu tiên chiến cả các bộ ngành và tỉnh thành có thể áp dụng trong lược trong quá trình chuẩn bị xây dựng kế hoạch phát triển quá trình lập kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán KT-XH 2016–2020; hướng dẫn xác lập ưu tiên trong các kỳ ngân sách; các tài liệu sửa đổi phải được hoàn thành kế hoạch tiếp theo. Các khuyến nghị trong Hộp 4.1 gắn kết trước khi đệ trình ngân sách; và phải thường xuyên chặt chẽ với các bước của Phương pháp phân loại chi tiêu cập nhật cả Phương pháp phân loại chi tiêu và tài liệu cho BĐKH và cần được thực hiện để tổng hợp các sáng kiến Hướng dẫn áp dụng Phương pháp phân loại chi tiêu. ứng phó với BĐKH trong chu trình lập kế hoạch và dự toán Bản Hướng dẫn áp dụng Phương pháp phân loại chi ngân sách đã được củng cố trong giai đoạn trung và dài hạn. tiêu nên được chính thức thông qua và sau đó ban hành Các hoạt động liên quan đến sáu bước này và những khuyến để các bộ ban ngành áp dụng; nghị liên quan được nêu ở phần dưới đây. • Tập huấn sử dụng tài liệu Hướng dẫn áp dụng Phương Phải qua vài chu kỳ ngân sách để thiết lập ngân sách pháp phân loại chi tiêu: nên tổ chức các khóa đào tạo được vận hành đầy đủ riêng cho BĐKH. Tất cả các hoạt áp dụng Phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH động được đề cập tới trong báo cáo này là cơ sở để hoàn trước giai đoạn chuẩn bị dự án. thành một kế hoạch hành động chi tiết qua tham vấn ý kiến Cần sớm có hỗ trợ kỹ thuật cho các hoạt động này. Trong với các cơ quan có liên quan của Chính phủ Việt Nam. thời gian tới, hoạt động này có thể bắt đầu bằng việc hỗ trợ Mặc dù mục tiêu trước mắt là xây dựng dự thảo Báo cáo kỹ thuật để hoàn thiện Hướng dẫn áp dụng Phương pháp Khí hậu đầu tiên vào giữa năm 2016, việc xây dựng báo phân loại chi tiêu và thiết kế các khóa đào tạo hướng dẫn cáo này chỉ là một hoạt động thí điểm chứ không phải sản sử dụng Hướng dẫn này cho tất cả các bộ ngành ở trung phẩm cuối cùng; sẽ mất từ 2 đến 3 năm để thiết lập một hệ ương và đại diện các tỉnh với một chương trình duy trì ổn thống vận hành tốt tất cả các nội dung của quy trình lập kế định cho tất cả các tỉnh trong năm 2015. Kết quả dự kiến hoạch và dự toán ngân sách. Phải tăng cường năng lực để đạt được là tất cả các dự án và các khoản chi tiêu khác cho đảm bảo hệ thống có thể vận hành ổn định trong dài hạn, BĐKH đều được xác định rõ ràng các mục tiêu, chỉ tiêu và có thể cần hỗ trợ kỹ thuật để tiến hành những thay đổi và cột mốc quan trọng liên quan đến BĐKH. Rủi ro chính cần thiết trong vài năm; những lĩnh vực cần hỗ trợ kỹ thuật cần giảm thiểu liên quan đến năng lực yếu kém và cam kết được nêu trong mục 5.4 (Bảng 5.1 và 5.2). chính trị. Phê duyệt và ban hành Hướng dẫn Phân loại chi tiêu Chuẩn bị Kế hoạch phát triển Kế hoạch PT KT-XH cho BĐKH (tiêu chí phân loại chi tiêu) giai đoạn 2016–2020 Chỉnh sửa Phương pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH Cần nỗ lực hơn nữa để đưa ứng phó với BĐKH trở thành và đào tạo áp dụng phương pháp này có ý nghĩa quan nội dung trọng tâm của Kế hoạch phát triển KT-XH 5 trọng đối với việc cải thiện quy trình lập kế hoạch và dự năm tới đây. Công tác chuẩn bị xây dựng Kế hoạch phát toán ngân sách. Báo cáo Đánh giá chi tiêu và đầu tư cho triển KT-XH giai đoạn 2016–2020 bắt đầu được triển khai BĐKH đã xây dựng Phương pháp phân loại chi tiêu cho trong năm 2014. Tuy nhiên, để lồng ghép những mối quan BĐKH và chuẩn bị tài liệu cơ bản về Hướng dẫn áp dụng tâm về ứng phó với BĐKH một cách hiệu quả nhất vào phương pháp phân loại chi tiêu, bao gồm cả phương pháp quá trình này, Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT nên tham khảo đánh giá mức độ liên quan đến ứng phó với BĐKH. Phương những phát hiện của Báo cáo Đánh giá chi tiêu và đầu tư pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH và tài liệu Hướng dẫn cho BĐKH này, đặc biệt là những phát hiện liên quan đến áp dụng phương pháp này đã được lấy ý kiến và nhận được lồng ghép ứng phó với BĐKH vào các chương trình hoạt sự ủng hộ rộng rãi của các đơn vị tham gia CPEIR. Có hai động của ngành và địa phương có thể có tác động lớn đến hoạt động được đề xuất liên quan tới vấn đề này nhằm đảm công tác ứng phó với BĐKH. bảo Phương pháp phân loại chi tiêu sẽ được áp dụng một cách hiệu quả, bao gồm: Nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện là xây dựng định hướng chiến lược cho các kế hoạch ứng phó với BĐKH • Hoàn thiện tài liệu Hướng dẫn áp dụng Phương pháp và chi tiêu trong Kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn phân loại: Cả Phương pháp phân loại chi tiêu cho 101 2016–2020. Bộ KH&ĐT, phối hợp với Bộ TN&MT, chủ trì chức và sắp xếp thể chế), (ii) đề xuất các cơ chế cấp vốn đánh giá các bộ chủ chốt để xác định cách thức tăng cường thông qua ngân sách tỉnh/thành phố và ngân sách trung chương trình hiện hành của các bộ này nhằm lồng ghép ương, và (iii) đề xuất xây dựng các dự án thí điểm đa hoạt động ứng phó với BĐKH. Nội dung phân tích của Báo ngành cấp vùng, có khả năng theo dõi ngân sách và thông cáo đánh giá chi tiêu và đầu tư công cho BĐKH trình bày tin riêng biệt. Những đầu ra này không nhất thiết phải đạt trong Chương 1 là bước khởi đầu để thực hiện một đánh được trong chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách giá như vậy, nhưng cần tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật để nghiên hàng năm, vì hầu hết những đầu ra này chỉ có thể hoàn cứu sâu hơn những nội dung phân tích này. Kết quả đầu ra thành với một khung thời gian dài hơn. Mặc dù vậy, cuối của hoạt động này là các báo cáo đánh giá cấp ngành và địa cùng cách tiếp cận theo vùng sẽ được điều phối và lồng phương về tiềm năng ứng phó với BĐKH trong từng ngành ghép trong chu kỳ kế hoạch và dự toán ngân sách hàng chính (nội dung này sẽ được đưa vào kế hoạch phát triển năm. Những rủi ro chính để đạt được mục tiêu này bao KT-XH 5 năm) và hướng dẫn chi tiết cho từng bộ về cách gồm trở ngại về mặt chính trị khi theo đuổi sự phối hợp thức chuẩn bị xây dựng kế hoạch hành động và thiết kế các liên tỉnh và năng khả ở cấp tỉnh và cấp ngành. Tương tự dự án, chương trình có liên quan đến BĐKH để đưa vào như đã đề cập ở phần trên, hỗ trợ kỹ thuật có thể giúp giải kế hoạch và xin cấp ngân sách hàng năm. Nên tập trung quyết một số rủi ro này. những tiểu ngành hoặc vùng có vai trò chiến lược đối với công tác ứng phó với BĐKH một cách hiệu quả, bao gồm Lập dự toán chi tiêu cho ứng phó với BĐKH cả đồng bằng sông Cửu Long. Những rủi ro chính có thể Việc áp dụng Phương pháp phân loại chi tiêu cho gặp phải để đạt được các mục tiêu này là năng lực hạn chế BĐKH trong chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân của các Bộ, sự chần chừ khi phải đưa ra các cam kết chính sách hàng năm cung cấp thông tin về chi tiêu cho ứng trị đảm bảo theo đuổi đến cùng những mục tiêu đề ra. Có phó với BĐKH79 cho ngân sách kỳ tiếp theo. Sử dụng thể giảm thiểu những rủi ro này thông qua đối thoại tích tài liệu hướng dẫn áp dụng Phương pháp phân loại chi tiêu cực, chủ động về BĐKH với sự tham gia của các đối tác trong quá trình chuẩn bị ngân sách năm 2015 đưa ra ước phát triển. tính chi tiêu cho ứng phó với BĐKH theo các mục tiêu Quá trình xây dựng Kế hoạch phát triển KT-XH cần thích ứng và giảm nhẹ của tất cả các dự án thuộc ngân sách chú trọng hơn tới cách tiếp cận chiến lược trong công năm nay. Các khoản chi này có thể được ghi nhận là những tác lập kế hoạch theo vùng. Khuyến nghị 2 trong Chương bút toán ghi nhớ80 của ngân sách trung ương và địa phương 3 (Hộp 4.1) nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển các dự dành cho các dự án không hoàn toàn phục vụ mục đích ứng án đa ngành theo vùng để giải quyết những vấn đề có tính phó với BĐKH (theo đó bút toán tổng ngân sách sẽ được ưu tiên cao, các vùng dễ bị tổn thương và các vấn đề khác. ghi nhận như một khoản phân bổ). Sau đó, tổng vốn phân Những cuộc thảo luận khi xây dựng Kế hoạch phát triển bổ cho ứng phó với BĐKH của tất cả các cấp có thể được KT-XH là cơ hội đánh giá và xác định các hoạt động chung đưa vào dự toán ngân sách nhà nước và phần tổng quan về nhằm xây dựng những dự án như vậy để gắn kết chặt chẽ chi tiêu cho biến đổi khí hậu trong Báo cáo Ngân sách nhà với chính sách khí hậu quốc gia, đồng thời đề ra các bước nước hàng năm (ASBR)81. Kế hoạch hành động sẽ hướng đầu thể chế hoá cách tiếp cận này, đưa nó trở thành một nội tới mục tiêu đưa dự toán chi ứng phó với BĐKH năm 2015 dung của Kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán ngân vào Báo cáo ngân sách nhà nước hàng năm của năm 2015. sách hàng năm. Những sáng kiến áp dụng GS&ÐG từ cấp cơ sở và cơ chế báo cáo việc thực hiện ứng phó BĐKH của cấp tỉnh, thiết kế dự án, thực hiện và kết quả đạt được 79. Cần lưu ý rằng, như đã định nghĩa ở Chương 2, thuật ngữ chi cho ứng phó BĐKH liên quan đến chi tiêu của dự án được đánh giá là có liên quan chính là các hoạt động hỗ trợ cần thiết xây dựng. Kế đến BĐKH; các dự án có hợp phần ứng phó với BĐKH được coi là các dự hoạch PT KT-XH. Kết quả thảo luận và ý định mở rộng án liên quan đến BĐKH với mục đích báo cáo tổng chi của dự án có liên áp dụng cách tiếp cận đa ngành theo vùng có thể được đưa quan đến BĐKH. 80. Các điểm can thiệp được đánh giá về giá trị và không dựa trên giao dịch. vào Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm. Các hoạt động Chúng rất quan trọng cho chính sách ứng phó với BĐKH của Chính phủ, thực hiện chính sách có thể được triển khai sau đó. Trong nhưng không thể theo dõi trực tiếp từ Kho bạc. 81. Xem báo cáo 2013 tại http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_en/ bối cảnh như vậy, đầu ra của các hoạt động này sẽ bao State_Budget/dosb/asbr?p_folder_id=94850424&p_recurrent_news_ gồm (i) báo cáo đánh giá các hoạt động cấp vùng hiện có id=94848411. theo hướng này (bao gồm phân tích lợi ích, chi phí của tổ 102 Các con số dự toán này cho biết mức vốn cơ sở và bức tranh khả năng tích hợp tốt hơn khi lập kế hoạch và dự toán tổng quan về phân bổ nguồn lực cho ứng phó với BĐKH ngân sách cho ứng phó với BĐKH. Nên đưa vào kế hoạch ở tất cả các cấp chính quyền trong năm đó, đây sẽ là bước hành động một hoạt động đánh giá phân tích. Đầu ra chủ khởi đầu của quá trình xây dựng hướng dẫn cho các năm yếu là lộ trình bắt đầu một khung kế hoạch cuốn chiếu đối tiếp theo cũng như để theo dõi tình hình chi thực tế so với với ngân sách cho BĐKH, với tiềm năng hiện đại hóa ngân sách trong năm 2015 và qua các năm. công tác lập kế hoạch và dự toán ngân sách hiện hành trong dài hạn. Rủi ro chủ yếu bắt nguồn từ việc các cơ Các Bộ KH&ĐT, Bộ TN&MT và Bộ Tài chính hợp tác quan có xu hướng hoạt động trong phạm vi chức năng, chặt chẽ để có thể đưa dự toán chi cho ứng phó BĐKH nhiệm vụ hạn chế được giao, và do đó thường miễn cưỡng vào dự toán ngân sách Nhà nước và Báo cáo ngân sách khi phải thay đổi cách làm thông thường của mình. nhà nước hàng năm. Đây là một nội dung quan trọng nhằm tăng cường chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách. Báo cáo về tất cả các dự án có liên quan đến BĐKH: cơ Mối liên kết chặt chẽ giữa Bộ Tài chính với Bộ KH&ĐT và sở để theo dõi chi thực tế cho ứng phó với BĐKH Bộ TN&MT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, và cũng nên tham khảo kinh nghiệm của các nước khác về cách thức xử Bộ Tài chính cần hướng dẫn tất cả các Vụ Tài chính lý vấn đề ứng phó với BĐKH trong môi trường ngân sách. cấp bộ và Sở Tài chính của các tỉnh thực hiện báo cáo Đầu ra của hoạt động này bao gồm đưa dự toán chi cho ứng mức chi thực tế của các dự án có liên quan đến BĐKH. phó với BĐKH vào ngân sách (dưới dạng ghi nhớ), và nội Kho bạc Nhà nước không có trách nhiệm báo cáo các dung tổng quan về ứng phó với BĐKH được đưa vào Báo khoản chi ngân sách thuộc mục ghi nhớ dành cho các hoạt cáo ngân sách nhà nước hàng năm của năm 2015. Trong dài động ứng phó với BĐKH trong các dự án có nhiều mục hạn, kết quả sẽ bao gồm việc cải thiện mạnh mẽ công tác tiêu phát triển, nhưng điều quan trọng là số liệu của Kho phân tích và thiết lập ngân sách dành cho BĐKH, đây sẽ bạc về tổng chi cho tất cả các dự án có liên quan đến là một đầu vào quan trọng cho công tác theo dõi tài chính BĐKH cần được cung cấp cho lãnh đạo của các bộ và địa và tình hình thực hiện như sẽ thảo luận trong các tiểu mục phương cũng như cho Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT, qua đó tiếp theo. giúp các đơn vị này nắm được tổng quan tình hình thực hiện ngân sách cho BĐKH thông qua việc áp dụng các Trong dài hạn, ngân sách dành cho biến đổi khí hậu có quy tắc xác định mức độ liên quan đến BĐKH của phương thể được thiết kế như một chương trình cuốn chiếu pháp phân loại chi tiêu cho BĐKH trong từng dự án. dựa trên cơ sở Khung Tài khóa Trung hạn (MTFF) được cập nhật hàng năm. Theo khuyến nghị 5 trong Chương 4 (Hộp 4.1), việc rà soát các cam kết chi tiêu dài Việc thực hiện tiêu chí phân loại chi tiêu và báo cáo của hạn trong một kỳ kế hoạch có thời hạn cố định sẽ mang lại Bộ Tài chính về các các dự án liên quan đến BĐKH cần hiệu quả rất lớn do những thay đổi về tài khóa. Cách tiếp chia giai đoạn. Việc đưa ra những thay đổi ở các tỉnh và cận như vậy đặc biệt phù hợp với việc lập kế hoạch cho các bộ ngành là một nhiệm vụ lớn, tốt nhất nên chia thành ứng phó với BĐKH bởi việc này cần được tiến hành dài giai đoạn, ví dụ như giai đoạn ba năm. Giai đoạn đầu có thể hạn, như diễn ra trong những năm gần đây khi có nhiều tổng hợp tất cả những công việc đã thực hiện ở các bộ liệt khó khăn về tài khóa, và thực tế này được chứng minh qua kê trong CPEIR, vì đã bao gồm các khoản chi cho BĐKH ở những dữ liệu trình bày trong Chương 3. Mặc dù công tác cấp trung ương và cần mở rộng ra các tỉnh đang thực hiện lập kế hoạch trong thời hạn cố định khá hiệu quả ở Việt những chương trình quan trọng ứng phó với BĐKH. Các Nam, công nghệ hiện nay cho phép áp dụng cách tiếp cận giai đoạn sau có thể bao gồm tất cả các bộ và các tỉnh. linh hoạt hơn, và kinh nghiệm tốt về quản lý tài khóa ngày càng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xem xét các cam Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT có thể sử dụng dữ liệu ở kết đầu tư theo chi phí thường xuyên của tài sản và không cấp dự án để lập các báo cáo về chi tiêu liên quan đến gian tài khóa trong tương lai để xử lý tình trạng thâm hụt BĐKH. Có thể xây dựng một số phần mềm đơn giản (chạy ngân sách tổng thể. Những thay đổi sâu rộng như vậy chỉ trên excel)82 để giúp Bộ KH&ĐT và Bộ TN&MT xây có thể thực hiện trong dài hạn, nhưng trong trung hạn có dựng các báo cáo định kỳ dựa trên TABMIS ở cấp dự án. thể tiến hành đánh giá cơ chế hiện hành và đề ra lộ trình Ứng dụng này sẽ giúp khắc phục những hạn chế hiện nay dài hạn nhằm áp dụng các thông lệ dự toán ngân sách có 82. Bao gồm khả năng áp dụng phần mềm BOOST do Ngân hàng Thế giới xây dựng cho hoạt động này. 103 trong công tác báo cáo và chia sẻ dữ liệu ở các cấp chính mục tiêu, và mốc sự kiện quan trọng. Những yếu tố này là quyền khác nhau. Nhờ vậy, mọi cán bộ lãnh đạo của các cơ sở cho Khuyến nghị trong Chương 4 về xây dựng một hệ cơ quan quản lý nhà nước có thể tiếp cận được dữ liệu về thống GS&ÐG gắn với ứng phó với BĐKH và xác định các tất cả các khoản chi cho ứng phó với BĐKH của các dự chỉ tiêu đánh giá kết quả thực hiện quan trọng để đánh giá án. Cách thức quản lý thông tin lưu trữ hiện nay, thường tác động của ứng phó với BĐKH. Chính sách thích ứng và chỉ giới hạn ở mức cấp phòn g/ban, có thể được thay thế giảm nhẹ có các yêu cầu GS&ÐG TD&ĐG khác nhau, và bằng cơ chế báo cáo thường xuyên về chi cho BĐKH. Hệ các yêu cầu này được thảo luận thêm trong phần 5.3. thống mới cũng có thể cung cấp thêm nhiều thông tin về bản chất của dự án bởi hệ thống này có những yêu cầu chi Cần tiến hành GS&ÐG xuyên suốt chương trình ứng tiết hơn hơn về thiết kế dự án BĐKH (xem phần dưới) và phó với BĐKH và cần tăng cường năng lực giám sát và quy trình đánh giá Phân loại chi tiêu cho BĐKH. đánh giá trong dài hạn. Như mô tả trong Chương 1&4, phân loại chi tiêu cho BĐKH và đánh giá mức độ liên Các hoạt động dựa trên TABMIS sẽ tạo ra cơ chế tốt quan đến BĐKH sẽ giúp xác định các mục đích và mục để các đối tác phát triển hỗ trợ tài chính cho hoạt động tiêu rõ ràng hơn, nhưng các mục tiêu và mục đích này cần ứng phó với BĐKH. Theo khuyến nghị 5 của Chương 4 được giám sát chính thức tại cấp dự án và cấp chương (Hộp 4.1), cần đẩymạnh hơn việc thí điểm quản lý vốn trình, sau đó sẽ được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu đánh ODA qua TABMIS, hiện đã được áp dụng với các chương giá kết quả thực hiện quan trọng ở cấp cao trong Báo cáo trình MTQG và đang được đề xuất áp dụng tại các tỉnh về khí hậu. Cuối cùng, công tác GS&ĐG phải được đánh (gồm bất kỳ nguồn vốn ODA nào gắn với kế hoạch hành giá độc lập bởi Kiểm toán Nhà nước và Quốc hội. Việc động quốc gia cho ứng phó với BĐKH). Đầu ra của hoạt thực hiện GS&ĐG sẽ mất nhiều thời gian và phải được động dự toán ngân sách, hạch toán kế toán và báo cáo là đào tạo rộng rãi tại tất cả các cấp, nhưng bản thân việc xúc tăng chi tỷ lệ cao hơn cho ứng phó với BĐKH được tích tiến xây dựng một hệ thống như vậy sẽ mang lại độ tin cậy hợp trong Kế hoạch phát triển KT-XH, ngân sách nhà cho chương trình ứng phó với BĐKH của Chính phủ Việt nước và hạch toán. Kết quả sẽ là phạm vi rộng hơn và Nam và sẽ được cộng đồng quốc tế hoan nghênh. Trong trách nhiệm giải trình về tài chính của chi cho ứng phó với giai đoạn đầu triển khai, kết quả mong đợi chính là đưa ra BĐKH. Rủi ro trong lĩnh vực này trước hết liên quan đến đánh giá về công tác GS&ĐG hiện hành cũng như xác việc đảm bảo các hoạt động của TABMIS sẽ không gây ra định nhu cầu đối với công việc này. Trên cơ sở đó, xác rủi ro tín thác lớn, và TABMIS (và Bộ KH&ĐT) cần xây định lộ trình thiết lập hệ thống GS&ĐG về ứng phó với dựng các báo cáo phù hợp để đáp ứng yêu cầu về báo cáo BĐKH, bao gồm các chỉ tiêu cấp cao để xử lý khả năng dễ tài chính của cả Chính phủ Việt Nam và các đối tác phát bị tổn thương và giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời đề triển. ra phương án chuẩn bị và cấp vốn. Tăng cường GS&ÐG và báo cáo trong năm Chuẩn bị xây dựng Báo cáo về Khí hậu thí điểm GS&ÐG các hoạt động biến đổi khí hậu một cách hiệu Xây dựng Báo cáo về Khí hậu thí điểm vào giữa năm quả là nội dung thiết yếu liên quan tới trách nhiệm giải 2016 sẽ là một đầu ra quan trọng. Như đã đề cập ngay từ trình đối với chi tiêu công. Như được nêu trong Phần 1, phần đầu và được nhấn mạnh trong tiểu mục tiếp theo, sẽ toàn bộ quá trình giám sát về chi tiêu cho ứng phó với mất vài năm để có thể xây dựng một Ngân sách cho biến BĐKH bị hạn chế do mục tiêu dự án không được xác định đổi khí hậu được vận hành tốt và tích hợp đầy đủ vào Kế một cách rõ ràng, thiếu chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động hoạch phát triển KT-XH cũng như chu trình lập kế hoạch có thể kiểm chứng được, và cơ chế phân cấp quản lý ở và dự toán ngân sách hàng năm. Báo cáo thí điểm ban đầu mức cao tại chương trình quốc gia ứng phó với BĐKH. cần tương đối đơn giản, về cơ bản là một báo cáo đánh Thực hiện Phân loại chi tiêu cho BĐKH và tăng cường cơ giá thực hiện so với số vốn được phân bổ cho Ngân sách chế báo cáo chi tiêu giúp giải quyết một số vấn đề kể trên, khí hậu và tóm tắt tổng quan của Báo cáo Ngân sách nhà nhưng Chính phủ, với sự chỉ đạo của Ủy ban BĐKH, Bộ nước hàng năm (ASBR). Báo cáo cần đề cập tới kết quả KH&ĐT và Bộ TN&MT cần xây dựng một kế hoạch chi hoạt động so với các nội dung chính của chương trình tổng tiết để tăng cường tất cả các nội dung của dự án ứng phó thể đã được xem xét trong hệ thống giám sát và đánh giá với BĐKH và theo dõi chương trình theo các mục đích, của chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH 104 (và các chương trình MTQG liên quan như chương trình những nội dung quan trọng sẽ dần được đưa vào kế hoạch mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiêm, hiệu phát triển KT-XH 5 năm và Chiến lược Phát triển KT-XH quả), đánh giá chung về tiến độ đã đạt được trong việc lồng 10 năm tiếp theo; và những chính sách này sẽ ngày càng ghép BĐKH vào chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân ảnh hưởng nhiều hơn đến quá trình thiết kế dự án, xác định sách hàng năm, và tiến bộ đạt được trong việc thực hiện ưu tiên và phân bổ ngân sách. Chiến lược BĐKH và Chiến lược TTX. Trong những năm tiếp theo, với nguồn thông tin tốt hơn được lấy từ hệ thống GS&ÐG tập trung cho ứng phó với BĐKH, Báo cáo Khí 5.3 Tăng cường và điều phối thể hậu cần cung cấp thông tin sâu hơn về: chế, chính sách về BĐKH • Thành tựu hướng tới các mục tiêu chính sách hài hòa Có hai mối quan ngại lớn: (i) điều phối việc thực hiện các đã đề ra trong khuôn khổ các chiến lược về BĐKH, hành động thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ TTX và các chương trình liên quan (trên cả hai khía phát thải khí nhà kính, và (ii) thiết lập cơ chế tài chính cạnh đối chiếu mức chi tiêu cho các mục tiêu chính ứng phó với BĐKH để bù đắp những thiếu hụt về vốn sách, và đánh giá tác động của các hành động can “để làm” chính sách. Như nêu trong Chương 1 và Chương thiệp). 4, xây dựng chính sách thích ứng và giảm nhẹ có những • Đánh giá tổng hợp thành tựu của tất cả các ngành và yêu cầu kỹ thuật rất khác nhau. Chính sách thích ứng là ưu địa phương hướng tới mục tiêu và mục đích về thích tiên cao nhất trong ngắn hạn và đạt được tiến bộ nhiều nhất ứng và giảm nhẹ. Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu thông qua thiết lập nền tảng chiến lược và kỹ thuật xét trên chính sách và kết quả thích ứng/giảm nhẹ cho phép góc độ duy trì công tác giám sát tính dễ bị tổn thương của xác định những lĩnh vực quan trọng cần điều chỉnh/ các vùng và ngành khác nhau ở Việt Nam. Chính sách giảm hoàn thiện chính sách trong Báo cáo về khí hậu qua nhẹ đã trở thành ưu tiên rõ ràng của quốc gia, được phản các năm. ánh cụ thể trong Chiến lược TTX, nhưng vẫn phụ thuộc vào những tiến bộ toàn cầu trong việc kiểm soát phát thải khí Báo cáo thí điểm nên sử dụng dữ liệu có sẵn để đánh nhà kính và và các cuộc đàm phán trong UNFCCC. Chính giá tiến triển thực hiện Chiến lược quốc gia về BĐKH sách tài khóa, đặc biệt là những chính sách liên quan trực và Chiến lược Tăng trưởng Xanh. Điều quan trọng là sử tiếp đến nhiên liệu hóa thạch và các DNNN trong ngành dụng dữ liệu đã được phân loại chi tiêu cho BĐKH để báo năng lượng, cần được xem xét—cần phải quản lý tài khóa cáo tiến trình thực thi các chính sách quan trọng hiện hành tốt để đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh và BĐKH. về ứng phó với BĐKH. Qua thời gian, cần chú trọng đánh Xây dựng chính sách thích ứng và giảm nhẹ sẽ được thảo giá tiến trình thực hiện các mục tiêu chính sách tổng thể về luận riêng rẽ trong các tiểu mục tiếp theo. thích ứng và giảm nhẹ, bằng cách sử dụng các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động có thể kiểm chứng được. Nhiệm vụ báo cáo này nên giao cho Nhóm công tác về BĐKH chủ Điều phối chính sách thích ứng trì. Cần tìm kiếm hỗ trợ kỹ thuật để thiết kế định dạng và Các chuyên gia về thích ứng và quản lý giảm thiểu rủi ro nội dung cho cả Báo cáo ngân sách nhà nước hàng năm thiên tai cần hợp tác đánh giá và dự báo khả năng dễ bị (ASBR) và Báo cáo Khí hậu hàng năm thí điểm để trình tổn thương để kết nốt chặt chẽ hơn việc giảm thiểu rủi lên Ủy ban BĐKH cho chỉ đạo và phê duyệt. Hoạt động ro. Cần cải thiện nền tảng tri thức cho thích ứng và quản này cũng nên đưa ra một lộ trình xây dựng Ngân sách Khí lý và giảm thiểu rủi ro thiên tai thông qua việc cập nhật hậu và thực hiện Báo cáo Khí hậu hàng năm trong trung và thường xuyên và tăng cường hấp thu những tiến bộ khoa dài hạn. Qua thời gian, Báo cáo Khí hậu hàng năm sẽ phản học trong dự báo và đánh giá khả năng dễ bị tổn thương. ánh ngày càng tốt hơn sự phát triển chính sách và các thành Điều này cần được coi là một ưu tiên trong các chương tựu liên quan đến các mục tiêu thích ứng và giảm nhẹ của trình quốc gia liên quan đến BĐKH. Các cách thức tiếp cận Chính phủ Việt Nam. Như được trình bày trong mục 5.3, đánh giá tính dễ bị tổn thương phải bao gồm các mức độ mặc dù các mục tiêu này sẽ được xác định một cách độc lập tác động liên quan đến biến đổi khí hậu, từ các hiện tượng với chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách hàng năm, có tác động đơn lẻ ở mức cao/tần suất thấp (ví dụ như lốc 105 xoáy) đến tác động lan tỏa ở mức thấp/có tần suất cao (ví dụ Bộ TN&MT khởi xướng, đây là cơ quan quản lý điều tra như xâm nhập mặn của mức thủy triều cao vào ruộng lúa). KNK quốc gia, nhưng phối hợp chặt chẽ với các bộ ngành và các tỉnh chịu trách nhiệm về MRV cho các nguồn phát Hệ thống GS&ÐG cấp dự án phải gắn với đánh giá ở thải khác nhau trong ngành. Cần nỗ lực thực hiện chuyển cấp cao các chỉ tiêu thích ứng quan trọng. Thiết kế một giao kiến thức công nghệ và tăng cường năng lực để hỗ hệ thống GS&ÐG toàn diện, thực tế và tiết kiệm đòi hỏi trợ thực hiện các hệ thống MRV theo ngành cho phù hợp phải cải thiện và hài hòa hệ thống hiện có, trên cơ sở thông với hệ thống điều tra KNK quốc gia. Nâng cao chất lượng lệ quốc tế tốt nhất về thích ứng với BĐKH và quản lý rủi ro các dữ liệu về phát thải KNK có khả năng giúp Việt Nam thiên tai được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của địa ứng dụng các phương pháp luận chi tiết khi sử dụng hướng phương. Trọng tâm ban đầu nên đặt vào đầu ra và kết quả dẫn của IPCC, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng thông có tầm quan trọng chiến lược để người triển khai hệ thống báo quốc gia và báo cáo cập nhật hai năm một lần lên và người ra quyết định không bị quá tải với số lượng lớn UNFCCC. Thông qua các hệ thống MRV quốc gia và cấp dữ liệu chất lượng thấp. Sử dụng dữ liệu tốt sẽ giúp thu hút ngành, các dữ liệu phát thải KNK chi tiết được thu thập và được nguồn tài trợ thích hợp và cải thiện cơ chế cấp vốn. trình lên Ủy ban BĐKH để tăng cường điều phối hiệu quả Trong quá trình hài hòa hóa, cần xác định được các chỉ tiêu các hành động ứng phó giảm nhẹ BĐKH. Tương tự như cho phép đo lường khả năng dễ bị tổn thương trong trung hệ thống GS&ÐG về thích ứng, bước khởi đầu cần đánh hạn có tính thực tế và khả dụng để đưa đến kết quả cuối giá tình hình hiện nay và đề ra một lộ trình để thiết lập hệ cùng là quản lý rủi ro và khả năng dễ bị tổn thương một thống MRV vận hành tốt. cách hiệu quả hơn. Cần triển khai các hoạt động nghiên cứu và xây dựng một hệ thống GS&ÐG chung cho thích Những nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện chính sách ứng và quản lý rủi ro thiên tai căn cứ vào mức độ dễ bị tổn giảm nhẹ là: (i) rà soát các hoạt động giảm nhẹ hiện thương để tạo mối liên kết giữa những cơ quan tham gia tại, tổng hợp các mục tiêu giảm nhẹ cho giai đoạn sau thích ứng BĐKH và quản lý rủi ro thiên tai (như Cục Quản 2020 và xây dựng lộ trình thực hiện cho các lựa chọn lý đê điều và Phòng chống lụt bão và Trung tâm phòng ít phát thải, và (ii) thiết lập một khung chính sách tài tránh và giảm nhẹ thiên tai, đều thuộc Bộ NN&PTNT và khóa thống nhất để khuyến khích giảm sử dụng nhiên Cục KTTV & BÐKH thuộc Bộ TN&MT). Diễn đàn Điều liệu hóa thạch. Một nhóm chuyên gia được điều phối tốt phối Quản lý rủi ro thiên tai/thích ứng với BĐKH có thể là về chính sách giảm nhẹ và mức độ sẵn sàng của thị trường một công cụ hiệu quả nhằm thúc đẩy quá trình hài hòa để cần thuộc một cơ quan chính phủ phù hợp để tiến hành giảm khả năng dễ bị tổn thương, nếu được thể chế hóa hợp rà soát các hoạt động giảm nhẹ ứng phó với BĐKH hiện lý và giúp giám sát tính nhất quán của các biện pháp ứng nay. Nhóm chuyên gia cần đánh giá tất cả hoạt động ứng phó với khả năng dễ bị tổn thương. phó hiện nay liên quan đến chính sách giảm nhẹ được xây dựng dựa trên khung Chương trình quản lý phát thải khí Điều phối chính sách giảm nhẹ nhà kính quốc gia (Quyết định 1775 ban hành năm 2012), Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết Việt Nam cần các hệ thống giám sát, báo cáo và thẩm kiệm và hiệu quả và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng tra (MRV) cũng như các cơ chế xác định mục tiêu quốc xanh/ Kế hoạch tăng trưởng xanh (kể cả những mục tiêu gia để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng xanh ít phát thải giảm phát thải KNK cụ thể cho ngành đã được xây dựng). các-bon và thu hút sự hỗ trợ về mặt tài chính và kỹ Kết quả đầu ra chính là khuyến nghị cho việc tổng hợp thuật từ các nước phát triển. Hệ thống MRV được quốc các mục tiêu giảm phát thải KNK giai đoạn sau 2020, tế công nhận (cho phát thải khí nhà kính) là yếu tố cơ bản cùng một lộ trình tiến tới thực hiện các chính sách giảm để xây dựng hành động giảm phát thải khí nhà kính phù nhẹ thống nhất và hiệu quả về chi phí nhất trong khả năng hợp với điều kiện quốc gia (NAMA)83, và có tác dụng đưa có thể, mà vẫn nhấn mạnh được các rủi ro chính sách và ra một đánh giá rộng rãi về tiến trình giảm nhẹ. Tương tự biện pháp để giảm những rủi ro này. Có thể thử nghiệm như hệ thống GS&ÐG cho thích ứng cấp cao, các hệ thống vai trò quan trọng của việc xóa bỏ trợ cấp gián tiếp cho GS&ÐG cấp quốc gia và cấp ngành chỉ có thể đạt được năng lượng hóa thạch và theo đó là việc áp dụng giá các- trong dài hạn. Các hoạt động hướng tới mục tiêu này cần bon trong tương lai cho cả thuế và quyết định đầu tư trong 83. Xem thêm tại http://unfccc.int/files/focus/mitigation/application/pdf/ bối cảnh này, như vậy sẽ liên quan đến các mục tiêu của towards_nama_readiness_inVietnam.pdf (chi tiết tại Chương 1 và kế hoạch KNK về tín dụng cácbon (mục tiêu b). Rủi ro Chương 4). chính khi xây dựng 106 và áp dụng khung chính sách như vậy là sự cần thiết phải nét84. Mặc dù nằm ngoài phạm vi của Báo cáo Đánh giá chi thiết lập quyền sở hữu và sự thống nhất của các bên liên tiêu và đầu tư công cho BĐKH, những nội dung này cũng quan—ví dụ các doanh nghiệp (bao gồm cả DNNN) và cần được xem xét trong bối cảnh tài khóa vĩ mô. cộng đồng, những người có thể bị tổn thất do những thay đổi như vậy và có giải pháp khuyến khích sự tham gia toàn Một số DNNN có liên quan trực tiếp đến dự toán chi diện của những đối tượng này. cho ứng phó với BĐKH. Do đó, Báo cáo CPEIR quan tâm đến những rủi ro cụ thể do những DNNN tham gia trực Cần xác định vai trò của REDD+ với tư cách là một tiếp vào việc thực hiện các chính sách ứng phó với BĐKH. bộ phận của khung tổng thể thống nhất về giảm nhẹ. Nếu những chính sách được trực tiếp thực thi thông qua REDD+ là một phần của công tác ứng phó giảm nhẹ vì nó DNNN chứ không phải từ ngân sách của Chính phủ, chi giảm phát thải và tăng cường khả năng lưu giữ cácbon. tiêu ngân sách nhà nước có thể không phản ánh chi tiêu Ngoài ra, triển khai REDD+ có thể mang lại lợi ích đáng kể thực tế, mà thay vào đó được ghi lại như một khoản chuyển trong việc giảm khả năng dễ bị tổn thương và tăng cường giao cho DNNN, một lần nữa kèm theo một số yếu tố rủi ro khả năng chống chịu, và những khoản đầu tư liên quan đến tài khóa85. Những rủi ro này cần được kèm theo trong việc REDD+ cần được coi như một công cụ ứng phó với khí hậu lượng hóa và số liệu về chi tiêu phải được điều chỉnh để có một cách toàn diện chứ không chỉ là một cơ chế tích trữ thể sử dụng trong việc đánh giá hiệu quả của chính sách đơn thuần. Cần làm rõ vai trò của REDD+ như một công cụ ứng phó với BĐKH. trong khung giảm nhẹ, và cần lồng ghép cũng như tích hợp trong hành động ứng phó với BĐKH quốc gia, bao gồm cả Các hoạt động tài khóa tương tự của DNNN trong lĩnh những lợi ích thích ứng; việc thực hiện REDD+ cần được vực năng lượng có thể tác động trực tiếp tới cơ chế cấp giám sát bởi Ủy ban BĐKH. Một vấn đề quan trọng khác vốn và thực thi chính sách giảm nhẹ. EVN là nhà đầu là những nỗ lực thực hiện REDD+ sẽ hỗ trợ thực hiện các tư và cung cấp điện chủ yếu cho người dân và cơ chế giá mục tiêu của Chiến lược Phát triển lâm nghiệp quốc gia và điện của EVN trực tiếp ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ điện. triển khai thực hiện Chiến lược ở cấp trung ương và địa Mặc dù Luật Điện lực yêu cầu bảng giá điện phải phản ánh phương cũng như các giải pháp chính sách về REDD+ chi phí, EVN vẫn tiến hành trợ cấp chéo và trợ cấp trực tương hỗ lẫn nhau. tiếp. Mặc dù Chính phủ Việt Nam đang tiến hành các bước đảm bảo sự độc lập tài chính của EVN nhưng vẫn đang có những áp lực về chính sách và giá. Tình hình tài chính của Môi trường tài khóa và những rủi ro thể chế và chính EVN đang được nghiên cứu chi tiết, và nghiên cứu này sách đối với BĐKH góp phần đưa ra cơ sở để đánh giá lại các hoạt động tài Môi trường tài khóa chung có ảnh hưởng lớn đến việc khóa tương tự của EVN. thực thi chính sách ứng phó với BĐKH. Giống như bất kỳ lĩnh vực chính sách nào khác, chi tiêu cho chính sách ứng phó với BĐKH và sử dụng các công cụ thuế đều gặp phải những hạn chế về tài khóa. Đề xuất đã nêu ở phần trên 5.4 Ma trận Tóm tắt Kế hoạch để tiến tới một Khung Tài chính Trung hạn (MTFF) có thể giúp những tác động này trở nên dễ dự đoán hơn, nhưng hành động cho đến nay vẫn chưa có bất kỳ cam kết chắc chắn nào về Các hoạt động mô tả ở trên cần được Chính phủ Việt tạo dựng một môi trường như vậy. Các nội dung chính sách Nam xem xét và phát triển hơn nữa để áp dụng cụ thể này vậy nằm ngoài phạm vi Báo cáo Đánh giá chi tiêu và vào thực tế. Các khái niệm nêu ra trong các mục trước đầu tư công cho BĐKH, nhưng do chính sách tài khóa vĩ được đề cập tới một cách sơ bộ để giúp thực hiện nhiệm mô có khả năng bị co hẹp, gây ra những rủi ro khi xây dựng vụ này. Bảng 5.1 dưới trình bày dự thảo Khung Kết quả Ngân sách cho BĐKH ổn định và hiệu quả (được chứng minh qua những phát hiện trong Chương 3). Khuyến nghị Bộ KH&ĐT cùng Bộ Tài chính nên cân nhắc những yếu tố này mỗi năm khi đánh giá Ngân sách cho biến đổi khí hậu 84. Xem Hộp 2.1 và Báo cáo của WB (2013), Đánh giá tính minh bạch tài khóa của Việt Nam: Phân tích và phản hồi của các bên liên quan về thông và Báo cáo biến đổi khí hậu hàng năm. Những rủi ro tài tin ngân sách nhà nước (trang. 39–40). khóa chung do DNNN cũng đã được nhận biết một cách rõ 85. Xem nghiên cứu điển hình ngành lâm nghiệp. 107 , trong đó liệt kê tất cả các hoạt động đề xuất trong tóm tắt cho biết nhu cầu về nguồn lực của từng nội dung và mốc những mục trước dưới dạng xác định các hoạt động chính sự kiện quan trọng phải đạt được theo các chỉ tiêu kết quả và hoạt động bổ trợ cần thiết để thực hiện những khuyến hoạt động trong giai đoạn thực hiện kế hoạch hành động. nghị chính của Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công Mẫu kế hoạch hành động được trình bày trong Bảng 5.2. cho BĐKH. Khung Kết quả này xác định từng hoạt động Hiện nay, mẫu kế hoạch hành động này chỉ đơn giản thể theo mục tiêu và các hoạt động bổ trợ cần thiết, đầu ra và hiện cấu trúc hoạt động của Khung Kết quả, và biểu mẫu kết quả kỳ vọng, mối liên hệ với các hoạt động khác (xét này sẽ thay đổi khi các hoạt động được điều chỉnh. Tuy theo khía cạnh đóng góp cho hoặc nhận được từ các hoạt nhiên, ngoài những thay đổi về cấu trúc, tất cả các cơ quan động đó), và mức độ rủi ro trong quá trình thực hiện có Chính phủ Việt Nam cần xác định toàn bộ mốc thời gian thể gặp phải và cần được giảm thiểu. Khung Kết quả này khả thi có thể đạt được trong thời gian thực hiện kế hoạch. mới chỉ là dự thảo ban đầu, cần được các cơ quan Chính Từ đây cho thấy khung kết quả này có thể kết hợp tất cả phủ Việt Nam xem xét và bổ sung, hoặc sửa đổi. các hoạt động ứng phó với BĐKH phù hợp hiện đang được thực hiện, và những hoạt động này đang đóng góp Khung Kết quả sẽ là cơ sở để xây dựng kế hoạch hành vào mục tiêu xây dựng hạ tầng Chính sách và Quản trị động (KHHĐ) có thể do Chính phủ Việt Nam hay bất (PG) cho ứng phó với BĐKH. Những hoạt động này có kỳ đối tác phát triển nào thực hiện và theo dõi. Sau khi thể bao gồm các CTMTQG và Chương trình Hỗ trợ ứng đạt được thỏa thuận về cấu trúc cơ bản của Khung kết quả, phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC). Sau khi hoàn thành các ưu tiên và trình tự, các hoạt động đã được thống nhất Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH, Kế sẽ được đưa vào kế hoạch hành động có giới hạn thời gian, hoạch hành động sẽ được khuyến nghị và chuyển giao cho Chính phủ Việt Nam. Bảng 5.1. Dự thảo Khung Kết quả của Kế hoạch Hành động về Ngân sách và cấp vốn cho BĐKH: Các hoạt động, Mục tiêu và Rủi ro chính Hợp phần/Hành động/ Mục tiêu Nhiệm vụ/ Nhiệm vụ chi tiết Đầu ra và Kết quả Mối liên hệ Rủi ro/Nhận xét 1. Đổi mới Lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho BĐKH Mục tiêu: Thiết lập Ngân sách cho BĐKH, thực hiện Báo cáo BĐKH, và Báo cáo tình hình cấp vốn cho BĐKH 1.1 Chuẩn bị xây dựng 1.1.1 Tiến hành thảo luận với các Xác định rõ ràng các chiến Là điều kiện tiên quyết Rủi ro thấp: là một KHPT KT-XH bộ ngành và tỉnh thành có lược ứng phó với BĐKH để tăng cường quy trình bộ phận của quy trình 2016–2020 liên quan về lồng ghép ứng trong từng lĩnh vực của lập kế hoạch và dự toán đã được thiết lập phó với BĐKH KHPT KT-XH và kế hoạch ngân sách cho ứng phó Mục tiêu: Tăng hành động ứng phó với với BĐKH hàng năm cường định hướng 1.1.2 Cải thiện chiến lược ứng BĐKH chiến lược cho các phó với BĐKH cho các bộ kế hoạch ứng phó ngành và tỉnh thành Xác định/khởi xướng cải với BĐKH/tăng cách pháp lý và chính sách trưởng xanh tại 1.1.3 Thiết lập chiến lược vùng trong những lĩnh vực ưu các ngành và địa để phối hợp hiệu quả những tiên phương có liên quan nỗ lực ứng phó với BĐKH của các ngành và địa Văn bản chiến lược ứng phương phó BĐKH cấp vùng xác định các nội dung chính của cách tiếp cận chiến lược cấp vùng để ứng phó với BĐKH 108 Hợp phần/Hành động/ Mục tiêu Nhiệm vụ/ Nhiệm vụ chi tiết Đầu ra và Kết quả Mối liên hệ Rủi ro/Nhận xét 1.2 Áp dụng Hướng 1.2.1 Xây dựng Hướng dẫn Ban hành và phổ biến tài Là đầu vào quan trọng Rủi ro thấp: có thể dẫn Phân loại chi Phân loại theo chi tiêu cho liệu Tài liệu Hướng dẫn đã để thực hiện các khuyến chậm trễ trong phê tiêu cho BĐKH BĐKH, bao gồm nâng cao hoàn thiện nghị của Báo cáo duyệt (và cần hỗ trợ chất lượng văn kiện dự án, CPEIR kỹ thuật); tăng cường Mục tiêu: Hướng Mục tiêu cụ thể về BĐKH áp dụng trong quá trình dự năng lực thực thi sẽ dẫn và tăng cường trong văn kiện dự án và Mối liên hệ/tính đồng toán ngân sách cho chi đầu mất nhiều thời gian năng lực cho các bộ Quyết định đầu tư điệu đối với hướng dẫn tư và chi thường xuyên. hơn. Tốt nhất nên sử ngành và các tỉnh phân loại chi tiêu Cán bộ được đào tạo dụng phương pháp khi thiết kế và đánh 1.2.2 Thiết kế một loạt hội thảo (hướng dẫn, hội thảo, tiếp cận theo giai giá các khoản chi có để đào tạo cán bộ ở tất cả Xác định và phân loại rõ sự phát triển của những đoạn, tập trung vào liên quan đến BĐKH các cấp về phân loại và ràng các khoản chi cho đối tượng có khả năng các đối tượng chủ yếu đánh giá chi tiêu có liên ứng phó với BĐKH trong thành công cao. liên quan đến BĐKH quan đến BÐKH. ngân sách hàng năm và phát triển những đối tượng có khả năng thành công cao. 1.3 Chuẩn bị ước tính 1.3.1 Tổng hợp dữ liệu tổng chi Một báo cáo về ngân sách Là nội dung trọng tâm Rủi ro thấp: phụ chi tiêu cho ứng về ứng phó với BĐKH cho cho BĐKH rõ ràng, có thể của Báo cáo Ngân sách thuộc vào đào tạo và phó với BĐKH (Dự ngân sách hàng năm và đưa theo dõi được và các mục cho biến đổi khí hậu, và việc áp dụng Phân thảo Ngân sách cho vào Báo cáo Ngân sách nhà tiêu được nêu trong Báo cơ sở để giải trình các loại chi tiêu cho Biến đổi Khí hậu) nước hàng năm (ASBR) cáo Ngân sách nhà nước khoản chi tiêu cho ứng BĐKH. Nên dần hàng năm. phó với BĐKH. được cải thiện. Mục tiêu: Đưa ra tổng quan86 về chi tiêu cho ứng phó với BĐKH của các bộ ngành và tỉnh 1.4 Các Bộ và sở tài 1.4.1 Bộ Tài chính hướng dẫn Ban hành báo cáo về dự án Là bước quan trọng để Rủi ro ban đầu cao: chính ở cấp tỉnh Vụ Tài chính của các Bộ và có liên quan đến BĐKH xây dựng Báo cáo biến đảm bảo sự tuân thủ báo cáo về tất cả dự Sở Tài chính của tỉnh báo đổi Khí hậu và theo dõi tại tất cả các Vụ/Sở án có liên quan đến cáo về mức chi tiêu thực Ngân sách cho biến đổi Tài chính, các Bộ và BĐKH. tế của tất cả các dự án và Khí hậu. địa phương là một khoản chi có liên quan đến nhiệm vụ quan trọng Mục tiêu: Để đảm Việc thực hiện hiệu quả BĐKH87. trong năm 2014; Đào bảo tất cả các nhà Sử dụng các báo cáo công Hướng dẫn Phân loại tạo và tăng cường quản lý về ứng phó 1.4.2 Bộ KH&ĐT, các bộ ngành khai tài chính của Bộ chi tiêu cho BĐKH (2.2) năng lực cần giảm với BĐKH nắm được và địa phương sử dụng KH&ĐT, các bộ ngành và sẽ là chìa khóa dẫn tới thiểu rủi ro xuống được thực tế chi tiêu số liệu của Bộ Tài chính địa phương để đưa ra ước thành công. mức thấp trong trung vào các dự án có để ước tính chi tiêu ứng tính chi tiêu cho ứng phó hạn. liên quan đến BĐKH phó với BĐKH trong mỗi với BĐKH. trong tổng ngân sách khoản mục của ngân sách cho BĐKH. Tổng hợp số liệu ước tính chi ứng phó với BĐKH 86. Lưu ý đây là tổng quan ở mức bút toán ghi nhớ ngân sách như đã miêu tả ở phần trên. 87. Như trình bày ở phần trên, Bộ KH&ĐT sẽ cung cấp cho Bộ Tài chính danh mục các dự án như vậy và các chi tiêu nằm trong ngân sách phát triển hàng năm, các vụ/sở tài chính sẽ báo cáo về tổng chi tiêu ở mỗi hạng mục/nhóm (có thể chi tiết hơn theo thời gian). 109 Hợp phần/Hành động/ Mục tiêu Nhiệm vụ/ Nhiệm vụ chi tiết Đầu ra và Kết quả Mối liên hệ Rủi ro/Nhận xét 1.5 Hài hoà và tăng 1.5.1 Đánh giá thực tế hoạt Báo cáo đánh giá Mục tiêu này sẽ được Rủi ro trung bình: cường giám sát và động giám sát và đánh giá thực hiện trong dài hạn việc áp dụng một hệ đánh giá các hoạt (GS&ÐG) hiện nay và phân và ban đầu chỉ tác động thống GS&ÐG hiệu động ứng phó với tích các nhu cầu quan trọng hạn chế tới các hoạt quả phải đối mặt BĐKH dựa trên kinh nghiệm quốc động khác. với những yếu kém tế và chuẩn bị lộ trình thực và hạn chế năng lực Mục tiêu: Thiết lập Tuy nhiên, thiết lập một hiện GS&ÐG về ứng phó trong quá trình hoạt các chỉ số và mốc sự hệ thống GS&ÐG hiệu với BĐKH. động, và đây là rủi ro kiện quan trọng có quả có vai trò rất quan điển hình mà một dự thể kiểm chứng, và 1.5.2 Thí điểm tăng cường Lộ trình thực hiện trọng đối với sự thành án dài hạn hay gặp theo dõi kết quả thực (GS&ÐG) những lĩnh vực công về lâu dài, độ tin Khởi động hệ thống phải. hiện so với mục tiêu quan trọng của ứng phó cậy và hoạt động cấp đề ra đối với tất cả với BĐKH (cần hỗ trợ kỹ GS&ÐG thí điểm vốn của ngân sách cho Đào tạo và nâng cao các khoản chi cho thuật). ứng phó với BĐKH. năng lực cần giảm rủi ứng phó với BĐKH. ro xuống mức trung Đảm bảo tính thống bình khi một hệ thống nhất giữa Khung hướng cơ bản được triển dẫn ưu tiên thích ứng khai thí điểm. với BĐKH trong lập kế hoạch PT KT-XH và TCCRE, gắn liền với GS&ĐG 1.6 Tăng cường sử 1.6.1 Thực hiện thí điểm với một Phối hợp các báo cáo ODA dụng hệ thống của số các dự án ODA về ứng và báo cáo của Chính phủ quốc gia phó với BĐKH ở cấp trung Việt Nam về chi tiêu cho ương và cấp tỉnh để quản lý ứng phó với BĐKH. Mục tiêu: tăng số ngân sách và báo cáo thông lượng các dự án Cải thiện mục tiêu viện qua TABMIS. dùng vốn ODA cho trợ Paris-Busan hiệu quả ứng phó với BĐKH 1.6.2 Xây dựng cơ chế báo cáo đối với viện trợ-theo-ngân có sử dụng KHPT tốt hơn và đối chiếu dữ sách và sử dụng hệ thống KT-XH, ngân sách, liệu của Chính phủ về vốn quốc gia. và TABMIS để quản ODA dành cho ứng phó với lý ngân sách và thực BĐKH và dữ liệu của các hiện thanh toán. Đối tác Phát triển. 1.7 Chuẩn bị Báo cáo 1.7.1 Chuẩn bị một Báo cáo Khí Báo cáo về biến đổi Khí Là một tài liệu quan Rủi ro trung bình: biến đổi Khí hậu hậu thí điểm vào giữa năm hậu thí điểm vào giữa năm trọng ghi nhận sự thành có thể xây dựng thí (CR) 2016 và đề ra lộ trình xây 2016 công của chính sách điểm Báo cáo về biến dựng hoàn chỉnh Báo cáo ứng phó với BĐKH. đổi khí hậu; những Mục tiêu: Tăng Lộ trình thực hiện Ngân sách cho biến đối Khí rủi ro chủ yếu nằm cường trách nhiệm Báo cáo khí hậu sẽ hậu và Báo cáo biến đổi ở chất lượng của sản giải trình trước được trình lên Ủy ban Khí hậu đầy đủ vào tháng phẩm cuối cùng. Hỗ Chính phủ, Quốc hội BĐKH để định hướng 1 - 2017. trợ kỹ thuật sẽ giúp và công chúng về kết và phê chuẩn đảm bảo chất lượng quả hoạt động theo Phụ thuộc vào sự phối ban đầu và thiết lập các chính sách và hợp hiệu quả của tất cả một lộ trình đáng tin ngân sách ứng phó các hoạt động nêu trên. cậy cho sự phát triển với BĐKH. trong tương lai. Thực hiện thành công Ngân sách cho biến đổi Khí hậu và Báo cáo biến đổi Khí hậu sẽ tăng cường uy tín quốc tế và khuyến khích tài trợ của quốc tế. Đầu vào từ Khung hướng dẫn ưu tiên thích ứng với BĐKH trong lập kế hoạch PT KT-XH 110 Hợp phần/Hành động/ Mục tiêu Nhiệm vụ/ Nhiệm vụ chi tiết Đầu ra và Kết quả Mối liên hệ Rủi ro/Nhận xét 1.8 Báo cáo tình hình 1.8.1 Đánh giá Báo cáo Ngân Báo cáo đánh giá Phụ thuộc vào sự thành Rủi ro trung bình: cấp vốn cho ứng sách cho biến đổi Khí hậu, công của Báo cáo Khí như đã nói ở trên, phụ phó với BĐKH Báo cáo biến đổi Khí hậu, Dự thảo Báo cáo tình hình thuộc vào tất cả các hậu. (CCR-FR) và vốn ODA; xác định các cấp vốn cho ứng phó với yếu tố đầu vào và chất nhu cầu tài chính cho ứng BĐKH Sẽ nâng cao uy tín quốc lượng của sản phẩm Mục tiêu: Đánh giá tế và khuyến khích tài phó với BĐKH trong tương cuối cùng. Ngân sách cho biến trợ của quốc tế. lai. đổi Khí hậu và hoạt động cấp vốn, xác định những thiếu hụt lớn về vốn, và triển khai biện pháp tìm kiếm nguồn vốn thích hợp. 2. Tăng cường điều phối Chính sách và thể chế cho BĐKH Mục tiêu: Hài hoà thực hiện chính sách, tăng cường điều phối và xây dựng cơ chế tài chính cho BĐKH 2.1 Tăng cường điều 2.1.1 Nâng cao vai trò của ủy ban Tài liệu trình Ủy ban Tích cực ứng phó với Rủi ro trung bình: phối và xác định ưu quốc gia về BĐKH trong BĐKH giải thích mối BĐKH trong khuôn có thể từng bước tiên cho chính sách chỉ đạo thực hiện Chiến liên hệ của các chiến lược khổ của các công cụ tài nâng cao năng lực, thích ứng và giảm lược quốc gia về BĐKH chính dưới sự chỉ đạo chính. nhưng vẫn không đủ nhẹ gắn kết với quy và về tăng trưởng xanh, của Ủy ban BĐKH với để đảm bảo sự cải trình lập kế hoạch chương trình REDD+, các chính sách và chương Đưa ra ưu tiên và lộ thiện đáng kể trong và dự toán ngân chương trình hành động, trình (liên quan đến trình hướng tới thực Kế hoạch PT KT-XH sách và điều phối thực hiện các BĐKH) khác. hiện ứng phó với 5 năm tiếp theo. Cơ chiến lược, chương trình, BĐKH hiệu quả hơn, chế tài chính phải Mục tiêu: Dần dần Tài liệu đánh giá theo các bao gồm sự thống bao gồm cả chương trình minh bạch, dễ tiếp tăng cường gắn kết tiêu chí được đề xuất để nhất giữa các công cụ MTQG về sử dụng năng cận và nên được đánh Chiến lược BĐKH, xác định ưu tiên. (APRF). lượng tiết kiệm, hiệu quả giá định kỳ ở cấp cao. Chiến lược TTX và và quản lý giảm thiểu rủi ro Các báo cáo hoạt động và các chương trình thiên tai. báo cáo đánh giá năng lực khác liên quan đến BĐKH trong chu 2.1.2 Xem xét các tiêu chí/ Báo cáo về cơ chế tài trình lập kế hoạch, khung xác định ưu tiên chính trong mối liên hệ với các cơ chế tài chương trình/ dự án hiện với: (i) chu trình ứng phó chính do Ủy ban nay và củng cố thành tiêu với BĐKH; và (ii) thực BĐKH xác định để chí chung xác định ưu tiên hiện chính sách được đánh xác lập ưu tiên. và phân bổ vốn. giá bởi hệ thống GS&ÐG 2.1.3 Tăng cường năng lực kỹ hài hòa để tăng cường sự thuật ở Văn phòng thường thống nhất giữa cơ chế tài trực của Ủy ban BĐKH, chính và các chính sách Bộ KH&ĐT, Bộ TN&MT, các bộ ngành và các tỉnh để cải thiện năng lực điều phối và nền tảng kỹ thuật nhằm gắn kết lập kế hoạch và dự toán ngân sách với ứng phó chiến lược với thích ứng và giảm nhẹ BĐKH, hỗ trợ quá trình ra quyết định của Ủy ban BĐKH 111 Hợp phần/Hành động/ Mục tiêu Nhiệm vụ/ Nhiệm vụ chi tiết Đầu ra và Kết quả Mối liên hệ Rủi ro/Nhận xét 2.1.4 Tạo sự gắn kết rõ ràng giữa Chiến lược BĐKH và Chiến lược TTX trong chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách 2.1.5 Tăng cường thống nhất giữa các cơ chế tài chính, dự toán ngân sách và thực hiện chính sách thích ứng/ giảm nhẹ để thúc đẩy ứng phó BĐKH hiệu quả và hài hòa hơn. 2.2 Tăng cường 2.2.1 Xây dựng hệ thống Hệ thống do Văn phòng Hệ thống GS&ÐG liên GS&ÐG và báo cáo GS&ÐG hài hòa cho ứng thường trực của Ủy ban ngành hài hòa cho phép cũng như hài hòa phó thích ứng và giảm nhẹ BĐKH vận hành và các Ủy ban BĐKH xác định giữa giảm nhẹ và trong Chiến lược BĐKH đầu mối/các văn phòng các ưu tiên thống nhất thích ứng và Chiến lược TTX cũng chương trình ở các bộ để có hành động ứng như kế hoạch hành động ngành và tỉnh phó thích ứng và giảm Mục tiêu: Tạo hệ của các chiến lược này, và nhẹ hiệu quả. thống báo cáo và các chương trình liên quan GS&ÐG hài hòa đến khí hậu khác, do Văn trong tất cả những phòng thường trực của Ủy cơ chế ứng phó với ban BĐKH chủ trì. BĐKH cũng như các hoạt động, và gắn 2.2.2 Kết nối hệ thống báo cáo kết với các chương và GS&ÐG cấp quốc gia trình và hành động và cấp ngành với chu trình liên quan, do Văn lập kế hoạch và dự toán phòng thường trực ngân sách khí hậu Ủy ban BĐKH chủ trì. 2.2.3 Tăng cường hiệu quả và chất lượng các dòng thông tin GS&ÐG do Văn phòng thường trực trình lên Ủy ban BĐKH, dựa trên những thông tin đầu vào của các đầu mối và đơn vị ở các bộ ngành và địa phương. 112 Hợp phần/Hành động/ Mục tiêu Nhiệm vụ/ Nhiệm vụ chi tiết Đầu ra và Kết quả Mối liên hệ Rủi ro/Nhận xét 2.3 Điều phối và hài 2.3.1 Tăng cường và thể chế hóa Báo cáo về việc hài hòa Liên quan chặt chẽ với Rủi ro thấp: Việc hòa thực hiện thích Diễn đàn quốc gia về giảm tốt hơn thích ứng BĐKH việc xây dựng hệ thống xây dựng và thực hiện ứng và quản lý rủi nhẹ rủi ro thiên tai và thích và các hành động ứng phó GS&ÐG ở cấp độ dự cần sự đóng góp ở ro thiên tai ứng với BĐKH quản lý rủi ro thiên tai án/chương trình, nhưng mức cao của khoa học tập trung chủ yếu vào và kỹ thuật cũng như Mục tiêu: Tăng 2.3.2 Điều phối và hài hòa các Tăng cường sự thống nhất đánh giá toàn quốc tăng cường năng lực. cường điều phối và biện pháp thích ứng với thể chế, điều phối và phân Sự gắn kết với các hài hòa việc thực BĐKH và hành động giảm bổ hiệu quả hơn về thông Phụ thuộc lớn vào sự mối quan ngại quốc hiện thích ứng và nhẹ rủi ro thiên tai trong tin giữa Bộ NN&PTNT và gắn kết và hỗ trợ quốc tế về tính dễ bị tổn ứng phó quản lý rủi nội bộ và giữa các bộ TN&MT cũng như các bộ tế thương sẽ tăng cường ro thiên tai TN&MT, NN&PTNT và khác liên quan đến các báo nguồn hỗ trợ ODA, các bộ ngành khác cũng cáo theo dõi trình lên Ủy do đó sẽ giảm tính dễ như giữa những hành động ban BĐKH bị tổn thương trong trong Chương trình Quản Chủ động tham gia Diễn trung và dài hạn lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Kế hoạch đàn quốc gia về giảm BĐKH, Chương trình mục nhẹ rủi ro thiên tai và tiêu quốc gia ứng phó với thích ứng BĐKH theo BĐKH và KHHĐ BĐKH báo cáo tại Diễn đàn của bộ ngành và địa Công bố các kịch bản phương BĐKH và cập nhật về rủi 2.3.3 Thực hiện điều phối đánh ro thiên tai, bản đồ hóa giá tính dễ bị tổn thương, những khu vực dễ bị tổn ưu tiên theo vùng địa lý, thương và có hướng dẫn thiên tai và những ngành cụ thể cho các ngành sử cho thúc đẩy cả thích ứng dụng công cụ tương lai về với BĐKH và giảm nhẹ khí hậu rủi ro thiên tai Các văn bản pháp lý cần 2.3.4 Chính thức yêu cầu sử chủ động sử dụng các kịch dụng các kịch bản BĐKH bản BĐKH; để lồng ghép các hành Các báo cáo về nhu cầu động vào kế hoạch PT tăng cường năng lực KT-XH địa phương và kế và năng lực mới ở Văn hoạch ngành phòng thường trực Ủy 2.3.5 Tăng cường năng lực cho ban BĐKH, liên quan đến các bên liên quan, đặc biệt đầu mối ở các bộ ngành là cho địa phương, để cải và tỉnh cũng như văn thiện thiết kế dự án liên phòng thường trực của các quan đến tính dễ bị tổn chương trình liên quan thương sử dụng các kịch bản BĐKH 113 Hợp phần/Hành động/ Mục tiêu Nhiệm vụ/ Nhiệm vụ chi tiết Đầu ra và Kết quả Mối liên hệ Rủi ro/Nhận xét 2.4 Tổng hợp các mục 2.4.1 Xây dựng nhóm công tác Đánh giá các mục tiêu Mục tiêu giảm nhẹ tổng Rủi ro ban đầu ở tiêu giảm nhẹ và kỹ thuật liên bộ về giảm giảm nhẹ hiện tại và hợp có gắn kết chặt với mức trung bình: tăng cường thực nhẹ để đánh giá và tổng tiềm năng, đưa ra đề xuất cơ chế tài chính và ngân như đã nêu ở phần hiện các chính sách hợp các mục tiêu giảm nhẹ mục tiêu giảm nhẹ quốc sách khí hậu đã được trên, tiến độ xây dựng giảm nhẹ trên cơ sở khoa học cho gia tổng hợp và cho các mô tả trong nội dung 1. chính sách phụ thuộc ngành và quốc gia (sau năm ngành. vào các yếu tố đầu Mục tiêu: Tổng Thông báo các mục tiêu 2030) với đường cơ sở và vào có tính khoa học hợp các mục tiêu Các mục tiêu giảm nhẹ rõ giảm nhẹ tới UNFCCC mức tham chiếu KNK quốc và kỹ thuật cao. Nỗ giảm nhẹ ở cấp ràng giai đoạn sau 2020 cần kết hợp với mức độ gia thống nhất, dựa trên kết lực giảm nhẹ phụ tỉnh, ngành và quốc trong mối liên hệ với các tham chiếu và cơ chế quả kiểm kê phát thải KNK thuộc nhiều vào tiến gia cũng như tăng nguồn tài trợ trong nước theo dõi phát thải đã cập nhật sẵn có triển trong các hiệp cường việc thực hiện và quốc tế để thông báo được xác định một cách định toàn cầu về giảm các hành động giảm 2.4.2 Thông báo các mục tiêu lên UNFCCC rõ ràng lượng phát thải khí nhẹ. quốc gia thống nhất, tổng Hệ thống MRV toàn diện nhà kính. Hỗ trợ quốc hợp tới UNFCCC trong bối cho phát thải KNK tế cho những nỗ lực cảnh thỏa thuận toàn cầu liên tục trong lĩnh sau giai đoạn 2020 (có sự Gửi tới UNFCCC các vực này sẽ giúp hình khác biệt về nỗ lực và mục thông báo quốc gia có chất thành một chương tiêu quốc gia để có được lượng cao. trình đáng tin cậy và hỗ trợ kỹ thuật và tài chính có thể giải trình. quốc tế) Thúc đẩy cải cách trong ngành năng lượng và tăng 2.4.3 Xây dựng hệ thống đo đạc, cường sử dụng quy định có BC&TĐ (MRV) để kiểm định mức trong ngành năng kê, theo dõi phát thải KNK, lượng nhằm giảm KNK trên cơ sở thống nhất các mục tiêu giảm nhẹ, với vai Lồng ghép lâu dài các trò cụ thể của các bộ ngành chính sách và kế hoạch và địa phương, hỗ trợ báo giảm nhẹ vào Kế hoạch cáo lên Ủy ban BĐKH và PT KT-XH và tạo môi UNFCCC (thông báo quốc trường thuận lợi cho việc gia và các báo cáo cập nhật xây dựng và thực hiện 2 năm một lần) NAMAs. 2.4.4 Đánh giá khung giảm nhẹ hiện thời (bao gồm cả REDD+) và xây dựng lộ trình thực hiện, bao gồm việc lồng ghép trong Kế hoạch PT KT-XH (2016-2020). 2.4.5 Thúc đẩy cải cách để giảm trợ cấp gián tiếp cho nhiên liệu hóa thạch và đưa ra cơ chế giá các-bon để hỗ trợ hiệu quả năng lượng, năng lượng tái tạo và giảm nhẹ phát thải cũng như tăng cường không gian tài khóa công 114 Hợp phần/Hành động/ Mục tiêu Nhiệm vụ/ Nhiệm vụ chi tiết Đầu ra và Kết quả Mối liên hệ Rủi ro/Nhận xét 2.5 Tăng cường cơ 2.5.1 Đánh giá sắp xếp bộ máy Báo cáo Ủy ban BĐKH Kết nối CCF-FR (1.7) Rủi ro trung bình: chế tài chính cho huy động, quản lý àv thực về cơ chế cấp vốn cho ứng với GS&ÐG giúp cung thay đổi trong môi BĐKH do Ủy ban hiện các nguồn lực tài phó với BĐKH trong mối cấp thông tin cần thiết trường tài chính rõ BĐKH giám sát chính (quốc tế và quốc gia) liên hệ với các chính sách để xác định những hạn ràng cần phải được để thực hiện điều phối các và mục tiêu ứng phó với chế về tổ chức bộ máy tính đến. Cơ chế tài Mục tiêu: Tăng ưu tiên cho tăng trưởng BĐKH. để tài trợ cho BĐKH. chính không đầy đủ cường cơ chế tài xanh và BĐKH, phù hợp rõ ràng không thể bù chính cho ứng phó Xử lý những khoảng trống với quy định về ODA và đắp những nhu cầu với BĐKH do Ủy tài khóa mục tiêu thông chức năng của các bộ và tài chính còn thiếu ban BĐKH giám qua các công cụ tài chính báo cáo lên Ủy ban BĐKH hụt. sát và xác định các hiện có. chính sách quan 2.5.2 Dựa theo các tiêu chí xác trọng, những rủi ro định ưu tiên tổng hợp, Ủy ban BĐKH sẽ đưa ra tài chính và khoảng GS&ÐG hài hòa, xây dựng các quyết chính sách định thiếu hụt về vốn. tổ chức bộ máy quản lý tài hỗ trợ ứng phó với BĐKH chính thực hiện các hành và tối đa hóa các cơ hội tài động ứng phó với BĐKH chính. và phân bổ mục tiêu phù hợp với các cơ chế tài chính trong nước và quốc tế, kết hợp với việc tăng cường chính sách để Ủy ban BĐKH phê duyệt 2.5.3 Xây dựng và tăng cường năng lực cho (các) cơ quan thực hiện quốc gia để được chứng chỉ và có thể tiếp cận các nguồn tài chính quốc tế Bảng 5.2. Ngân sách cho biến đổi khí hậu và Tài trợ cho Kế hoạch Hành động: Khung Giám sát Kết quả Các mốc trong KHHĐ88 Mục tiêu dài Các chỉ số hạn/Mục tiêu Nội dung/Hoạt động/Chi tiết thực hiện quan 2017 và xa ngắn hạn/ Kết hoạt động trọng 2014 2015 2016 hơn nữa Trách nhiệm89 quả đầu ra 1 Lập kế hoạch, dự toán và tài trợ cho các hoạt động ứng phó BĐKH 1.1.1 Tiến hành thảo luận lồng Các định hướng Bắt đầu Hoàn thành ghép ứng phó BĐKH với chiến lược trong các bộ ngành và tỉnh liên Chiến lược PT quan đến BĐKH/tăng KT-XH trước trưởng xanh 6/2015 1.1.2 Tăng cường chiến lược Bắt đầu Hoàn thành ứng phó BĐKH ở các bộ ngành và địa phương 88. Bảng này cần được chính phủ tiếp tục điều chỉnh: nói chung, bảng này xác định nhu cầu cần được xem xét để xây dựng lộ trình và thời gian thực hiện để có thể cải thiện một cách có hệ thống. 89. Đây là những gợi ý ban đầu. Chi tiết phân công trách nhiệm do Chính phủ quyết định. 115 Các mốc trong KHHĐ Mục tiêu dài Các chỉ số hạn/Mục tiêu Nội dung/Hoạt động/Chi tiết thực hiện quan 2017 và xa ngắn hạn/ Kết hoạt động trọng 2014 2015 2016 hơn nữa Trách nhiệm quả đầu ra 1.1.3 Xây dựng chương trình Đánh giá và Tài liệu Quyết định Bộ KH&ĐT, cấp vùng để điều phối quyết định về đánh giá của Thủ các bộ ngành và hiệu quả các nỗ lực ứng chiến lược cấp trước tướng (Đang tỉnh liên quan phó BĐKH cấp tỉnh và vùng 8/2014 thảo luận) ngành 1.2 Thông qua Hướng dẫn Bộ KH&ĐT, Bộ PG:cải thiện về tiêu chí phân loại TN&MT và Bộ quá trình thẩm chi tiêu Tài chính định BĐKH 1.2.1 Xây dựng hướng dẫn sử Hoàn thiện Tài liệu Tiêu chí Tương tự dụng tiêu chí phân loại Hướng dẫn để hoàn thành phân loại như 2015 chi tiêu đã nâng cấp/ sử dụng trong vào 7/2014 chi tiêu là sửa đổi/hoàn thiện, bao Chiến lược PT công cụ gồm các tài liệu dự án, KT-XH dùng cho để áp dụng vào quá trình quá trình ngân sách đầu tư và chi Chiến lược thường xuyên hàng năm PT KT-XH 1.2.2 Thực hiện chương trình Số lượng hội Đang thảo Đang thảo Đang thảo Bộ KH&ĐT PG3.3 tăng đào tạo cho tất cả các thảo (#) luận luận luận phối hợp với Bộ cường năng cán bộ ở tất cả các cấp TN&MT lực ứng phó Số lượng người để phân loại và đánh giá với BÐKH được tập huấn mức độ liên quan đến (#) BĐKH/tăng trưởng xanh của các khoản chi trong chính sách ngành và ưu tiên chi tiêu của hộ 1.3 Chuẩn bị dự toán ứng Bộ KH&ĐT và PG4: Hỗ trợ phó với BĐKH (Dự Bộ Tài chính luật ngân sách thảo Ngân sách cho cho ứng phó BĐKH) với BĐKH 1.3.1 Tổng hợp các khoản chi Tuyên bố về 11/ 2014 Thực hành Thực hành cho ứng phó với BĐKH Ngân sách cho để có luật ngân sách khí hậu trong hàng năm và được đưa ASBR 2015 vào ASBR 1.4 Báo cáo các dự án liên PG3: (Nội quan đến BĐKH/tăng dung mới) trưởng xanh từ các Vụ Báo cáo và Sở Tài chính của các chi tiêu cho bộ ngành và tỉnh BĐKH 1.4.1 Bộ Tài chính hướng dẫn Ban hành báo Báo cáo thí Xây dựng Báo cáo Bộ Tài chính và các Sở và Vụ tài chính cáo về các dự điểm được theo giai toàn diện Bộ KH&ĐT ở các bộ ngành và địa án liên quan đến ban hành đoạn các về các dự phương báo cáo thực chi BĐKH vào 7/ 2014 dự án liên án liên cho tất cả các dự án và quan đến quan đến khoản chi liên quan đến BĐKH BĐKH BĐKH và TTX 116 Các mốc trong KHHĐ Mục tiêu dài Các chỉ số hạn/Mục tiêu Nội dung/Hoạt động/Chi tiết thực hiện quan 2017 và xa ngắn hạn/ Kết hoạt động trọng 2014 2015 2016 hơn nữa Trách nhiệm quả đầu ra 1.4.2 Bộ KH&ĐT, các bộ Điều tra sử Chuẩn bị kế Bộ KH&ĐT PG3: (nội dung ngành và địa phương dụng ở các địa hoạch phân mới) Báo cáo sử dụng dữ liệu của Bộ phương và bộ theo giai chi tiêu cho Tài chính để ghi chép ngành (%) đoạn BĐKH dự toán chi tiêu ứng phó BĐKH trong mỗi nội dung của ngân sách BĐKH 1.5 Hài hòa và tăng cường Bộ KH&ĐT và PG3.3: Tăng GS&ÐG ứng phó với Bộ TN&MT cường năng BĐKH lực ứng phó 1.5.1 Đánh giá thông lệ Phân tích nhu Thực hiện với BĐKH GS&ÐG hiện hành và cầu và đưa ra lộ đánh giá và phân tích các nhu cầu trình chuẩn bị lộ chính trên cơ sở thông lệ trình quốc tế 1.5.2 Tăng cường GS&ÐG thí Tăng cường thí Thực hiện Thực hiện điểm cho các lĩnh vực điểm GS&ÐG tăng cường tăng cường chính trong ứng phó với tại các bộ ngành GS&ÐG GS&ÐG BĐKH và các tỉnh chủ chốt 1.6 Tăng cường sử dụng hệ thống quốc gia 1.6.1 Các dự án ODA ứng Số lượng các Bắt đầu thí Mở rộng Bộ Tài chính, PG3: (nội dung phó với BĐKH được dự án ODA sử điểm chương Bộ KH&ĐT và mới) Báo cáo lựa chọn thí điểm ở cấp dụng TABMIS trình các đối tác phát chi tiêu cho trung ương và địa triển BĐKH phương quản lý ghi ngân sách và báo cáo thông qua TABMIS 1.6.2 Xây dựng cơ chế báo cáo Giảm thời gian Đánh giá và tổng hợp tốt hơn số chết khi tổng quy trình liệu của chính phủ về hợp các số liệu hiện tại và các dự án ODA cho về ODA xây dựng lộ BĐKH và dữ liệu của trình các đối tác phát triển 1.7 Chuẩn bị Báo cáo Khí Các Bộ: PG3: (nội dung hậu (CR) KH&ĐT, mới) Báo cáo 1.7.1 Chuẩn bị báo cáo khí Lộ trình Báo Chuẩn bị Thực hiện Tài chính và chi tiêu cho cáo khí hậu thí lộ trình và lộ trình TN&MT phối BĐKH hậu thí điểm vào giữa năm 2016 và lộ trình để điểm bắt đầu thí hợp với các bộ có Ngân sách khí hậu điểm Báo ngành và các và Báo cáo khí hậu vào cáo khí hậu tỉnh tháng 1/ 2018 117 Các mốc trong KHHĐ Mục tiêu dài Các chỉ số hạn/Mục tiêu Nội dung/Hoạt động/Chi tiết thực hiện quan 2017 và xa ngắn hạn/ Kết hoạt động trọng 2014 2015 2016 hơn nữa Trách nhiệm quả đầu ra 1.8 Báo cáo tài trợ cho ứng PG 5.2: Tăng phó BĐKH (CCR-FR) cường tài trợ 1.8.1 Đánh giá Ngân sách khí Thiết kế thí Thí điểm Thực hiện quốc tế hậu, Báo cáo khí hậu, điểm CCR-FR CCR-FR lộ trình ODA và xác định nhu phù hợp với cầu tài trợ cho ứng phó dữ liệu sẵn có, BĐKH trong tương lai chuẩn bị lộ trình để sử dụng trong tương lai 2 Điều phối chính sách và tăng cường thể chế 2.1 Tăng cường điều phối PG 1 và 2 chính sách và xác định ưu tiên giữa các chính sách thích ứng và giảm nhẹ trong mối liên kết chặt chẽ với chu trình lập kế hoạch và dự toán ngân sách 2.1.1 Thành lập các nhóm kỹ Các Nhóm Thành lập Các nhóm Bộ TN&MT PG 1 và 2 thuật ở Bộ TN&MT, kỹ thuật được các nhóm thực hiện và Bộ KH&ĐT Văn phòng thường thành lập (#) và kế hoạch (Đang thảo phối hợp cùng trực, Bộ KH&ĐT và hoạt động luận) các bộ ngành Điều tra tác các bộ ngành để đánh năm của và các tỉnh động của các giá khung/tiêu chí xác các nhóm nhóm này định ưu tiên cho chương trình/dự án hiện thời và tổng hợp thành một bộ tiêu chí xác định ưu tiên và phân bổ tài chính tổng thể. 2.1.2 Phân tích và đánh giá Đánh giá cơ Thực hiện Thực hiện Bộ KH&ĐT và PG 1 các lựa chọn để tăng chế tài chính, lộ đánh giá và lộ trình Bộ TN&MT cường và ưu tiên mối trình xây dựng chuẩn bị lộ liên kết giữa các cơ chế cơ chế tài chính trình tài chính, dự toán ngân sách và thực hiện chính sách 2.1.3 Tăng cường năng lực về Số lượng các Các phiên Các phiên Bộ TN&MT, Bộ PG 3.3 các vấn đề kỹ thuật cho bên liên quan tăng cường tăng cường KH&ĐT và các văn phòng thường trực tham gia các năng lực năng lực bộ ngành Ủy ban BĐKH và đầu phiên cho văn cho văn mối tại các bộ ngành và phòng phòng tỉnh về sự gắn kết giữa thường thường hoạt động ứng phó với trực, các bộ trực, cá bộ BĐKH và chu trình lập ngành và ngành và kế hoạch và dự toán địa phương địa phương ngân sách 118 Các mốc trong KHHĐ Mục tiêu dài Các chỉ số hạn/Mục tiêu Nội dung/Hoạt động/Chi tiết thực hiện quan 2017 và xa ngắn hạn/ Kết hoạt động trọng 2014 2015 2016 hơn nữa Trách nhiệm quả đầu ra 2.2 Tăng cường và hài hòa Các Bộ: PG1 và ST1 GS&ÐG và báo cáo về TN&MT, các ứng phó thích ứng NN&PTNT và và giảm nhẹ GTVT 2.2.1 Các nhóm chuyên gia tại Đánh giá tài Xác định Xác định Giai đoạn Bộ TN&MT, Bộ GTVT liệu và khung và thành các mẫu thí điểm để và Bộ NN&PTNT đánh thí điểm lập các GS&ÐG và lựa chọn giá các mẫu và yêu cầu nhóm báo cáo để các dự án về báo cáo và GS&ÐG chuyên tiến hành thực hiện hiện hành để khuyến gia tại Bộ hài hòa hóa theo mẫu nghị các bước hài hòa TN&MT, báo cáo và hóa Bộ GTVT TD&ĐG và Bộ đã được hài NN&PTNT hòa hóa 2.2.2 Đánh giá các dòng thông Đánh giá tài Đánh giá Đề xuất Văn phòng tin báo cáo và GS&ÐG liệu và đề xuất thực hành ở tăng cường thường trực Ủy hiện tại từ tỉnh và bộ tăng cường hiệu Văn phòng chất lượng ban BĐKH, các ngành đến Văn phòng quả thường các dòng tỉnh và các bộ thường trực và Ủy ban trực của Ủy thông tin ngành được lựa BĐKH, đề xuất các ban BĐKH chọn phương án tăng cường cũng như tính hiệu quả của các các tỉnh và dòng thông tin gửi đến bộ ngành Ủy ban BĐKH được lựa chọn 2.3 Điều phối và hài hòa việc thực hiện các hành động thích ứng và quản lý rủi ro thiên tai 2.3.1 Tiến hành đánh giá kỹ Báo cáo các Bắt đầu Hoàn thành Bộ NN&PTNT PG 1 thuật các lựa chọn tăng phương án tăng đánh giá đánh giá và Bộ TN&MT cường và thể chế hóa cường hơn nữa bắt đầu Diễn đàn quốc gia về và cải thiện tăng cường giảm nhẹ rủi ro thiên tai Diễn đàn quốc năng lực và thích ứng với BĐKH gia kết hợp với các hoạt động tăng cường năng lực 2.3.2 Thành lập nhóm kỹ thuật Đánh giá tính Bắt đầu Trình bày Bộ NN&PTNT PG 1 thực hiện đánh giá tính dễ bị tổn thương đánh giá kết quả và Bộ TN&MT dễ tổn thương ở những kết hợp với đánh giá khu vực địa lý có ưu tiên quản lý rủi chính cho cao kết hợp với việc tập ro thiên tai các bên liên trung vào quản lý rủi ro và thích ứng quan tại thiên tai và thích ứng với BĐKH Diễn đàn BĐKH quốc gia 2.3.3 Văn bản pháp quy yêu (Đang thảo (Đang thảo Bộ NN&PTNT PG 3.2 cầu sử dụng tích cực các luận) luận) và Bộ TN&MT kịch bản BĐKH trong lập kế hoạch tỉnh và địa phương 119 Các mốc trong KHHĐ Mục tiêu dài Các chỉ số hạn/Mục tiêu Nội dung/Hoạt động/Chi tiết thực hiện quan 2017 và xa ngắn hạn/ Kết hoạt động trọng 2014 2015 2016 hơn nữa Trách nhiệm quả đầu ra 2.4 Tổng hợp các mục tiêu giảm nhẹ và thúc đẩy thực hiện các chính sách giảm nhẹ 2.4.1 Hình thành nhóm công Báo cáo các Thành lập Dự thảo Các Bộ: PG 2 tác kỹ thuật liên bộ để mục tiêu cụ nhóm công Báo cáo TN&MT, đánh giá và tổng hợp thể theo ngành tác kỹ thuật đầu tiên KH&ĐT và Tài mục tiêu phát thải KNK và quốc gia đã liên bộ được gửi chính cùng các cụ thể theo ngành và được tổng hợp đến các bên bộ ngành chính quốc gia dựa trên bằng liên quan chứng khoa học cho giai chính đoạn sau 2020 2.4.2 Các hoạt động tăng (Đang thảo (Đang thảo (Đang thảo Các Bộ: PG 2 cường cải cách ngành luận) luận) luận) KH&ĐT, Tài năng lượng và đẩy mạnh chính, CT và các quy định dựa trên các DNNN định mức trong ngành trong lĩnh vực năng lượng năng lượng 2.4.3 Đề xuất hệ thống MRV Cơ chế MRV cụ Đề xuất Giai đoạn Các Bộ: CT, ST 1.1 về KNK theo ngành hiệu thể cho ngành hành động thí điểm hệ TN&MT và quả và tương thích với cho các thống MRV NN&PTNT hệ thống kiểm kê KNK ngành sử theo ngành quốc gia dụng nhiều sau đó phân năng lượng bổ các dữ nhất liệu KNK cho kiểm kê quốc gia 2.5 Tăng cường tổ chức quản lý tài chính khí hậu được giám sát bởi Ủy ban BĐKH 2.5.1 Đánh giá cơ cấu tổ chức Báo cáo về cơ Bắt đầu Dự thảo Các Bộ: PG 1+2 quản lý tài chính trong cấu tổ chức đánh giá báo cáo gửi KH&ĐT, bối cảnh các chính sách quản lý tài cho các bên TN&MT và Tài quốc gia và các mục tiêu chính liên quan chính ứng phó BĐKH chính 2.5.2 Sáng kiến tăng cường (Đang thảo (Đang thảo (Đang thảo Các Bộ: Tài PG2 năng lực cho (các) cơ luận) luận) luận) chính, KH&ĐT quan thực hiện quốc gia và TN&MT để được công nhận đủ điều kiện tiếp cận các nguồn tài chính BĐKH quốc tế 120 PHỤ LỤC 121 PHỤ LỤC I. Nghiên cứu điển hình— Lồng ghép ứng phó BĐKH: Tiến bộ và một số vấn đề trong Ngành lâm nghiệp Phát thải khí nhà kính từ đất do con người tạo ra trên toàn trưởng xanh (giải pháp 5 về giảm khí nhà kính), và trong cầu chiếm khoảng 10% tổng phát thải khí nhà kính. Do đó mục tiêu của Bộ NN&PTNT nhằm giảm 20% phát thải giảm lượng phát thải từ đất, bao gồm từ ngành lâm nghiệp, khí nhà kính trong ngành nông nghiệp và PTNT tới năm được xem là một trong những biện pháp chi phí hiệu quả 2020 so với năm 2000, tương đương với giảm 18.87 triệu nhất trong giảm nhẹ BĐKH. tấn CO291. Giảm mất rừng và suy thoái rừng đóng góp một phần đáng kể để đạt được mục tiêu này. Mặc dù đóng góp của ngành lâm nghiệp GDP quốc gia giảm sút, chủ yếu do định giá thấp các dịch vụ rừng, rừng Cần phối hợp hành động để gắn kết các mục tiêu này với của Việt nam chiếm 13,862,043 ha90, trong đó rừng đặc các mục tiêu của quốc gia, của ngành và của tỉnh, với lộ dụng chiếm 2,021,995 ha (14.58%), rừng phòng hộ trình và tiến độ có thể giám sát được qua từng giai đoạn. 4,675,604 ha (33.72%) và rừng sản xuất chiếm 6,964,415 Ngoài ra, sự kết nối giữa Chiến lược phát triển lâm nghiệp, ha (51.70%), ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng với sự phát triển triển kinh tế của Việt Nam. Chiến lược phát triển lâm chung của ngành lâm nghiệp vẫn chưa thể hiện rõ ràng nghiệp Việt Nam 2006–2020 nhấn mạnh cần tiếp tục bảo theo cách có thể khuyến khích tất cả các bên tham gia vệ rừng, tăng độ che phủ rừng và tạo công ăn việc làm từ cùng phối hợp hành động ứng phó với BĐKH. rừng. Mục tiêu của Chiến lược quốc gia cũng nhất quán với các mục tiêu ứng phó với BĐKH nhằm nâng cao khả năng Có thể gắn kết Chiến lược phát triển lâm nghiệp, Kế hoạch chống chịu cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng và bảo vệ và phát triển rừng với các chính sách về BĐKH trên giảm phát thải khí nhà kính thông qua tăng khả năng lưu cơ sở mục tiêu chung nhằm đạt các đồng lợi ích phát triển giữ CO2. Nghị quyết 24 (NQ/TW, 2013) nêu rõ Việt Nam rừng và ứng phó với BĐKH. Các ví dụ cụ thể sau: xem rừng là một thành tố quan trọng trong hoạt động ứng • Nhằm tăng năng suất rừng, Kế hoạch bảo vệ và phát phó với BĐKH quốc gia cả về thích ứng (như tăng cường triển rừng đặt mục tiêu độ che phủ rừng 44%–45% vào sử dụng đất bền vững) và giảm nhẹ (thông qua lưu giữ năm 2020. Nghị quyết 24, Chiến lược quốc gia về cácbon và nỗ lực chống mất rừng và suy thoái rừng). BĐKH, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng xác định các lĩnh vực REDD+ cũng đặt mục tiêu độ che phủ rừng 45% trong chính cần can thiệp, gồm trồng rừng ngập mặn chống xói nỗ lực thích ứng và giảm nhẹ BĐKH. Các mục tiêu mòn ven biển, rừng phòng hộ đầu nguồn, tăng năng suất chung cũng được đưa vào các lĩnh vực quản lý nguồn rừng sản xuất và làm giàu rừng tự nhiên. Chiến lược quốc lợi rừng bền vững, tạo việc làm và giảm nghèo. gia về BĐKH xác định ngành lâm nghiệp đóng góp cho • Đẩy nhanh việc thực hiện Kế hoạch bảo vệ và phát phòng chóng thiên tai và lợi ích giảm nhẹ thông qua sử triển rừng với cách tiếp cận của REDD+ chi trả các dụng đất bền vững. Lợi ích của rừng đóng góp giảm nhẹ khí nhà kính được nêu trong Chiến lược tăng quốc gia về 90. Theo Quyết định của Bộ NN&PTNT số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 91. Quyết định của Bộ NN&PTNT số 3119/QD-BNN-KHCN ngày 31/7/2013 thông báo hiện trạng rừng năm 2012. 16/12/2011 phê duyệt cắt giảm khí nhà kính trong dự án NN&PTNT. 122 dich vụ môi trường rừng cho người dân địa phương những khuyến khích khác như tạo cơ chế cho ngân hàng nhằm cải thiện công tác bảo vệ rừng có thế đo đếm và các tổ chức tín dụng cho vay dài hạn, chương trình chi được. trả dịch vụ môi trường rừng, trong đó bao gồm bảo vệ • Hài hòa các chính sách về BĐKH và Kế hoạch bảo vệ chống xói lở và bồi lắng, điều tiết và duy trì cấp nước cho và phát triển rừng thông qua xác định ưu tiên và lồng sản xuất và sinh hoạt, lưu giữ các-bon, bảo vệ cảnh quan ghép, do Bộ NN&PTNT chủ trì ở cấp trung ương, và và đa dạng sinh học. mở rộng ở cấp địa phương thông qua các đơn vị thực Trên cơ sở một nghiên cứu điển hình ở công ty lâm nghiệp hiện. nhà nước Lộc Bắc và Di Linh tỉnh Lâm Đồng, nổi trội lên Để đẩy nhanh việc thực hiện các chính sách về BĐKH trong hai vai trò của công ty lâm nghiệp nhà nước: cung cấp ngành lâm nghiệp, cần phải tăng cường phối hợp giữa các dịch vụ công và kích thích hoạt động kinh tế. Ví dụ công chính sách của ngành và của địa phương, và xây dựng các ty lâm nghiệp nhà nước hợp đồng với các hộ dân bảo vệ mục tiêu rõ ràng ở từng cấp nhằm tăng cường công tác rừng đầu nguồn và đất rừng khỏi các hoạt động chặt phá giám sát. Để làm được điều này, cần phải có một tổng rừng, khai thác khoáng sản và xâm phạm rừng bất hợp quan chiến lược của ngành nhằm hài hòa quá trình quy pháp. Đơn giá chi trả dịch vụ môi trường sinh thái rừng hoạch ngành lâm nghiệp (chủ yếu tại Bộ NN&PTNT và của địa phương cho các hộ dân là VND300,000/ha/năm từ Sở NN&PTNT) cũng như nâng cao khả năng của các đơn Quỹ bảo vệ và phát triển rừng địa phương. Cũng cần có vị lâm ghiệp trực thuộc tỉnh trong thích ứng và giảm nhẹ thêm các khuyến khích khác cho các công ty lâm nghiệp BĐKH. nhà nước sử dụng rừng bền vững, bao gồm phân chia lợi ích theo sáng kiến REDD+. Ví dụ, chỉ đạo của Ủy ban quốc gia về BĐKH tháng 2/2014 xác định trồng rừng ngập mặn và rừng đầu nguồn Các công ty lâm nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực được ưu tiên đầu tư từ nguồn vốn SP-RCC. Ủy ban quốc rừng sản xuất thương mại cũng quản lý một số diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng (khoảng 18% diện tích gia về BĐKH yêu cầu Bộ NN&PTNT tập trung nguồn lực đất) và được nhà nước bao cấp trong công tác bảo vệ và cho trồng rừng ngập mặn ven biển và nhanh chóng hoàn trồng rừng. Trong khi phần lớn rừng đặc dụng do các Ban thiện đề án trồng và phát triển rừng ngập mặn ứng phó với quản lý rừng quản lý, do nhà nước bao cấp hoàn toàn, một BĐKH trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt. số công ty lâm nghiệp nhà nước quản lý một diện tích nhỏ Cũng cần lưu ý rằng các công ty lâm nghiệp nhà nước thực rừng đặc dụng và khoảng vài chục công ty lâm nghiệp nhà hiện phần lớn công tác phát triển và bảo vệ rừng ở địa nước quản lý rừng phòng hộ. Sau đây là một số vấn đề phương. Các công ty lâm nghiệp này trước đây là các lâm chính sách quan trọng cần được phát triển một cách rõ ràng: trường quốc doanh mà từ năm 2012 phần lớn đã chuyển đổi thành các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước, hoặc • Quy định sự khác biệt giữa khu vực rừng khai thác bền ban quản lý rừng, và một số ít thành công ty cổ phần. Đối vững cho mục đích thương mại và khu vực cần có các với các công ty lâm nghiệp nhà nước, chính phủ đang xem hoạt động ứng phó với BĐKH có các lợi ích công và xét chính sách cổ phần hóa nhằm khuyến khích các cộng được đầu tư từ ngân sách nhà nước. đồng địa phương và doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào • Xác định rõ bản chất của chi tiêu cho ứng phó với công tác quản lý và vận hành của công ty. Khối các đơn BĐKH trong ngân sách quốc gia và ngân sách tỉnh là vị nhà nước quản lý trực tiếp khoảng 50% tổng diện tích các khoản bao cấp gián tiếp và hỗ trợ hành chính cho rừng, gồm tất cả rừng đặc dụng, 65% rừng đầu nguồn và các công ty lâm nghiệp nhà nước chứ không phải là 30% rừng sản xuất. đầu tư trực tiếp. Cần giải quyết một số vấn đề nhằm đảm bảo tính hiệu quả • Làm rõ mục tiêu đầu tư của các công ty lâm nghiệp của các công ty lâm nghiệp nhà nước để thực hiện vai trò nhà nước cho ứng phó với BĐKH và có các chỉ số để thúc đẩy phát kinh tế rừng và khuyến khích ứng phó hiệu giám sát và đánh giá việc thực hiện so với mục tiêu do quả với BĐKH. Ví dụ, hợp lý hóa khung chính sách, bao các công ty lâm nghiệp nhà nước đề ra. gồm quy hoạch và quyền sử dụng đất, đơn giản hóa cổ Về nguyên tắc, doanh thu của các công ty lâm nghiệp nhà phần hóa để thu hút các nhà đầu tư, và ban hành các chính nước, trong đó phần lớn là từ chi trả dịch vụ môi trường sách có định hướng kinh doanh rõ ràng. Cũng cần có thêm rừng, cần giúp khuyến khích cải thiện công tác quản lý môi 123 trường rừng. Nhưng thực tế là các chi trả này không gắn cấp trung ương và địa phương. Ở giai đoạn này, chương liền với các dịch vụ hữu hình và các chỉ số đo lường việc trình tập trung hỗ trợ sáu tỉnh để thiết lập thí điểm RED+ thực hiện; trong nhiều trường hợp, đây là nguồn bao cấp từ tại cấp tỉnh và xã, cùng với các chủ rừng là các nhóm cộng các công ty đang hoạt động (đặc biệt là các trạm thủy điện) đồng, công ty lâm nghiệp nhà nước và ban quản lý rừng. cho các công ty lâm nghiệp nhà nước. Do đó hiệu ứng tổng cộng có thể không khuyến khích được việc sản xuất năng Báo cáo CPEIR khuyến nghị xem xét và lồng ghép các lượng sạch và có thể gây hậu quả xấu trong quản lý rừng. chính sách ứng phó với BĐKH của tất cả các ngành vào kế hoạch PT KT-XH 2016–20 và kế hoạch dự toán ngân Hiện nay Bộ NN&PTNT đang thực hiện Chương trình sách 2015 là bước khởi đầu quan trọng hướng tới làm giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rõ các chính sách ứng phó với BĐKH trong ngành lâm rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, nghiệp. Bộ NN&PTNT sẽ có lợi khi tiến hành rà soát các bảo tồn và tăng cường lưu giữ cácbon từ rừng tại Việt hoạt động quản lý rừng gắn với lồng ghép các chính sách Nam (UN-REDD Việt Nam) giai đoạn II từ tháng 7/2013 ứng phó với BĐKH, do báo cáo CPEIR không tiến hành do chính phủ Na Uy tài trợ. Mục tiêu chung của chương nghiên cứu chi tiết vấn đề này. Các hoạt động đang tiến trình là nâng cao năng lực để Việt Nam có thể hưởng lợi hành hiện nay giúp Việt Nam tăng khả năng sẵn sàng thực từ việc chi trả dựa vào kết quả thực hiện REDD+ trong hiện REDD+ gồm nhấn mạnh nội dung gắn với chi trả cho tương lai và hỗ trợ tái cơ cấu ngành lâm nghiệp92. Chương những kết quả giảm phát thải khí CO2 thông qua quản trình tập trung nhằm hoàn thiện năng lực và hỗ trợ kỹ lý rừng hiệu quả hơn. Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng thuật giúp xây dựng khung thực hiện REDD+ của Việt có thể mở rộng phạm vi theo cách tiếp cận của REDD+ Nam, gồm năng lực cho các cơ quan và các nhóm có liên cho nhiều loại dịch vụ hệ sinh thái. Những đánh giá quan chính ở chuyên sâu cũng sẽ giúp đưa ra các đề xuất giúp tạo sự 92. Thuật ngữ “chi trả dựa trên kết quả” nói tới một cách giải ngân của nguồn gắn kết chặt chẽ hơn giữa các sáng kiến REDD+ với các vốn quốc tế giúp Việt Nam. mục tiêu về BĐKH và quản lý ngành lâm nghiệp. 124 PHỤ LỤC II: Kinh nghiệm quốc tế trong lập kế hoạch, phân bổ, giám sát và đánh giá chi tiêu cho ứng phó BĐKH II.1 Cách thức Hàn Quốc quản thống. Vị trí này đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải những quyết định của tổng thống thành việc thực hiện lý Ứng phó với BĐKH93 cụ thể những sáng kiến tăng trưởng xanh. Ngoài ra, Hàn Quốc đã thành lập Ủy ban Tổng thống về Tăng trưởng Năm 2008, Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố tầm nhìn quốc xanh (PCGG) với tư cách là cơ quan liên bộ cao nhất. Ủy gia mới về “Giảm phát thải các-bon và tăng trưởng xanh”, ban này sẽ giám sát và khuyến khích việc thực hiện các kết đặt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính 30% vào năm 2020 quả đã định trong lập kế hoạch và thực hiện các sáng kiến so với BAU. Để thực hiện được tầm nhìn này, lãnh đạo Hàn tăng trưởng xanh. Quốc đã sử dụng cách thức chiến lược, theo đó chính phủ đóng vai trò chủ động. Chính phủ thành lập cơ cấu quản trị Để hỗ trợ việc thực hiện thống nhất và hiệu quả, cách tiếp để thực hiện các sáng kiến tăng trưởng xanh một cách hệ cận trên cơ sở luật pháp tổng hợp là rất cần thiết trong toàn thống, thành lập khung luật pháp cho ít phát thải các-bon bộ cơ cấu tổ chức xã hội, bao gồm kinh tế, công nghiệp, và tăng trưởng xanh, tạo các chính sách tài khóa và nguồn kỹ thuật, sử dụng đất, môi trường và đồng thuận quốc gia. lực ngân sách để hỗ trợ chắc chắn cho những sáng kiến này. Do đó, năm 2010 Đạo Luật khung về ít phát thải các-bon và Tăng trưởng xanh, một đạo luật cơ bản và toàn diện, đã Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện ba nội dung tổ chức được ban hành. Các văn bản luật hỗ trợ ban hành tiếp theo thể chế quan trọng: (i) ban hành chiến lược và kế hoạch đó hỗ trợ việc ứng phó với BĐKH trong các lĩnh vực hành động; (ii) chính sách cụ thể ở cấp cao về tăng trưởng chính như vận chuyển hàng hóa bền vững, lưới điện thông xanh; và (iii) thành lập thể chế liên bộ. Chiến lược quốc minh và các tòa nhà xanh. gia về tăng trưởng xanh (2009–2050) được phê chuẩn cùng với Kế hoạch năm năm về Tăng trưởng xanh (2009–2013). Về những điều chỉnh tài khóa để giúp Hàn Quốc thực hiện Thông qua kế hoạch này, các mục tiêu và chương trình tăng trưởng xanh, có ba điểm có thể xem xét: (i) tăng trưởng thích ứng cũng như giảm nhẹ BĐKH được lồng ghép vào xanh phải được tiền tệ hóa dưới hình thức một chính sách tất cả các bộ liên quan. Để ứng phó hiệu quả với BĐKH ngân sách; (ii) cơ quan lập kế hoạch và tài chính cấp trung và đạt được sự độc lập về năng lượng, chính phủ đã có ương đóng vai trò chủ đạo; (iii) tăng ngân sách cho tăng những hành động cụ thể như đặt ra các mục tiêu giảm phát trưởng xanh không có nghĩa là giảm ngân sách cho y tế và thải trung và dài hạn, tăng cường sử dụng các nguồn năng giáo dục. lượng mới và tái tạo, và tăng cường quản lý nguồn nước Để có vốn cho tăng trưởng xanh, đầu tiên phải xác định để tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH. Ngoài ra, để được các khoản chi cho tăng trưởng xanh. Trong quá trình tạo động lực mới cho tăng trưởng trên nhiều phương diện, xây dựng Kế hoạch 5 năm, có khoảng 680 hành động chính phủ đã đặt trọng tâm vào các khoản đầu tư chiến ngân sách tại 26 cơ quan được xác định là có liên quan lược cho nghiên cứu và triển khai cũng như phát triển công đến tăng trưởng xanh. Để làm được điều này, người ta đã nghệ xanh. Đồng thời, đã lập một vị trí mới là Tổng thư áp dụng phương thức tham vấn từ trên xuống theo định ký cao cấp về Tăng trưởng xanh, đặt tại Văn phòng Tổng hướng mục tiêu. Mục tiêu của Hàn Quốc, theo định nghĩa 93. Đóng góp của Sang Dae Choi, Chuyên gia Kinh tế cao cấp, Ngân hàng của riêng mình, là để đạt được một thời kỳ phát triển mới Thế giới. cho quốc gia và tạo ra những động lực mới cho phát triển 125 thông qua năng lượng sạch, ví dụ, tăng trưởng bền vững mới nổi như tăng trưởng xanh. Thông thường, không gian giúp giảm phát thải KNK và ô nhiễm môi trường. Để đạt tài khóa sẽ tăng trong những năm ngoài của kế hoạch chi được mục tiêu này, PCGG đã xác định 3 mục tiêu, 19 định tiêu trung hạn do doanh thu cơ sở tăng và các cam kết chi hướng chính sách và 50 dự án trọng điểm. Và sau đó, tiến tiêu đã bị xóa bỏ. hành tham vấn giữa PCGG, Bộ Chiến lược và Tài chính (MOSF) với tư cách là cơ quan lập kế hoạch và tài chính Đồng thời, ở bên ngoài, cũng có lo ngại rằng việc tăng ngân cấp trung ương cùng các bộ liên quan khác, đã xác định sách cho tăng trưởng xanh sẽ dẫn đến ảnh hưởng tới chi được các hoạt động ngân sách để hỗ trợ cho 50 dự án trọng tiêu cho những mục ngân sách quan trọng khác như y tế và điểm. Vấn đề thứ hai là Chính phủ cần xác định nên đầu giáo dục. Tuy nhiên, số liệu từ năm 2007 cho thấy không tư bao nhiêu cho các hành động ngân sách đó. Chính phủ phải như vậy. Lượng ngân sách và tỷ lệ trong tổng ngân đã thiết lập “nguyên tắc 2% ngân sách”, là chính sách phân sách chi cho các hàng hóa công đó vẫn tiếp tục tăng—y tế bổ 2% ngân sách cho việc thực hiện các chiến lược tăng và phúc lợi tăng từ 25,8% năm 2007 lên 28,5% năm 2013, trưởng xanh. Lượng đầu tư này chiếm khoảng 7–8% tổng trong đó giáo dục tăng từ 13% lên 14,6% trong cùng kỳ. chi tiêu hàng năm và vượt đề xuất định mức đầu tư cho Các quỹ cần thiết được huy động thông qua quá trình đánh tăng trưởng xanh của UNEP là 1% GDP. Nhờ nguyên tắc giá chi tiêu, trong đó cắt chi tiêu của các chương trình với này mà yêu cầu hỗ trợ tài khóa trong Kế hoạch 5 năm cho tỷ lệ giải ngân thấp và triển khai yếu kém. Do thực hiện tăng trưởng xanh được phản ánh toàn bộ trong Kế hoạch theo hệ thống Ngân sách dựa trên Kết quả Thực hiện, Hàn quản lý tài khóa quốc gia 5 năm (2009–2013), kế hoạch Quốc có hai công cụ hữu hiệu: Công cụ Xếp loại Đánh chi tiêu trung hạn của Hàn Quốc, cũng như ngân sách giá Chương trình (Program Assessment Rating Tools— hàng năm tiếp theo. PART), và Nghiên cứu sâu. Khi dùng PART, ngân sách của các dự án chậm giải ngân sẽ bị cắt 10% hoặc hơn so với Ngoài ra, Hàn Quốc đã thực hiện một số nội dung để thúc tổng ngân sách được phân bổ ban đầu. Nghiên cứu sâu cho đẩy sự chủ động của cơ quan lập kế hoạch và tài chính phép cơ quan ngân sách và bộ ngành cắt giảm ngân sách cấp trung ương trong việc chủ trì hỗ trợ tài khóa cho các nếu phát hiện có dự án bị trùng lắp. Sẽ có nguồn lực bổ chương trình tăng trưởng xanh. Đầu tiên, tăng trưởng sung nếu có nỗ lực giảm chi tiêu hành chính công ở mức xanh là một nội dung ưu tiên trong chương trình nghị sự 10%. Do đó, rõ ràng là ngân sách phân bổ cho tăng trưởng của tổng thống và PCGG đối thoại trực tiếp thường xuyên xanh và các ngành quan trọng khác không nhất thiết phải với cơ quan này. Thứ hai, Kế hoạch 5 năm về tăng trưởng thực hiện theo quy luật tổng bằng không (a zero-sum game, xanh bao gồm cả kế hoạch về đầu tư cho giai đoạn 2009– tức là ưu tiên ngành này thì phải hy sinh ngành khác). 2013, như vậy đã đưa ra trước tổng số tiền dự kiến và các chương trình mục tiêu, tất cả đều được đồng thuận với cơ Về phương diện lồng ghép các chính sách tăng trưởng xanh quan lập kế hoạch và tài chính. Thứ ba, quy trình và thông trong khung tài khóa, Hàn Quốc sử dụng cách tiếp cận có lệ ngân sách của Hàn quốc đã được thống nhất tốt để lồng nhiều thực tiễn tốt có thể áp dụng ở nhiều nước khác. Tuy ghép chính sách vào quá trình phân bổ ngân sách trong kế nhiên về phương diện quản lý tổng hợp và hệ thống báo cáo hoạch trung hạn và hàng năm. Đặc biệt, kế hoạch chi tiêu về các hoạt động ngân sách cho tăng trưởng xanh, cũng có trung hạn là công cụ chủ yếu để lồng ghép các sáng kiến nhiều vấn đề thách thức cần phải giải quyết. Các hoạt động tăng trưởng xanh trong ngân sách quốc gia. Trong quá ngân sách liên quan đến tăng trưởng xanh cũng phải trải trình hình thành, Tổng thống chủ trì Cuộc họp Nội các về qua quá trình theo dõi thực hiện với cùng các hoạt động Chiến lược Tài khóa (FSCM)94 hàng năm, thảo luận về tất ngân sách khác trong cơ chế PART và nghiên cứu sâu. Khi cả các vấn đề chính sách và tài khóa cũng như đưa ra trần so sánh với các lĩnh vực đa ngành khác như ngân sách chi tiêu cuối cùng. Trong các cuộc họp từ năm 2009, tăng cho R&D và ngân sách có tính đến độ nhạy về giới (Gen- trưởng xanh đã trở thành vấn đề trọng tâm. Quan điểm der Sensitive budgets), ngân sách cho tăng trưởng xanh lại trung hạn đã trở nên thực sự quan trọng khi chính phủ cố cần phải được cải thiện trong hệ thống báo cáo và theo dõi chuyển dịch các nguồn lực dành cho các ưu tiên chính sách công. Ví dụ, ngân sách cho R&D được quản lý theo Hệ thống Thông tin Quản lý Tài khóa (FMIS) bằn g cách có mã 94. Cuộc họp này được khởi xướng năm 2014 với sự tham gia của các thành ngành kinh tế. Ngân sách có tính đến độ nhạy về giới lại viên nội các và các Cố vấn cao cấp của Tổng thống cũng như các chuyên gia được quản lý bằn g cách gắn một mã đặc biệt trong FMIS, từ khu vực tư nhân. Trong cuộc họp này, các vấn đề tài khóa và chương trình nghị sự về các chính sách liên quan được thảo luận, để đạt được sự phê cung cấp báo cáo ngân sách về giới và trình lên quốc hội chuẩn về trần chi tiêu trung hạn theo ngành và theo bộ. theo Luật Quản lý Tài khóa Quốc gia. Ngân sách cho Tăng 126 trưởng xanh chưa được quản lý trong FMIS, và chưa có hệ mục này. Từ năm 2008, cuộc chiến chống lại BĐKH là thống báo cáo riêng biệt về ngân sách cho tăng trưởng xanh một trong 15 chính sách đa ngành nằm trong Văn bản trình lên Quốc hội. Chính sách Đa ngành (Cross-cutting Policy Document— Document de Politique Transversale —DPT). Nó đã được hình thành như một công cụ để i) hỗ trợ lồng ghép BĐKH II.2 Theo dõi và đánh giá chi vào tất cả các bộ; ii) thông báo cho Nghị viện trong suốt tiêu đóng góp cho việc thực quá trình tranh luận bỏ phiếu cho Luật Tài chính. hiện chính sách chống BĐKH Nội dung của Văn bản Chính sách Đa ngành (DPT) “Văn bản Chính sách Đa ngành về khí hậu” đã tập trung ở Pháp95 tổng hợp các khoản chi của nhà nước cho các hành động I. Văn bản chính sách đa ngành hỗ trợ chương trình ứng phó với BĐKH, trong tất cả các nội dung từ giảm nhẹ nghị sự về khí hậu ở Pháp đến thích ứng trong suốt ba năm. Nó được Vụ Năng lượng và Khí hậu của Bộ Sinh thái, PTBV và Năng lượng dự Từ năm 2001 vấn đề giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH thảo. Tài liệu này tập hợp các thuyết trình về ngân sách đã được xây dựng thành ưu tiên quốc gia trong Luật của (trợ cấp, đầu tư...) và tài chính (các khoản tín dụng thuế...) Pháp. Kể từ đó, Pháp đã tự đặt ra mục tiêu tham vọng về chi tiêu trong suốt ba năm (i). các khoản chi tiêu thực hiện giảm phát thải KNK ở mức 75% cho giai đoạn 2005 đến trong những năm trước đó, (ii). Ngân sách được phê chuẩn 2050. Mục tiêu này đã được thể chế hóa trong Luật khung trong luật tài chính ban đầu cho năm hiện tại, và (iii). về Chính sách năng lượng năm 2005. Việc thông qua Gói Ngân sách do chính phủ đề xuất. Tuy nhiên nó chưa đưa Năng lượng và Khí hậu của EU cũng là ưu tiên của Pháp ra một đánh giá tổng thể về tất cả các biện pháp, do vậy trong nhiệm kỳ làm Chủ tịch Liên minh Châu Âu năm 2008 đây chưa phải là tài liệu đánh giá tác động. Nó cũng tập và cũng là một phần thực hiện mục tiêu tham vọng nói trên trung vào các chỉ tiêu đánh giá thực hiện liên quan từ các của Pháp. Gói Năng lượng và Khí hậu của EU được thiết chương trình đa dạng, phù hợp với Luật Hiến pháp về các kế để đạt được sự cắt giảm 20% từ năm 1990 đến 2020, Đạo luật ngân sách năm 2001 (“Loi Organique relative aux năng lượng tái tạo chiếm 20% tổng tiêu thụ năng lượng lois de finances”), theo đó đã hình thành quy trình quản lý trong EU vào năm 2020 và tăng hiệu suất năng lượng tài chính công dựa trên kết quả thực thi chính sách được thêm 20%. Chính phủ cũng tổ chức tranh luận cấp quốc đo bằng các chỉ số định lượng. gia về chuyển đổi năng lượng trong kỳ đầu tiên năm 2013. Sau đó sẽ được đưa vào Luật chuyển đổi năng lượng, đưa Xây dựng tỷ lệ ngân sách dành cho khí hậu hỗ trợ Văn ra lịch trình tái tổ chức cơ cấu năng lượng của Pháp và bản Chính sách Đa ngành thúc đẩy tiết kiệm năng lượng hơn. Đối với các khoản chi tiêu ngân sách, các khoản được nêu Vụ trưởng Vụ Năng lượng và Khí hậu, Bộ Sinh thái, Phát trong Văn bản Chính sách Đa ngành giới hạn trong “tỷ lệ triển bền vững và Năng lượng tham gia vào quá trình xây dành cho BĐKH” của các khoản chi lớn hơn. Tỷ lệ này dựng và điều phối chính sách thích ứng và giảm nhẹ nội được cơ quan chịu trách nhiệm của mỗi chương trình đánh địa96, cũng như với việc báo cáo các chính sách quốc gia giá với sự điều phối của Vụ Năng lượng và Khí hậu thuộc ở cấp quốc tế hoặc châu Âu. Tuy nhiên cũng có nhiều Vụ Bộ Sinh thái, PTBV và Năng lượng. Những “tỷ lệ dành trưởng, các bộ và chính quyền địa phương tham gia vào cho khí hậu” này cho phép các hoạt động theo dõi như sau: việc thực hiện chính sách khí hậu này. • Các khoản chi ở cấp độ chi tiết hơn các hành động Ngân sách Nhà nước được cấu trúc theo nhiệm vụ, chương nêu trong Ngân sách nhà nước. Ví dụ nó đưa ra tỷ lệ trình và hành động, nhưng các chính sách thích ứng và tín dụng cho các nghiên cứu không gian tài trợ cho giảm nhẹ lại không thể hạn chế cài vào một trong những các vệ tinh dùng để giám sát biến đổi khí hậu trong một chương trình lớn có tên “Chương trình châu Âu về Theo dõi Môi trường và An ninh toàn cầu”; 95. Bài trình bày chung của Vụ Tác động KNK thuộc Bộ Sinh thái, PTBV và năng lượng Pháp (MEDDE/DGEC/DLCES) và ADETEF, cơ quan hợp tác • Mức độ quan trọng tương đối của giảm nhẹ so với các kỹ thuật quốc tế của các Bộ các vấn đề Kinh tế và Tài chính và PTBV. 96. Lần lượt bởi Vụ Tác động KNK phụ trách và Ban Giám sát Quốc gia về tác mục tiêu khác mà chính sách đang thực hiện. Ví dụ, tỷ động của BĐKH. lệ dành cho khí hậu đã được quyết là 50% để thực hiện 127 Chương trình Phát triển đất đồng cỏ có mục tiêu môi Quỹ Cơ cấu Châu Âu và Các Hợp đồng quy hoạch trường và nông nghiệp, bởi vì nó giúp duy trì khả vùng cấp bang. năng lưu giữ cácbon trong đất và tăng tính chống chịu • Để lồng ghép đánh giá sau về tác động của dự án tới của các loại đất dễ bị tổn thương. Chương trình này phát thải khí nhà kính, Cơ quan Quản lý Năng lượng và Môi cũng mang lại lợi ích về mặt đa dạng sinh học và bảo trường Pháp đã xây dựng một bộ công cụ để đánh giá tác vệ đất mà đã được tính trong một phụ lục khác của dự động theo phát thải khí nhà kính (Bilan Carbone, Clim’Agri, án ngân sách nhà nước. Dia’Terre) và duy trì cơ sở dữ liệu với các dữ liệu đã Ví dụ về Tài khóa và các khoản chi ngân sách được hài hòa về các yếu tố phát thải (ADEME Base Carbone). Các công cụ khác như Barometre Car-bone Các chính sách liên quan đến BĐKH (và đặc biệt là liên cho phép đánh giá kỹ hơn các dự án phát triển theo địa quan đến giảm nhẹ) liên quan đến các khoản chi hàng năm phương dành cho các khu vực cụ thể. trị giá vài tỷ euro (một khi chỉ tính đến tỷ lệ dành cho BĐKH của các khoản chi này). Một tỷ lệ lớn của các khoản • Các dự án do AFD tài trợ cũng tuân thủ các đánh giá chi này có định hướng dài hạn, với các khoản chi ngân tác động dự báo về phát thải theo cách thức được hài sách cao nhất dành cho nghiên cứu và phát triển, và cơ sở hòa hóa (tính toán một cách hệ thống dấu chân sinh hạ tầng giao thông ít phát thải cácbon, và các khoản chi thái, ma trận lựa chọn, v.vv…). tài khóa lớn để duy trì việc làm mới hệ thống nhiệt trong Khi các lợi ích về mặt giảm nhẹ được lồng ghép vào các các tòa nhà. Đối với một số các khoản chi như giảm thuể đánh giá kinh tế xã hội rộng hơn, chúng được ghi giá trị cho PTBV (khuyến khích các hộ gia đình tiến hành sửa trên cơ sở giá trị hạn mức quốc gia được xây dựng trong hệ thống nhiệt trong nhà), đánh giá chi phí giảm phát thải báo cáo “Quinet” (với giá tăng theo thời gian từ 30€ một công cộng (lượng euro tiết kiệm được khi chi tiêu công tấn CO2 tương đương năm 2010 đến 100€ năm 2030 và cho việc giảm một tấn CO2) được báo cáo theo năm trong vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tiếp theo). Phương pháp khung Dự án Luật Tài chính. luận này chủ yếu được sử dụng để ưu tiên các dự án cơ sở hạ tầng, đặc biệt trong lĩnh vực GTVT. Trong trường II. Đánh giá hợp khác, chi phí công của hành động có thể được thể Đánh giá sau, khi cải thiện các chính sách công hiện bằng giá trị euro của việc giảm lượng CO2 theo tấn và sau đó so sánh với giá trị định mức này. Đánh giá kinh tế xã hội sau khi thực hiện là một công cụ tốt để tối đa hóa việc sử dụng các chính sách và biện pháp Về mặt thích ứng, việc tổng quát hóa các đánh giá tính dễ có thể so sánh được. Theo quan điểm này, việc đánh giá bị tổn thương là nội dung chính cho các khoản đầu tư cơ chi phí (xã hội và công chúng) của việc giảm phát thải là sở hạ tầng và trục cơ cấu của các dự án phát triển không một trong những chỉ tiêu chính để đánh giá tính hiệu quả gian khu vực. của các chính sách giảm nhẹ. Kiểm toán và đánh giá độc lập Các công cụ đã được xây dựng để hỗ trợ đánh giá sau khi Cứ hai năm một lần, Pháp gửi lên Ủy ban Châu Âu một báo đã thực hiện xong các chính sách công: cáo về các chính sách và biện pháp đã được thực hiện, tác • SceGES, cho phép đánh giá lượng khí nhà kính giảm động tổng hợp, về mặt dự báo phát thải khí nhà kính (cách so với các kịch bản thông thường BAU trong khung tiếp cận từ trên xuống), và nếu có thể, về các tác động riêng so sánh với kiểm kê quốc gia. Đối với các biện pháp biệt (ước tính từ dưới lên). Pháp cũng thường xuyên báo chính của chính sách giảm nhẹ quốc gia, các đánh giá cáo về các chính sách và biện pháp ứng phó với BĐKH tới được công bố rộng rãi theo định kỳ, trong các bản tin UNFCCC thông qua Thông báo Quốc gia (và các báo cáo cập nhật của Kế hoạch hành động quốc gia, các báo cập nhật hai năm một lần từ năm 2013 về sau). Các báo cáo cáo được gửi tới Ủy ban châu Âu (RMS) và Thông báo này gắn với một cơ chế đánh giá. quốc gia chuẩn bị cho Công ước khung về BĐKH của Tổng Kiểm toán (“Cour des Comptes”) tiến hành kiểm toán Liên hợp quốc UNFCCC. thường xuyên đối với nhiều tài khoản thương mại và có • NECATER® được xây dựng để đảm bảo tính trung lập mục đích đặc biệt ví dụ như các tài khoản quản lý tài sản của phát thải khí nhà kính từ các khoản đầu tư của các các-bon của Pháp và cơ chế giảm phí (được thành lập để khuyến 128 khích giảm phát thải từ xe ô tô). Cả hai đều được đánh giá Như Đạo luật đã nêu, Ủy ban BĐKH đã xây dựng Khung vào tháng 5/2013. Tổng kiểm toán cũng sử dụng quyền lực Quốc gia về BĐKH năm 2010, tiếp theo đó phê duyệt Kế khá rộng của mình về đánh giá và kiểm tra nhằm đánh giá hoạch trung và dài hạn để thực hiện chiến lược—Kế hoạch sâu các chính sách công. Ví dụ, trong số những chính sách hành động quốc gia về BĐKH 2011–2028 (NCCAP). Nhận và biện pháp chủ chốt trong Kế hoạch hành động Giảm nhẹ thức được mức độ dễ bị tổn thương cao từ những biểu hiện quốc gia, Tổng kiểm toán đã công bố các báo cáo về: khí hậu hiện nay và mức tăng rủi ro từ BĐKH, Chính phủ đã xây dựng một luật bổ sung, chiến lược và KHHĐ—Đạo • Các chính sách ủng hộ phát triển năng lượng tái tạo luật Quản lý và Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Philippines (7/2013), hoàn thiện đánh giá các công cụ đặc biệt (PDRRMA), Khung quản lý và giảm nhẹ rủi ro thiên tai được sử dụng để: Đóng góp cho Dịch vụ điện công, quốc gia (NDRRMF) và KHHĐ (NDRRMA)—theo đó phê theo đó đảm bảo tài trợ thuế bù trừ cho năng lượng tái chuẩn một sự dịch chuyển mẫu tiến tới phòng và tránh tạo (7/2012) và các biện pháp khuyến khích phát triển thiên tai. Với những thay đổi này, các chính sách quản lý nhiên liệu sinh học (01/2012) ; và giảm nhẹ rủi ro thiên tai đã tập trung vào các chính sách • Cơ chế Giấy chứng nhận trắng để khuyến khích hiệu BĐKH về thích ứng. Về mặt giảm nhẹ, NCCAP đã đồng quả năng lượng (10/2013). lựa chọn các chính sách ngành và những cải cách để hỗ trợ BĐKH như Đạo luật về Năng lượng Tái tạo. Kể từ khi cải tổ Hiến pháp năm 2008, vai trò của Nghị viện NCCAP xác định bảy ưu tiên chiến lược: lương thực, nước, trong việc đánh giá các chính sách của Chính phủ đã được sự ổn định về môi trường và sinh thái, an ninh con người, củng cố (Điều 51-2 của Hiến pháp). Do độc lập trong lập các ngành công nghiệp và dịch vụ thông thái với khí hậu, pháp và hành pháp đối với chính phủ, Tổng kiểm toán hỗ năng lượng bền vững, xây dựng kiến thức và năng lực. Nó trợ Nghị viện và Chính phủ trong việc đánh giá các chính xác định hành động công để ưu tiên thích ứng đồng thời sách công (Điều 47-2). Ví dụ, đánh giá của Tổng kiểm thiết lập môi trường cho khu vực tư nhân tối đa hóa các cơ toán về việc thực hiện gói Năng lượng—Khí hậu của Châu hội giảm nhẹ. NCCAP bao gồm bộ các kết quả đầu ra cụ Âu ở Pháp đang thực hiện theo đặt hàng của ủy ban giám thể trong sáu kỳ liên tiếp để hỗ trợ một loạt các kết quả sát và đánh giá quốc hội. đầu ra trung và dài hạn. Thống nhất môi trường, thích ứng và giảm nhẹ BĐKH là một trong năm Kết quả chính của Hợp đồng Xã hội của II.3 Giám sát chi tiêu công cho Tổng thống với người dân Philippines. Kế hoạch phát chính sách BĐKH ở Philippines triển Philippines (PDP) 2011–2016 xác định rủi ro khí hậu là một trong những thách thức lớn của đất nước để đạt I. Chính sách đa ngành xác định chương trình nghị sự được các mục tiêu tăng trưởng toàn diện. Tiếp theo các về BĐKH ở Philippines đánh giá nội bộ giữa kỳ về các tiến bộ đạt được đối với Chính phủ Philippines đã thể hiện cam kết mạnh mẽ,và các mục tiêu của PDP, Chính phủ chuẩn bị lộ trình ba năm tiếp tục dẫn đầu, chương trình cải tổ dành cho BĐKH để xác định rõ cách thức đạt được các mục tiêu của PDP trong việc thống nhất với các hoạt động giảm nhẹ rủi ro trong thời gian còn lại của PDP đến năm 2016. thiên tai. Để hướng dẫn các chính sách và các chương trình để điều phối thể chế và tài trợ cho các hành động khí II. Khung thể chế và tài chính để hỗ trợ cho Chương hậu, Chính phủ đã ban hành Đạo luật Cộng hòa số. 9729 trình Nghị sự BĐKH hay còn gọi là Đạo luật về BĐKH 2009 trong đó yêu cầu Chính phủ tiếp tục tăng cường sắp xếp thể chế để có thể tất cả các cơ quan chính phủ và các tổ chức lồng ghép đạt được các kết quả khí hậu, bắt đầu với việc thành lập Ủy BĐKH vào trong nhiều giai đoạn của quá trình hình thành, ban BĐKH (CCC) năm 2009. Trực tiếp dưới dự chỉ đạo của thực hiện các kế hoạch, chiến lược xóa đói giảm nghèo và Tổng thống, Ủy ban BĐKH tạo ra diễn đàn tập trung để chỉ các công cụ và kỹ thuật phát triển khác. Đạo luật BĐKH đạo việc xây dựng các chính sách khí hậu trong toàn bộ vừa được chỉnh sửa với Đạo luật Cộng hòa số 10174, chính phủ theo quy định của Đạo luật BĐKH. Các chính thành lập Quỹ Cứu giúp Người dân (PSF) để hỗ trợ các sách và chương trình khí hậu lại được thực hiện bởi các biện pháp thích ứng ở địa phương. cơ quan ngành tương ứng ở cấp quốc gia. Để tăng cường 129 điều phối và thực hiện các kết quả, Nội các đã được tái tổ BĐKH và Chống chịu với BĐKH bao gồm cả cơ chế bảo chức thành các nhóm hoạt động theo năm nội dung kết quả hiểm rủi ro và cơ chế cho đầu tư. chính, một trong số đó là Nhóm về BĐKH. Ngoài ra, Ủy ban BĐKH và Hội đồng Quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai quốc gia đã ký Biên bản ghi nhớ để tăng cường sắp xếp III. Thực hiện và Theo dõi Chương trình nghị sự thể chế trong việc thực hiện các chính sách về phòng về BĐKH chống thiên tai và thích ứng với BĐKH. Mặc dù có chương trình nghị sự cải cách mạnh mẽvà nhiều tiến bộ trong quá trình thực hiện, nhưng CPEIR năm Tiến tới thực hiện ứng phó với các thách thức BĐKH, 2013 cũng đã chỉ ra những lỗ hổng lớn quan trọng trong Chính phủ đã chủ động huy động tài chính. Năm 2013 quá trình thực hiện. Để xử lý, các cơ quan chính chịu trách Chính phủ đã thực hiện Đánh giá Thể chế và Chi tiêu công nhiệm giám sát tổng thể (DBM, CCC, NEDA, và DOF) đã cho BĐKH, qua đó cho thấy chi tiêu của Chính phủ tăng xây dựng một kế hoạch hoạt động ba năm tập trung vào 2,5 lần theo giá thực trong vòng 5 năm qua, đạt 2 phần việc tăng cường khung lập kế hoạch, thực thi và tài trợ, trăm tổng ngân sách vào năm 2012. Những khoản chi tiêu đánh tăng cường trách nhiệm giải trình thông qua theo dõi, này chủ yếu tập trung vào thích ứng và đã được tài trợ từ giá và giám sát cũng như xây dựng năng lực và quản lý sự nguồn trong nước. Ngoài ra, từ năm 2013, Chính phủ đã thay đổi. thông qua Cách tiếp cận Ngân sách theo Chương trình để tạo kênh cho không gian tài khóa sẵn có cho các chương Đặc biệt, hài hòa sự khác biệt trong nhiều nội dung giữa trình ưu tiên tập trung vào việc thực hiện các nội dung kết các cơ quan với nhau về định nghĩa ứng phó với BĐKH là quả chính. Mức phân bổ cho chương trình BĐKH theo cơ một thách thức lớn. Để giải quyết thách thức này, Vụ Ngân chế này đã tăng gấp bốn lần từ khoảng USD 325 triệu năm sách và quản lý cùng với Ủy ban BĐKH đã cùng nhau xây 2013 lên hơn USD 1.200 triệu năm 2014. dựng cách tiếp cận chung để xác định chương trình, dự án khí hậu và Hướng dẫn sử dụng phương pháp luận để xác Ởcấp địa phương, Chính quyền Địa phương (LGUs) là định hành động ứng phó BĐKH. Tất cả các bộ được yêu những cơ quan đi đầu trong việc xây dựng, lập kế hoạch cầu sử dụng cách tiếp cận này để gắn mã cho đề xuất ngân và thực hiện các KHHĐ BĐKH trong khu vực tương ứng sách 2015 của họ và xác định tỷ lệ ngân sách cho mỗi của mình. LGUs được giao xây dựng KHHĐ BĐKH địa chương trình, hoạt động và dự án được coi là hướng tới đạt phương và KH giảm nhẹ rủi ro thiên tai địa phương và được các kết quả và đầu ra về BĐKH. lồng ghép thích ứng BĐKH và giảm nhẹ rủi ro thiên tai trong các Kế hoạch sử dụng đất tương ứng phù hợp với Các kết quả gắn mã đã giúp chỉ đạo đánh giá một cách hệ Hướng Dẫn Bổ sung do Ban Điều chỉnh Sử dụng Đất và thống theo các chính sách và kế hoạch khí hậu và thông báo Nhà. Để tài trợ cho các kế hoạch này, chính quyền địa các quyết định trong đề xuất Cơ quan ngân sách của các cơ phương được giao 5% trong tổng số Quỹ chung để giảm quan liên quan và Vụ Quản lý Ngân sách (DBM). Kinh nhẹ rủi ro thiên tai với trọng tâm cụ thể về phòng chống. nghiệm từ nỗ lực gắn mã chi tiêu thực hiện năm 2005 được Ngoài ra, Chính quyền trung ương phân bổ đợt đầu các kỳ vọng sẽ dẫn dắt sự tinh chỉnh Hướng dẫn gắn mã chi nguồn lực cho Quỹ Cứu giúp Người dân với mục tiêu tài tiêu trong năm 2016. Việc này sẽ bao gồm các cách thức trợ cho các chương trình thích ứng với BĐKH của chính để tăng cường sự chính xác và độ tin cậy của các dữ liệu quyền địa phương và các cộng đồng. chi tiêu công được thu thập. Kết quả ban đầu từ nỗ lực này đã cung cấp thông tin cho việc thiết kế và thực hiện các thí Sau tác động kinh hoàng của Cơn bão Yolanda, Chính phủ điểm tương tự để gắn mã cho các khoản ngân sách của bắt đầu khởi xướng các sáng kiến Xây dựng lại Tốt hơn. chính phủ đang được thực hiện vào nửa cuối năm 2014. Song song, Chính phủ, dưới sự chủ trì của Bộ Tài chính, đã huy động một loạt các chiến lược thu hút thêm các Hiện tại, các phương pháp hệ thống chưa có để theo dõi nguồn lực trong nước và quốc tế, và đang xây dựng một giải ngân của các khoản chi cho BĐKH của khoản ngân cơ chế mới: Quỹ Chống chịu thiên tai và Thích ứng sách đã được gắn mã. Chính phủ đang xây dựng kế hoạch BĐKH (Climate Adaptation and Disaster Resiliency hành động năm 2015 cho một Cấu trúc Mã Tài khoản Fund) để mở rộng các hoạt động ứng phó với BĐKH và Thống nhất (a Unified Accounts Code Structure—UACS) giải quyết những thiếu hụt lớn về tài chính hiện thời. Sáng giúp theo dõi, giám sát một cách tin cậy và báo cáo chính kiến của Chính phủ nhằm xây dựng một Quỹ Công/Tư cho xác các khoản chi đã được phân bổ ngân sách trong Chính 130 phủ. CCC và DBM đã có những bước ban đầu để lồng ghép tiêu này vào quá trình phân bổ ngân sách dựa trên kết quả hệ thống gắn mã các khoản chi cho BĐKH với UACS mới thực hiện sẽ là cơ chế mạnh để tăng cường hiệu quả chi tiêu để bổ sung chức năng cho việc theo dõi ngân sách đã được công cho BĐKH. gắn mã cho BĐKH. Phạm vi cụ thể để theo dõi sẽ được hoàn thiện. Ngoài việc cải thiện công tác lập kế hoạch, phân bổ vốn và giám sát, đảm bảo việc đạt được các kết quả khí hậu Để đảm bảo trách nhiệm giải trình tốt hơn với tất cả các đòi hỏi phải có điều tra về các thông lệ tốt để có thể nhân khoản chi công, Chính phủ đã đưa ra hệ thống phân bổ rộng. Hướng tới việc thực hiện các thông lệ đó, Chính phủ ngân sách dựa theo kết quả thực hiện và hệ thống phân bổ đã bắt đầu đánh giá tình hình thực hiện Phương thức Tiếp ngân sách thông thường (the zero based budgeting). Theo cận Ngân sách theo Chương trình BĐKH (Program những sáng kiến này, các Bộ của Chính phủ phải xác định Budget Approach on climate change) là một phần của quy các kết quả đầu ra và kết quả dài hạn được kỳ vọng sẽ trình xây dựng và thực hiện ngân sách năm 2015. Điều đạt được từ ngân sách đề xuất tương ứng. Phê duyệt ngân này đã thúc đẩy những nỗ lực đánh giá một cách hệ thống sách cho các chương trình của các Bộ thường dựa theo việc xây dựng các chương trình, xem xét mức đóng góp các thành công đã đạt được của những chương trình đó. cho chương trình nghị sự khí hậu vào công tác thể chế hóa Theo dõi việc thực hiện các chương trình của Chính phủ sự thống nhất trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện tại tập trung cho ứng phó với BĐKH thường phụ thuộc vào sự các bộ. Ngoài ra, các trường hợp điển hình về việc thực thiếu hụt các chỉ tiêu khí hậu thống nhất và những yêu cầu hiện một số hoạt động trong Phương thức Tiếp cận Ngân báo cáo phức tạp. Ủy ban BĐKH đã có những bước ban sách theo Chương trình BĐKH cho năm 2015 được kỳ đầu để xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá dựa trên kết vọng sẽ giúp theo dõi các khoản chi trong ngân sách và quả cho tất cả chương trình nghị sự tổng thể về khí hậu có giải ngân các khoản chi để đạt được các sản phẩm đầu ra thể cung cấp hướng dẫn về các chỉ tiêu thực hiện và giám và kết quả mong đợi. sát cho các chương trình cụ thể. Việc lồng ghép những chỉ 131 PHỤ LỤC III: Phương pháp luận xây dựng Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH Chiến lược TTX—17 Giải pháp Phụ lục III.1 Các mục tiêu Tuyên truyền nâng cao nhận thức và khuyến khích hỗ trợ thực hiện Chính sách về BĐKH và Tăng (GG1) Tăng năng suất năng lượng, hiệu quả năng lượng, giảm lãng phí năng trưởng xanh lượng trong các hoạt động sản xuất, giao thông và thương mại (GG2) Thay đổi cơ cấu nhiên liệu trong sản xuất và giao thông (GG3) Chiến lược BĐKH—10 Nhiệm vụ Chiến lược Thúc đẩy khai thác hiệu quả và tăng tỷ lệ nguồn năng lượng mới và Chủ động Phòng tránh thiên tai và theo dõi khí hậu—cảnh bảo sớm, tái tạo trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng quốc gia (GG4). giảm thiểu rủi ro thiên tai (CC1) Giảm phát thải KNK thông qua việc phát triển nông nghiệp hữu cơ An ninh nước và lương thực (CC2) bền vững, tăng cường tính cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp Bảo vệ và phát triển bền vững rừng, tăng cường xóa bỏ các-bon và (GG5) bảo tồn đa dạng sinh học (CC3) Đánh giá và điều chỉnh các quy hoạch của các ngành sản xuất và dần Các hành động chủ động ứng phó phù hợp với nước biển dâng ở các hạn chế phát triển các ngành kinh tế “ô nhiễm/phá hủy môi trường” khu vực dễ bị tổn thương (CC4) và tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất xanh mới (GG6) Giảm phát thải KNK để bảo vệ hệ thống khí hậu toàn cầu– Hệ thống Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các nguồn tài nguyên (GG7) năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, quản lý chất thải rắn và Thúc đẩy phát triển nhanh các ngành kinh tế xanh để tạo việc làm, nông nghiệp (CC5) tăng thu nhập và làm giàu vốn tài nguyên (GG8) Tăng vai trò của chính phủ trong công tác ứng phó với BĐKH—năng Phát triển cơ sở hạ tầng bền vững cho: GTVT, năng lượng, thủy lợi lực lồng ghép và thể chế (CC6) và các công trình đô thị (GG9) Xây dựng năng lực cho cộng đồng để ứng phó với BĐKH—năng lực Thúc đẩy đổi mới công nghệ và khuyến khích sản xuất sạch hơn và sinh kế của cộng đồng, y tế công và trao đổi kiến thức (CC7) (GG10) Phát triển khoa học và kỹ thuật để ứng phó với BĐKH (CC8) Đô thị hóa bền vững—quy hoạch, cơ sở hạ tầng và các khu vực đô Hợp tác và hội nhập quốc tế để nâng cao vị thế quốc gia trong các thị xanh (GG11) vấn đề BĐKH (CC9) Xây dựng mô hình nông thôn mới với nếp sống hòa hợp với môi Đa dạng hóa các nguồn lực tài chính và tăng cường hiệu quả đầu tư trường (GG12) (CC10) Thúc đẩy tiêu dùng bền vững và xây dựng nếp sống xanh (GG13) Huy động các nguồn lực để thực hiện Chiến lược tăng trường xanh (GG14) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (GG15) Nghiên cứu phát triển khoa học và công nghệ, ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế và kỹ thuật và thiết lập cơ sở thông tin/dữ liệu về tăng trưởng xanh (GG16) Hợp tác quốc tế (GG17) 132 Phụ lục III.2 Sự liên kết giữa phương pháp luận chi tiêu cho BĐKH và các chiến lược quốc gia về BĐKH, tăng trưởng xanh và phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai Ba cấp độ của phương pháp luận (trụ cột, Nhóm , nhiệm vụ) được trình bày trong ba cột bên tay trái, sau đó các nội dung chính sách của NCCS (2011; “Các mục tiêu chiến lược”), VGGS (2012; “Các giải pháp”) và NSD (2007; “Trách nhiệm chung và giải pháp) được kết nối với nhau ở cấp độ nhiệm vụ của phương pháp luận (ô trắng để trống thể hiện không có nội dung chính sách liên quan). Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Chiến lược quốc gia về 2 Nhóm Nhiệm vụ chiến lược quốc gia về chiến lược quốc gia về tăng phòng chống, giảm nhẹ BĐKH trưởng xanh thiên tai 1 Trụ cột BĐKHs: Chính sách và Quản trị PG1—Khung quốc PG1.1—Xây dựng hướng Tăng cường vai trò của gia về thích ứng và dẫn thích ứng BĐKH và quy Chính phủ trong ứng phó với giảm thiểu. định kỹ thuật BĐKH—năng lực lồng ghép và thể chế (CC6) PG1.2—Xây dựng/Điều Tăng cường vai trò của Củng cố hệ thống luật, chính chỉnh chính sách, kế hoạch Chính phủ trong ứng phó với sách và cơ chế (NSD1) và cơ chế để ứng phó với BĐKH—năng lực lồng ghép BĐKH và triển khai thực và thể chế (CC6) Củng cố cơ cấu tổ chức hiện trong chính phủ, doanh (NSD2) nghiệp và cộng đồng PG1.3—Quản lý và theo Tăng cường vai trò của dõi việc thực hiện các chính Chính phủ trong ứng phó với sách thích ứng BĐKH—năng lực lồng ghép và thể chế (CC6) PG2—Khung chính PG2.1—Xây dựng chính Giảm phát thải KNK để bảo Rà soát và điều chỉnh các sách giảm nhẹ quốc sách, thuế và cơ cấu khuyến vệ hệ thống khí hậu toàn cầu quy hoạch của các ngành gia thống nhất và khích năng lượng sạch, tiết —hệ thống năng lượng tái sản xuất và dần hạn chế phát toàn diện kiệm năng lượng và ít phát tạo, tiết kiệm năng lượng, triển các ngành gây ô nhiễm thải KNK. nông nghiệp và quản lý chất và suy thoái môi trường và thải rắn (CC5) tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành sản xuất xanh (GG6) PG2.2—Phát triển/Điều Tăng cường vai trò của Rà soát và điều chỉnh các Củng cố cơ cấu tổ chức chỉnh kế hoạch ngành và Chính phủ trong ứng phó với quy hoạch của các ngành (NSD2) điều phối thực hiện giữa các BĐKH—năng lực lồng ghép sản xuất và dần hạn chế phát vụ/sở, các doanh nghiệp và và thể chế (CC6) triển các ngành gây ô nhiễm các tỉnh và suy thoái môi trường và Giảm phát thải KNK để bảo tạo điều kiện thuận lợi để vệ hệ thống khí hậu toàn cầu phát triển các ngành sản —hệ thống năng lượng tái xuất xanh (GG6) tạo, tiết kiệm năng lượng, nông nghiệp và quản lý chất thải rắn (CC5) 133 Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Chiến lược quốc gia về 2 Nhóm Nhiệm vụ chiến lược quốc gia về chiến lược quốc gia về tăng phòng chống, giảm nhẹ BĐKH trưởng xanh thiên tai PG2.3—Quản lý và theo dõi Tăng cường vai trò của Huy động nguồn lực để việc thực hiện các chính Chính phủ trong ứng phó với thực hiện Chiến lược Tăng sách giảm nhẹ. BĐKH—năng lực lồng ghép trưởng xanh (GG14) và thể chế (CC6) Rà soát và điều chỉnh các quy hoạch của các ngành sản xuất và dần hạn chế phát triển các ngành gây ô nhiễm và suy thoái môi trường và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành sản xuất xanh (CC5) PG3—Kế hoạch PG3.1—Hành động và Kế Tăng cường vai trò của Rà soát và điều chỉnh các Củng cố hệ thống luật, chính hành động và Đánh hoạch ngành Chính phủ trong ứng phó quy hoạch của các ngành sách và các cơ chế (NSD1) giá tác động ở cấp với BĐKH—năng lực lồng sản xuất và dần hạn chế phát quốc gia, cấp tỉnh ghép và thể chế (CC6) triển các ngành gây ô nhiễm và cấp ngành để và suy thoái môi trường và đưa chính sách và Giảm phát thải KNK để bảo tạo điều kiện thuận lợi để quản trị thành các vệ hệ thống khí hậu toàn cầu phát triển các ngành sản hành động cụ thể —hệ thống năng lượng tái xuất xanh (GG6) và có kết quả. tạo, tiết kiệm năng lượng, nông nghiệp và quản lý chất Sử dụng tiết kiệm và hiệu thải rắn (CC5) quả nguồn tài nguyên thiên nhiên (GG7) PG3.2—Đánh giá tác động Tăng cường vai trò của Rà soát và điều chỉnh các của BĐKH Chính phủ trong ứng phó quy hoạch của các ngành với BĐKH—năng lực lồng sản xuất và dần hạn chế phát ghép và thể chế (CC6) triển các ngành gây ô nhiễm và suy thoái môi trường và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành sản xuất xanh (GG6) Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên (GG7) PG3.3—Xây dựng năng lực Tăng cường vai trò của Rà soát và điều chỉnh các Phát triển nguồn nhân lực và BĐKH Chính phủ trong ứng phó quy hoạch của các ngành huy động sự tham gia của xã với BĐKH—năng lực lồng sản xuất và dần hạn chế phát hội (ND3) ghép và thể chế (CC6) triển các ngành gây ô nhiễm và suy thoái môi trường và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành sản xuất xanh (GG6) 134 Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Chiến lược quốc gia về 2 Nhóm Nhiệm vụ chiến lược quốc gia về chiến lược quốc gia về tăng phòng chống, giảm nhẹ BĐKH trưởng xanh thiên tai PG4—Khung luật PG4.1—Các công cụ giảm Rà soát và điều chỉnh các Sử dụng tiết kiệm và hiệu pháp để thực hiện nhẹ quy hoạch của các ngành quả nguồn tài nguyên thiên các chính sách sản xuất và dần hạn chế phát nhiên (GG7) BĐKH (tất cả các triển các ngành gây ô nhiễm nội dung chính và suy thoái môi trường và sách BĐKH/Tăng tạo điều kiện thuận lợi để trưởng xanh) phát triển các ngành sản xuất xanh (CC5) PG4.2—Các công cụ thích Tăng cường vai trò của Củng cố hệ thống luật, chính ứng Chính phủ trong ứng phó sách và cơ chế (ND1) với BĐKH (CC6) PG4.3.—Các công cụ thích Tăng cường vai trò của ứng và giảm nhẹ Chính phủ trong ứng phó với BĐKH (CC6) PG5—Hợp tác PG5.1—Tăng cường hợp Hợp tác quốc tế và hội nhập Hợp tác quốc tế (GG17) quốc tế, lồng ghép tác và đối tác với cộng đồng để tăng cường vị thế quốc và đa dạng hóa quốc tế về các vấn đề BĐKH gia trong các vấn đề BĐKH cũng như tăng (CC9) cường hiệu quả PG5.2—Quản lý hiệu quả Hợp tác quốc tế và hội nhập Huy động các nguồn lực để Các nguồn lực tài chính đầu tư cho BĐKH và điều phối đầu tư trong và để tăng cường vị thế quốc thực hiện Chiến lược tăng (ND4) ngoài nước gia trong các vấn đề BĐKH trưởng xanh (GG14) (CC9) 1 Trụ cột BĐKHs: Năng lực khoa học, kỹ thuật và xã hội (ST) ST1—Phát triển ST1.1—Xây dựng thông tin Phát triển khoa học và công Thúc đẩy đổi mới công nghệ Phát triển khoa học và công khoa học và công và cơ sở dữ liệu. nghệ để ứng phó với BĐKH và khuyến khích sản xuất nghệ liên quan đến phòng nghệ thành cơ sở (CC8) sạch hơn (GG10) tránh thiên tai, ứng phó và hình thành chính giảm nhẹ (ND7) sách, đánh giá tác Nghiên cứu phát triển khoa động, và xác định học và kỹ thuật, ban hành hệ các giải pháp về thống tiêu chuẩn kinh tế và thích ứng và giảm kỹ thuật để xây dựng trung nhẹ BĐKH. tâm thông tin/dữ liệu về tăng trưởng xanh(GG16) ST1.2—Khí tượng thủy văn Chủ động phòng tránh thiên Phát triển khoa học và công và hệ thống cảnh báo sớm tai và theo dõi khí hậu— nghệ liên quan đến phòng và dự báo BĐKH cảnh báo sớm, DRR (CC1) tránh thiên tai, ứng phó và giảm nhẹ (ND7) Phát triển khoa học và kỹ thuật để ứng phó với BĐKH Thúc đẩy hợp tác và hội (CC8) nhập quốc tế (ND9) ST1.3—Tăng cường nguồn Phát triển khoa học và kỹ gen và sinh học. thuật để ứng phó với BĐKH (CC8) An ninh nước và lương thực (CC2) 135 Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Chiến lược quốc gia về 2 Nhóm Nhiệm vụ chiến lược quốc gia về chiến lược quốc gia về tăng phòng chống, giảm nhẹ BĐKH trưởng xanh thiên tai ST1.4—Điều tra và đánh giá Các hành động ứng phó chủ tác động của BĐKH động phù hợp với nước biển dâng ở các vùng dễ bị tổn thương (CC3) Phát triển khoa học và kỹ thuật để ứng phó với BĐKH (CC8) ST1.5—Kỹ thuật để giảm Giảm phát thải KNK để bảo Thúc đẩy đổi mới công nghệ phát thải và ít phát thải KNK vệ hệ thống khí hậu toàn cầu và khuyến khích sản xuất —hệ thống năng lượng tái sạch hơn (GG10) tạo, tiết kiệm năng lượng, nông nghiệp và quản lý chất thải rắn (CC8) ST2—Nâng cao ST2.1—Tăng cường năng Xây dựng năng lực cộng Truyền thông, nâng cao Phát triển nguồn nhân lực và nhận thức về lực nhận thức về BĐKH đồng để ứng phó với nhận thức và khuyến khích huy động sự tham gia của xã BĐKH trong các giáo trình của giáo BĐKH—năng lực cộng hỗ trợ thực hiện (GG1) hội (ND3) dục tiểu học đến bậc sau đại đồng và sinh kế, y tế công và học. trao đổi kiến thức (CC7) ST2.2—Nhận thức về Xây dựng năng lực cộng Truyền thông, nâng cao Phát triển nguồn nhân lực và BĐKH được lồng ghép đồng để ứng phó với nhận thức và khuyến khích huy động sự tham gia của xã trong nhiều sáng kiến đào BĐKH—năng lực cộng hỗ trợ thực hiện (GG1) hội (ND3) tạo và giáo dục cho những đồng và sinh kế, y tế công và học viên quá tuổi đi học trao đổi kiến thức (CC7) ST3—Xây dựng ST3.1—Hỗ trợ xây dựng Xây dựng năng lực cộng Truyền thông, nâng cao Nâng cao nhận thức cộng năng lực cộng đồng sinh kế cho cộng đồng trong đồng để ứng phó với nhận thức và khuyến khích đồng (ND5) để ứng phó với bối cảnh BĐKH BĐKH—năng lực cộng hỗ trợ thực hiện (GG1) BĐKH. đồng và sinh kế, y tế công và trao đổi kiến thức (CC7) Xây dựng mô hình nông thôn mới với lối sống hòa Các hành động chủ động hợp với môi trường (GG12) phù hợp ứng phó với nước biển dâng ở các vùng dễ bị Đào tạo và phát triển nguồn tổn thương (CC3) nhân lực (GG15) ST3.2—Năng lực của cả Xây dựng năng lực cộng Truyền thông, nâng cao Nâng cao nhận thức cộng cộng đồng trong ứng phó đồng để ứng phó với nhận thức và khuyến khích đồng (ND5) với BĐKH BĐKH—năng lực cộng hỗ trợ thực hiện (GG1) đồng và sinh kế, y tế công và trao đổi kiến thức (CC7) Xây dựng mô hình nông thôn mới với lối sống hòa hợp với môi trường (GG12) Thúc đẩy tiêu dùng bền vững và xây dựng nếp sống xanh (GG13) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (GG15) 136 Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Chiến lược quốc gia về 2 Nhóm Nhiệm vụ chiến lược quốc gia về chiến lược quốc gia về tăng phòng chống, giảm nhẹ BĐKH trưởng xanh thiên tai 1 Trụ cột BĐKHs: Thực hiện các kết quả ứng phó vớI BĐKH (CCD) CCD1—Tài nguyên CCD1.1—Bảo vệ bờ biển và Các hành động chủ động Đảm bảo an ninh cho đê, hồ thiên nhiên đê ven biển phù hợp ứng phó với nước chứa và hệ thống đập (ND8) biển dâng ở các vùng dễ bị tổn thương (CC3) CCD1.2—Xâm nhập mặn Các hành động chủ động Đảm bảo an ninh cho đê, hồ phù hợp ứng phó với nước chứa và hệ thống đập (ND8) biển dâng ở các vùng dễ bị tổn thương (CC3) An ninh nước và lương thực (CC2) CCD1.3—Thủy lợi An ninh nước và lương thực Giảm phát thải KNK thông (CC2) qua phát triển nông nghiệp hữu cơ bền vững, tăng tính cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp (GG5) Phát triển cơ sở hạ tầng bền vững cho: GTVT, năng lượng, thủy lợi và các công trình đô thị (GG9) CCD1.4—Đê sông và kè biển Các hành động chủ động Đảm bảo an ninh cho đê, hồ phù hợp ứng phó với nước chứa và hệ thống đập (ND8) biển dâng ở các vùng dễ bị tổn thương (CC3) CCD1.5—Chất lượng và An ninh nước và lương thực Đảm bảo an ninh cho đê, hồ cung cấp nước (CC2) chứa và hệ thống đập (ND8) CCD1.6—Phát triển nông An ninh nước và lương thực Giảm phát thải KNK thông thôn và an ninh lương thực (CC2) qua phát triển nông nghiệp hữu cơ bền vững, tăng tính Giảm phát thải KNK để bảo cạnh tranh của sản xuất vệ hệ thống khí hậu toàn cầu nông nghiệp (GG5) —hệ thống năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, Phát triển cơ sở hạ tầng bền nông nghiệp và quản lý chất vững cho: GTVT, năng thải rắn (CC5) lượng, thủy lợi và các công trình đô thị (GG9) CCD1.7—Phát triển rừng Bảo vệ và phát triển bền vững rừng, tăng xóa bỏ cácbon và bảo tồn đa dạng sinh học (CC3) CCD1.8—Đánh bắt cá & Các hành động chủ động thủy sản ứng phó hợp lý với nước biển dâng ở các vùng dễ bị tổn thương (CC3) Bảo vệ và phát triển bền vững rừng, tăng xóa bỏ cácbon và bảo tồn đa dạng sinh học (CC4) 137 Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Chiến lược quốc gia về 2 Nhóm Nhiệm vụ chiến lược quốc gia về chiến lược quốc gia về tăng phòng chống, giảm nhẹ BĐKH trưởng xanh thiên tai CCD1.9—Đa dạng sinh học Bảo vệ và phát triển bền Sử dụng tiết kiệm và hiệu & bảo tồn vững rừng, tăng xóa bỏ quả tài nguyên thiên nhiên cácbon và bảo tồn đa dạng (GG7) sinh học (CC4) CCD1—Khả năng CCD2.1—Y tế công & dịch Xây dựng năng lực cộng thích ứng với BĐKH vụ xã hội đồng để ứng phó với của xã hội BĐKH—năng lực cộng đồng và sinh kế, y tế công và trao đổi kiến thức (CC7) CCD2.2—Tính chống chịu An ninh nước và lương thực Phát triển cơ sở hạ tầng bền của các khu vực thành phố (CC2) vững cho: GTVT, năng và dân cư lượng, thủy lợi và các công Bảo vệ và phát triển bền trình đô thị (GG9) vững rừng, tăng xóa bỏ cácbon và bảo tồn đa dạng Đô thị hóa bền vững—quy sinh học (CC4) hoạch, cơ sở hạ tầng và các vùng đô thị xanh (GG11) Xây dựng năng lực cộng đồng ứng phó với BĐKH (CC7) CCD2.3—Giao thông Giảm phát thải KNK để bảo Nâng cao năng suất năng vệ hệ thống khí hậu toàn cầu lượng, sử dụng hiệu quả, —hệ thống năng lượng tái giảm lãng phí năng lượng tạo, tiết kiệm năng lượng, trong các hoạt động sản nông nghiệp và quản lý chất xuất, giao thông và thương thải rắn (CC5) mại (GG2) Thay đổi cơ cấu nhiên liệu trong sản xuất và giao thông (GG3) CCD2.4—Quản lý và xử lý Giảm phát thải KNK để bảo Thúc đẩy tiêu dùng bền chất thải vệ hệ thống khí hậu toàn cầu vững và xây dựng lối sống —hệ thống năng lượng tái xanh (GG13) tạo, tiết kiệm năng lượng, nông nghiệp và quản lý chất thải rắn (CC5) CCD2.5—Cơ sở hạ tầng Chủ động phòng tránh thiên chuyên biệt chống chịu thiên tai, theo dõi khí hậu—cảnh tai báo sớm, DRR (CC1) CCD2.6—Tăng cường giảm Chủ động phòng tránh thiên rủi ro thiên tai tai, theo dõi khí hậu—cảnh báo sớm, DRR (CC1) 138 Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Chiến lược quốc gia về 2 Nhóm Nhiệm vụ chiến lược quốc gia về chiến lược quốc gia về tăng phòng chống, giảm nhẹ BĐKH trưởng xanh thiên tai CCD3—Doanh CCD3.1—Sản xuất năng Giảm phát thải KNK để bảo Nâng cao năng suất năng nghiệp và sản xuất lượng vệ hệ thống khí hậu toàn cầu lượng, sử dụng hiệu quả, —hệ thống năng lượng tái giảm lãng phí năng lượng tạo, tiết kiệm năng lượng, trong các hoạt động sản nông nghiệp và quản lý chất xuất, giao thông và thương thải rắn (CC5) mại (GG2) Thúc đẩy khai thác hiệu quả và tăng tỷ lệ nguồn năng lượng mới và tái tạo trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng quốc gia (GG4). Phát triển cơ sở hạ tầng bền vững cho: GTVT, năng lượng, thủy lợi và các công trình đô thị (GG9) CCD3.2—Hiệu quả năng Giảm phát thải KNK để bảo Nâng cao năng suất năng lượng vệ hệ thống khí hậu toàn cầu lượng, sử dụng hiệu quả, —hệ thống năng lượng tái giảm lãng phí năng lượng tạo, tiết kiệm năng lượng, trong các hoạt động sản nông nghiệp và quản lý chất xuất, giao thông và thương thải rắn (CC5) mại (GG2) Thúc đẩy khai thác hiệu quả và tăng tỷ lệ nguồn năng lượng mới và tái tạo trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng quốc gia (GG4) Thúc đẩy tiêu dùng bền vững và xây dựng lối sống xanh (GG13) CCD3.3—Cơ sở hạ tầng và An ninh nước và lương thực Phát triển cơ sở hạ tầng bền xây dựng (CC2) vững cho: GTVT, năng lượng, thủy lợi và các công Chủ động phòng tránh thiên trình đô thị (GG9) tai, theo dõi khí hậu—cảnh báo sớm, DRR 139 Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Nội dung chính sách của Chiến lược quốc gia về 2 Nhóm Nhiệm vụ chiến lược quốc gia về chiến lược quốc gia về tăng phòng chống, giảm nhẹ BĐKH trưởng xanh thiên tai CCD3.4—Công nghiệp & Giảm phát thải KNK để bảo Nâng cao năng suất năng thương mại vệ hệ thống khí hậu toàn cầu lượng, sử dụng hiệu quả, (CC5) giảm lãng phí năng lượng trong các hoạt động sản xuất, giao thông và thương mại (GG2) Thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế xanh để tạo việc làm, tăng thu nhập và làm giàu nguồn vốn tự nhiên (GG8) CCD3.5—Du lịch Bảo vệ và phát triển rừng bền vững, thúc đẩy xóa bỏ cácbon và bảo tồn đang dạng sinh học (CC4) 140 PHỤ LỤC IV: Giá trị tăng thêm của Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH sẽ quả kỳ vọng cũng như giải trình sự phản ánh các mục giúp các nhà hoạch định chính sách của chính phủ Việt tiêu, kết quả này trong các đề xuất ngân sách. Các tiêu Nam đánh giá hiện trạng ứng phó với BĐKH quốc gia và chí lựa chọn và thẩm định được sử dụng để đảm bảo sự sẵn sàng về thể chế và chính sách để mở rộng tiếp cận rằng BĐKH được lồng ghép vào trong các dự án đầu tư. và thực hiện các nguồn tài chính cho tăng trưởng xanh và • Hỗ trợ sự “sẵn sàng” của Việt Nam để tiếp cận, quản biến đổi khí hậu. Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công lý và điều phối các dòng tài chính khí hậu trong và cho BĐKH thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp ngoài nước thông qua việc xây dựng phương pháp luận luận chi tiêu cho ứng phó BĐKH để đưa ra ước tính về để phân loại các khoản chi cho BĐKH, giúp theo dõi đầu tư và chi tiêu công (bao gồm cả ODA) được dành cho các khoản chi cho ứng phó BĐKH, và thông qua một giải quyết BĐKH và đánh giá mức độ định hướng của các kế hoạch hành động chiến lược để thực hiện những chính sách và thể chế đối với các khoản chi này. Ngoài ra, khuyến nghị của Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu CPEIR tăng cường tính làm chủ của chính phủ đối với công cho BĐKH, đề ra con đường ý nghĩa để xây dựng công tác ứng phó với BĐKH được ưu tiên và có mục tiêu hệ thống lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho thông qua quá trình trao đổi liên tục với sự tham gia của BĐKH. nhiều cơ quan và các tỉnh. Đặc biệt, Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH đã có thêm giá trị ở chỗ: Thúc đẩy sự thống nhất giữa các chính sách và chương trình ngành bằng cách gắn chặt ngân sách với chính Đóng vai trò làm cơ sở hiệu quả cho chính phủ xây sách BĐKH và tăng trưởng xanh. Báo cáo Rà soát Đầu dựng khung phân bổ nguồn lực cho tăng trưởng xanh tư và Chi tiêu công cho BĐKH: và BĐKH. Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho BĐKH: • Đánh giá hiệu quả khung thể chế cho theo dõi và báo cáo BĐKH. Phương pháp luận cho phép theo dõi việc • Cung cấp thống tin cho các quyết định chính sách của thực hiện chiến lược quốc gia về BĐKH và tăng chính phủ về BĐKH và tăng trưởng xanh thông qua trưởng xanh. đưa ra những con số thống kê về phân bổ nguồn lực; theo dõi chi tiêu cho ứng phó BĐKH và đưa ra cơ sở • Các biện pháp cần phân tích tổng thể về mức độ năng để đánh giá tác động của các khoản chi tới BĐKH. lực thể chế của chính phủ cho ứng phó với BĐKH đáp • Đưa ra mô hình sử dụng quy trình ngân sách để gắn ứng được nhu cầu của Việt Nam và tính hiệu quả của mã các khoản chi liên quan đến BĐKH, và theo dõi các nó khi đưa những mục tiêu chính sách thành các kết khoản chi thực tế. Như vậy có thể tạo ra sự minh bạch quả phát triển trong thực tế. trong toàn bộ quá trình phân bổ ngân sách cho các • Đánh giá chất lượng của quá trình ra quyết định về chương trình và xác định rõ các kết quả đầu ra có thể thích ứng thông qua việc phân tích mức độ cân nhắc thực hiện cũng như kết quả dự kiến (bao gồm tất cả các BĐKH trong quá trình ra quyết định về năng lực thích khoản chi từ các doanh nghiệp nhà nước và các quỹ tài ứng của khu vực công. Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi chính/ngân sách bổ sung cho khí hậu từ bên ngoài, nếu tiêu công cho BĐKH đưa ra gợi ý giúp lồng ghép được xây dựng). những cân nhắc về BĐKH trong quy trình ra quyết định • Đưa ra cơ sở để xây dựng hướng dẫn cụ thể về việc thông thường đang được sử dụng. Phương pháp này xem xét đưa các vấn đề BĐKH và tăng trưởng xanh cũng đưa ra cơ sở để xây dựng hệ thống theo dõi để vào quá trình lựa chọn và thẩm định dự án, bao gồm đánh giá giá trị của chi tiêu cho thích ứng mềm vì hình yêu cầu mô tả các mục tiêu chính sách và các kết thức này là cơ sở cho khả năng thích ứng trong dài hạn. 141